Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án công nghệ 7 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.95 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 23/09/2012
Ngày giảng:25/09/2012
Tiết 12
SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết được tác hại của sâu, bệnh.
- Hiểu được khái niệm về về côn trùng và bệnh cây .
- Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại.
II.Phương tiện
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học (SGK).
III.Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì ? Có những cách nào để tăng đợc số
lượng cây giống ?
3. Bài mới
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác hại của sâu I. Tác hại của sâu bệnh.
bệnh đối với năng suất và chất lượng - Lúa bị rầy nâu phá hoại
sản phẩm trồng trọt.
- Lúa bị sâu cuốn lá.
? Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hưởng - Quả hồng xiêm bị sâu.
của sâu, bệnh hại đến năng suất cây trồng - Quả ổi bị sâu .
và chất lượng nông sản ?
....
=> Sâu, bệnh gây hại ở các bộ phận cây
trồng, ở mọi giai đoạn nên làm giảm
năng suất, giảm chất lượng sản phẩm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểukhái niệm về côn II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.


trùng
1. Khái niệm về côn trùng.
? Em hãy kể một số côn trùng mà em biết - Cào cào, châu chấu ... Vì nó là động
? Vì sao em cho đó là côn trùng ?
vật chân khớp, có 3 đôi chân, cơ thể
? Kể một số côn trung gây hại và một số chia : đầu, ngực, lưng rõ rệt ..
côn trùng không gây hại ?
- Châu chấu, sâu bớm ... bọ xít hại cây ăn
quả . là sâu hại, Ong, kiến vàng không
? Quan sát hình 18, 19 (SGK) hãy cho phải là sâu hại.
biết quá trình sinh trưởng, phát dục của - Qua các giai đoạn : trứng, sâu non,
sâu hại diễn ra như thế nào ?
nhộng, trưởng thành hoặc trứng, sâu non,
? Biến thái là thế nào ? Biến thái không trưởng thành.
hoàn toàn là thế nào ?
-Biến thái là thay đổi hình thái qua các
Gv : Giới thiệu các giai đoạn từ trứng đến giai đoạn. Biến thái không hoàn toàn là là
sâu non, trưởng thành lại đẻ trứng rồi biến thái không qua giai đoạn nhộng
chết gọi là vòng đời.
? Trong giai đoạn sinh trưởng, phát dục
của sâu hại, giai đoạn nào phá hoại cây - Sâu non, có cả trưởng thành.
trồng mạnh nhất ?


Gv : Nêu đặc điểm của sâu trưởng thành :
Có loài ưa ánh sáng, thích mùi chua ngọt.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về bệnh cây.
Gv : Đa vật mẫu : Ngô thiếu lân có màu
huyết dụ ở lá, cà chua xoăn lá .
? Cây bị bệnh có biểu hiện thế nào ?

Nguyên nhân nào gây nên ?
? Cây bị sâu, bệnh phá hoại khác nhau
như thế nào ?

2. Khái niệm về bệnh cây.
- Hình dạng, sinh lí không bình thường,
do sinh vật hay môi trường gây nên.
- Sâu phá từng bộ phận, bệnh gây rối
loạn sinh lí.
=> Bệnh cây là trạng thái không bình
thuờng về chức năng sinh lí, cấu tạo và
hình thái của cây dưới tác động của vi
sinh vật gây bệnh và đk sống không
thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là
nấm, vi khuẩn, vi rút.
Hoạt động 4 : Một số dấu hiệu sâu, 3. Một số dấu hiệu sâu, bệnh hại cây
bệnhhại cây trồng
trồng.
Gv : yêu cầu hs nghiên cứu thông tin Khi cây bị sâu, bệnh phá hoại thường có
SGK.
những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu
? Cho biết một số dấu hiệu khi sâu, bệnh tạo
hại cây trồng ?
4.Củng cố
Gv : gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau
? Em hãy cho biết trong bài học này hình nào thể hiện sâu gây hại, hình nào thể hiện bệnh
gây hại ? Vì sao em cho như vậy ?
? Quan sát h 18, 19 sgk, cho biết sâu, hại có đặc điểm sinh trưởng phát triển, phát dục như
thế nào ?
5. Hướng dẫn học ở nhà.

- Học kỹ phần lý thuyết.
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Xem trước bài 13


Ngày soạn : 25/09/2012
Ngày giảng:27/09/2012
Tiết 12
PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI.

I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết đuợc các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
- Hiểu đuợc các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
II.Phương tiện
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học (SGK).
III.Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng ?
? Nêu dẫu hiệu thường gặp đối với sâu bệnh hại ?
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv, Hs

Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
Gv : giới thiệu : phòng trừ sâu bệnh I. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh, hại.
phải tiến hành kịp thời, thuờng - Phòng là chính.
xuyên, kết hợp canh tác hợp lý.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt

Gv : Huớng dẫn học sinh nêu đuợc để.
các nguyên tắc.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Hs : Nêu các nguyên tắc.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
Gv : yêu cầu học sinh làm bài tập 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống
trong sách giáo khoa.
sâu, bệnh hại.
Hs : lên bảng làm.
- Vệ sinh đồng ruộng, làm đất có tác dụng trừ
mầm mống, phá nơi ẩn nấp.
- Gieo trồng đúng thời vụ để tránh thời kỳ sâu
bệnh phát triển mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý để tăng
sức chống chịu sâu bệnh cây trồng.
- Luân phiên cây trồng khác nhau trên một đơn
vị diện tích để thay đổi điều kiện sống và thay
đổi nguồn thức ăn.
- Sử dụng giống chống sâu bệnh để cây tránh
được sâu bệnh không xâm nhập.
2. Biện pháp thủ công.
? Bắt sâu bằng tay, bằng đèn có ưu - ưu điểm : Đơn giản, dễ thực hiện. có hiệu quả
điểm gì ?
khi sâu, bớm mới phát sinh.


- Nhuợc điểm : Hiệu quả thấp, tốn nhân công.
? Nhuợc điểm của 2 biện pháp trên
là gì ?

Gv : Cho học sinh quan sát H 23
? Sử dụng biện pháp hoá học cần 3. Biện pháp hoá học.
đảm bảo những nguyên tắc nào ?
- Sử dụng đúng liều lượng, loại thuốc, nồng độ.
- Phun đúng kỹ thuật (Phun đều không ngược
chiều của gió).
- Phun, vãi trên đất hoang hoặc mới trồng 2
hoặc 3 ngày.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh theo - Gây độc hại cho ngời và vật nuôi, gây ô nhiễm
những cách nào ?
môi trờng.
4. Biện pháp sinh học
- Nêu nhuợc điểm của biện pháp - Dùng nấm, ong mắt đỏ, chim, ếch, các chế
sinh học?
phẩm sinh học để diệt những sinh vật có hại.
- Không gây ô nhiễm, hiệu quả cao.
Gv : giới thiệu
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Hs : nghe giảng, chép bài.
- Kiểm tra, xữ lý sản phẩm nông, lâm nghiệp để
ngăn chặn sâu, bệnh xâm nhập, lây lan từ vùng
này qua vùng khác.
4. Củng cố
Gv : hệ thống lại kiến thức toàn bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập: Chọn đúng hay sai ?
a. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại .
b. Tháo nuớc cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
c. Dùng thuốc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.
d. Phát triển động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp
phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

5. Huớng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ phần lý thuyết
- Làm bài tập cuối sách giáo khoa.
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Chuẩn bị bài 14.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×