Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án công nghệ 7 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.56 KB, 5 trang )

Ngày soạn :09/10/2012
Ngày giảng:12/10/2012
Tiết 15
LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT

I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
1. Kiến thức
- Hiểu được mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lót cho cây trồng.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích
3. Thái độ
- Liên hệ thực tế, có ý thức bảo vệ môi trường
II. Phương tiện
- Hình 25, 26
- Tìm hiểu cách làm đất ở địa phương.
- Cách bón phân lót ở địa phương.
III. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích của việc làm đất ?
Gv :- Có 2 thửa ruộng, 1 thửa được cày I. Làm đất nhằm mục đích gì ?
bừa kĩ, 1 thửa chưa được cày bừa. Theo
em tình hình cỏ dại và đất ở 2 thửa ruộng
đó như thế nào ? Mầm mống sâu bệnh 2 - Làm đất có mục đích là làm cho đất tơi
thửa ruộng đó ra sao ?
xốp, tăng khả năng giữ nước, giữ chất dinh
Hs : Trả lời
dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
? Vậy thì làm đất nhằm mục đích gì ?


ẩn nấp trong đất.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những công việc cần thiết trong khâu làm đất.
Gv : Yêu cầu HS quan sát Hình 25, 26
II. Các công việc làm đất.
Hs : Quan sát
1. Cày đất : là xáo trộn lớp đất ở mật độ
? Làm đất bao gồm các công việc nào ? sâu từ 20 đến 30 cm, làm cho đất tơi xốp,
Mỗi công việc làm có mục đích gì ?
thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
? Đối với từng loại đất phải cày như thế - Đất cát cày nông.
nào ?
- Đất bạc màu cày sâu dần
- Đất sét cày sâu dần.
- Đất trồng cây ăn quả cày sâu.
? Bừa đất là gì ?
2. Bừa và đập đất :
? Bừa đất cần có những yêu cầu nào ?
- Làm nhỏ đất, san phẳng.
- Đối với đấ sét phải bừa nhiều lần để đất
? Sau khi cày bừa kĩ ta phải tiến hành nhuyễn
công việc gì ?
3. Lên luống . Để dễ chăm sóc, chống
? Tại sao phải lên luống và đạt yêu cầu ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh
gì ?
trưởng.


? Lên luống được tiến hành theo qui trình - Việc lên luống phải tiến hành theo qui
gì ?
trình nh sau :

? Lên luống áp dụng cho loại cây nào ?
+ Xác định hướng luống.
? Để cây phát triển tốt sau khi lên luống + Xác định kích thước.
cần tiến hành những công việc gì ?
+ Đánh rãnh, kéo đất tạo luống, làm
phẵng.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu việc bónphân lót trong trồng trọt.
? Bón lót thường dùng cho loại phân gì ? III. Bón phân lót .
- Dùng phân hữu cơ và 1 số phân hoá học
? Nêu các cách bón phân lót.
đễ bón lót(phân lân) cho cây trồng.
- Rải phân lên mặt ruộng, theo hàng, theo
? Em hãy nêu các cách bón phân lót phổ hốc,
biến mà em biết ?
- Cày bừa hay lấp đất vùi phân xuống.
- Bón vãi cho lúa, rau.
- Bón hàng cho ngô, khoai.
- Bón hốc cho cây ăn quả, cây lấy gỗ.
3.Củng cố
Gv hệ thống lại các nội dung chính của bài học.
Yêu cầu HS trả lời bài tập sau :
Điền từ vào chổ trống cho phù hợp.
a. Yêu cầu kĩ thuật của việc cày đất là : .............................................
b. Yêu cầu kĩ thuật của việc bừa đất là : ..............................................
c. Yêu cầu kĩ thuật của việc lên luống là : ..............................................
d. Yêu cầu kĩ thuật của việc bón lót là : ..............................................
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Trả lời tất cả các bài tập trong sách.
- Tìm hiểu, ghi chép, thời vụ gieo trồng lúa và 1 loài cây hoa màu nào đó ở địa phương.
- Đọc trước bài 16.



Ngày soạn :10/10/2012
Ngày giảng:12/10/2012
Tiết 16
GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP

I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
1. Kiến thức
- Biết được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định
- Hiểu được các phương pháp gieo trồng
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích
3. Thái độ
- Liên hệ thực tế, có ý thức bảo vệ môi trường
II. Phương tiện
- Hình 27, 28.
III. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 4 : Tìm hiểu thời vụ gieo trồng
? Em hãy nêu các cây trồng ở địa phương I. Thời vụ gieo trồng.
em thường gieo trồng vào thời vụ trong 1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng.
năm ?
Dựa vào các yếu tố : khí hậu loại cây
Gv : lấy ví dụ mỗi loại cây thích ứng một trồng, tình hình phát triển sâu, bệnh ở mỗi
nhiệt độ như lúa .
điạ phương.

