Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án công nghệ 7 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.01 KB, 4 trang )

Ngày soạn :16/10/2012
Ngày giảng:18/10/2012
Tiết 17
THỰC HÀNH : XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết cách xử lý hạt giống bằng nước ấm.
- Làm được các thao tác xử lý hạt giống đúng quy trình.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu hạt lúa, ngô.
- Nhiệt kế.
- Phích nước nóng.
- Chậu, thùng đựng nước lã.
- Đĩa Petri, khay men hay gỗ, giấy thấm nước hay nước lọc, vải thô hoặc bông.
III.Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành
Gv : Nêu yêu cầu cần đạt trong giờ dạy I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
là gì ?
- Mẫu hạt lúa, ngô.
- Nhiệt kế.
- Phích nước nóng.
- Chậu, thùng đựng nước lã.
- Đĩa Petri, khay men hay gỗ, giấy thấm
nước hay nước lọc, vải thô hoặc bông.
Hoạt động 2 : Giới thiệu quy trình thực hành
Gv : yêu cầu học sinh ngồi đúng vị trí
II. Quy trình thực hành.
Gv : giới thiệu và làm mẫu pha nước 1. Xử lý hạt giống bằng nước ấm.


muối cho đủ 10 – 20 lít ( tuỳ số nhóm)
+ Bước 1 : Cho hạt vào trong nước muối
để loại bỏ hạt lép, hạt lửng.
- Hoà nước muối, khi nào cho trứng vào
nước hoà muối, nếu trứng nổi là đạt yêu cầu.
? Vì sao nước muối lại làm cho trứng gà
nổi được ?
- Do tỉ trọng nước lớn, đẩy trứng nổi lên.
- Cho thóc vào rá, nhúng cả rá và thóc và
chậu nước muối. Tay khoắng đều hạt lúa,
khi hạt ngấm nước, vớt hết hạt nổi, giữ lại
hạt chìm, đó là hạt chắc.
Gv : giới thiệu
+ Bước 2 : Rửa sạch hạt chắc.
Hs : Nghe giảng và chép bài.
Đặt rá thóc có hạt chắc vào chậu, lấy nước
sạch xối cho hết muối, để hạt thóc róc hết
nước.
+ Pha nước 540 C.


- Dùng nước sôi pha vào chậu nước lã sạch.
- Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ, khi nhiệt kế chỉ
540 C
Gv : giới thiệu
+ Bước 4 : Ngâm thóc đã ráo nước vào
Hs : Nghe giảng và chép bài.
chậu nước 540C từ 5 đến 10 phút, sau đó
ngâm tiếp vào nước sạch 24 giờ cho hạt hút
nước no.

Chú ý : Người ta chỉ thay việc ngâm nước
540C bằng cách cho vào lo sấy 540C từ 5
đến 10 phút.
0
? Vì sao phải dùng nhiệt độ 54 C mà - 540C thì mầm bệnh đã chết, kích thích
không dùng nhiệt độ cao hơn hay thấp được hạt nảy mầm, thấp hơn 54 0C thì mầm
hơn ?
bệnh không chết, cao hơn 540C thì mầm hạt
có thể lại chết.
Gv : giới thiệu
Hs : Nghe giảng và chép bài
4. Tổng kết bài thực hành
- Gọi 1 học sinh của nhóm 1 báo cáo kết quả.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét giờ thực hành
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
Trả lời các câu hỏi sau :
- Vì sao phải ngâm hạt thóc ở nhiệt độ 540 C trong vòng 5 đến 10 phút ?
- Vì sao phải lọc hạt lép, lửng bằng nước muối, sau đó mới xử lý bằng nhiệt ? Có thể lọc
hạt lép, lửng bằng cách nào khác nữa ?
- Nếu xử lý bằng nước ấm xong mới ngâm vào nước muối có được không ? Vì sao ?


Ngày soạn :17/10/2012
Ngày giảng:19/10/2012
Tiết 19
CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG.
I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
1. Kiến thức
- Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng.