? Trong các yêu tố trên yếu tố nào quyết + Yếu tố khí hậu : nhiệt độ, độ ẩm.
định nhất đến thời vụ ? Vì sao ?
Lúa : từ 250 -> 350, Cam : 230->290,
Cà chua : 200->250, hoa hồng : 180-> 250.
+ Loại cây trồng : Mỗi cây trồng có đặc
điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh khác
nhau , gieo trồng khác nhau.
+ Sâu bệnh : Nên tránh những đợt sâu
bệnh hại.
=> Do đó yếu tố khí hậu là yếu tố quyết
định.
2 . Các thời vụ gieo trồng.
? Hoàn thành thông tin vào bảng SGK ở - Vụ đông xuân : từ tháng 11 đến tháng 4,
mục 2. ?
5 năm sau trống lúa , lạc khoai, ngô.
- Vụ hè thu : từ tháng 4->7 trong năm :
Hs : Lên bảng thực hiện.
trồng lúa, ngô, khoai, lạc, đậu
- Vụ mùa : Từ tháng 6 đến tháng 11 trong
năm trồng lúa
- Vụ đông từ tháng 9 đến tháng 12 trong
năm trồng ngô, khoai (chỉ có ở miền Bắc).


Hoạt động 5 : Tìm hiểu phương pháp kiểm tra và xử lý hạt giống
? Tại sao phải kiểm tra hạt giống và kiểm II. Kiểm tra và xử lý hạt giống.
tra để làm gì ?
1. Mục đích kiểm tra hạt giống.
- Đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ
tiêu chuẩn đem gieo.

? Hạt giống cần đạt những tiêu chuẩn nào - Kiểm tra hạt giống theo tiêu chuẩn :
?
+ Tỷ lệ nẩy mầm cao, không có sâu
bệnh, độ ẩm thấp.
Hs: trả lời.
+ Không lẫn giống khác và cỏ dại.
Gv : Chốt lại.
+ Kích thước hạt to.
2. Mục đích và phương pháp xử lý hạt
? Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì ?
giống.
Kích thích hạt giống nẩy mầm nhanh, trừ
? Có những phương pháp xử lý hạt giống sâu, bệnh hại ở hạt. Có 2 cách xử lý :
nào ?
+ Xử lý bằng nhiệt độ : Lúa 54 0, Ngô
400.
+ Xử lý bằng hoá học
Hoạt động 6 : Tìm hiểu phương pháp gieo trồng.
Gv : yêu cầu học sinh nghiên cứu thông III. Phương pháp gieo trồng.
tin trong sách giáo khoa.
1. Yêu cầu kĩ thuật
? Nếu ý nghĩa của kĩ thuật gieo trồng?
Phải đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật như
sau :
? Mật độ gieo trồng là gì ?
+ Bảo đảm đúng thời vụ, mật độ, khoảng
cách, và độ nông, sâu.
+ Mật độ gieo trồng là số cây/ khóm hoặc
số hạt giống trên 1 đơn vị diện tích nhất
định.

? Mật độ gieo trồng còn phụ thuộc những + Mật độ gieo trồng được thay đổi tuỳ
yếu tố gì ?
theo giống cây, loại đất và điều kiện thời
tiết.
? Cho ví dụ về cây lúa ? Trồng cây ăn
ví dụ : Lúa trời rét cấy : 40-50 khóm/m2
quả, cây lấy gỗ ?
Bình thường : 26-30 khóm/ m2
? Trung bình hạt được gieo trồng ở mật Cao su, cafộ trồng với khoảng : 5-6 m/
độ nào ?
cây.
Gv : Yêu cầu HS quan sát H. 27, trả lời + Hạt có kích thước lớn gieo sâu hơn hạt
các câu hỏi sau:
có kích thước bé, trung bình gieo : 2-5 cm.
? ở địa phương em thường trồng những 2. Phương pháp gieo trồng.
loại cây gì ?
- Gieo bằng hạt : Cây ngắn ngày (lúa,
? Trồng theo những phương pháp gieo hạt ngô, đỗ, rau....) và trong các vườn ơm..
nào ?
+ Gieo vãi : nhanh, ít tốn công, sỗ lượng
? Như thế nào là trồng cây bằng hạt, bằng hạt nhiều, nhng chăm sóc khó khăn.
hom ?
+ Gieo hàng và gieo hốc : Tiết kiệm
Gv : cho học sinh quan sát H. 28
giống, chăm sóc dễ, tốn nhiều công.
? Điền vào dấu … trong các H. 28
- Trồng bằng cây con : áp dụng rộng rãi


? Em hãy kể một số cây đợc trồng bằng với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài

hạt, bằng hom và bằng củ.
ngày.
Hs : trả lời các câu hỏi.
- Trồng bằng củ và trồng bằng Hom
3. Củng cố
Gv hệ thống lại các nội dung chính của bài học.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
? Vì sao cây trồng đúng thời vụ mới có năng suất cao ? Nước ta có những thời vụ nào
trong năm ?
? Vì sao cần kiểm tra và xử lý hạt giống trước khi gieo? Muốn kiểm tra tỉ lệ nẩy mầm
người ta làm thế nào ?
? Người ta có thể gieo trồng Ngô bằng những cách nào ? ưu, nhược điểm của từng
phưương pháp ?
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Trả lời tất cả các bài tập trong sách.
- Đọc trớc bài 17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×