2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, thao tác nhanh
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng
II. Chuẩn bị.
- Hình 29, 30 sách giáo khoa trang 45, 46.
III.Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
Gv : Chấm kết quả các báo cáo hạt giống đã nảy mầm của các nhóm – rút kinh nghiệm.
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu biện pháp tỉa, dặm cây.
I . Tỉa, dặm cây
Gv: Thế nào là tỉa, dặm cây?
- Tỉa các cây yếu, bị sâu bệnh
HS: trả lời câu hỏi
- dặm cây khoẻ vào khoảng đất cây
GV: Chốt kiến thức
không mọc, cây chết.
Hoạt động 2 : Tìm hiẻu nội dung các biện pháp chăm sóc cây trồng.
Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ H : 29 a, b II. Làm cỏ, vun xới.
Gv: Sau khi hạt đã mọc phải tiến hành làm
- Làm cỏ sau khi gieo hạt khoảng 1
cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu tháng đối với lúa, ngô…
cầu sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
- Vun xới để cây có điều kiện sinh
- Công việc làm cỏ tiến hành vào thời điểm trưởng và phát triển.
nào ?

- Làm cỏ, vun xới gốc nhằm mục đích :
- Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì ?
+ Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp.
- Cho ví dụ về làm cỏ và vun gốc cho cây ?
+ Hạn chế bốc hơi của nước, bốc mặn,
phèn.
+ Chống đổ.
Hoạt động 3 :Tìm hiểu biện pháp tưới, tiêu nước.
III. Tưới, tiêu nước
1. Tới nước :
Gv : giới thiệu các cách tới nước
Cây cần nước để sinh trưởng và phát
Hs : Nghe giảng và chép bài.
triển do đó cần tới nước đầy đủ và kịp
thời.
2. Phương pháp tưới : Mỗi loại cây
có phương pháp tưới nước thích hợp.


Thông thường có các cách tưới như sau :
Gv: yêu cầu Hs quan sát H30. các phương - Tưới theo hàng, vào gốc cây.
pháp tưới nước.
- Tưới thấm : Nước được đưa vào rãnh
luống(liếp) để thấm dần vào luống.
? Điền vào các từ còn thiếu trong cấc hình
- Tưới ngập : cho nước ngập tràn mặt
trên ?
ruộng.
a. Tưới ngập
b. Tưới theo hốc cây

- Tưới phun mưa : Nước được phun
c. Tưới thấm
d. Tưới phun mưa.
thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ
thống vòi tới phun.
3. Tiêu nước : Cây trồng rất cần nước,
tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng
Gv : giới thiệu các cách tưới nước
và có thê gây cho cây trồng bị chết. Vì
Hs : Nghe giảng và chép bài.
thế phải tiến hành tiêu nước kịp thời,
nhanh chóng và bằng biện pháp thích
hợp.
Hoạt động 4 : Bón phân thúc là cách bón như thế nào ?
IV. Bón phân thúc .
Gv : - Bón phân thúc bằng loại phân nào ?
Bón phân thúc bằng phân hữu cơ hoai
- Hãy nêu quy trình bón phân thúc ?
mục và phân hoá học theo qui định như
sau :
- Bón phân.
- Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất.
4.Củng cố
Bài 1 : Đúng hay sai ?
a. Lúa sau khi cấy cần chú ý tỉa, dặm để đảm bảo mật độ và khoảng cách.
b. Khi cây ngô lên cao phải chú ý làm cỏ và vun gốc.
c. Khi đậu ra hoa cần xới gốc và vun cao .
d. Cây lúa phát triển ở thời kì làm đòng cần vun gốc.
e. Khi lúa, lạc bị sâu, bệnh hại nên bơm nước ngập hết cây sẽ diệt được sâu, bệnh.
Câu 2 : Điền từ vào các câu sau cho thích hợp.

a. Khi lúa đang làm đòng nên bón thúc bằng phân .......................
b. Dùng phân đạm bón thúc cho rau bằng cách........................
c. Tưới nước cho lúa bàng cách ........................ Còn tưới cho rau có thể bằng cách.
d. Dụng cụ làm cỏ cho lúa là ....................... Dụng cụ làm cỏ cho rau có thể
là .......................
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học sinh trả lời câu hỏi phần cuối bài.
- Đọc trước bài 20.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×