Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De kiem tra hoc ky IDia lop 6 5 le

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.91 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I
MÔN ĐỊA LÝ 6
I. Lý thuyết:
1/. Trái Đất:
- Vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất
- Các vận động của Trái Đất:
+ Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
+ Vận động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời
2/. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất:
- Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
- Các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất: núi, bình nguyên, cao nguyên, đồi
II. Thực hành:
Xác định được tọa độ địa lý của 1 điểm


KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN ĐỊA LÝ 6
THỜI GIAN 45'
I. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- Hiểu và nhớ nội dung các bài đã học từ 1- 14
- Biết được các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc...
- Biết được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Hướng chuyển động của Trái Đất từ tây sang đông.
Tg TĐ tự quay quanh trục là 24h
- Trình bày được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, núi, đồi
- Phân tích được tác động đối nghịch nhau giữa nội lực và ngoại lực
2/. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
- Xác định được tọa độ địa lý của 1 điểm
3/. Thái độ:
- Nghiêm túc khi làm bài


II. Hình thức:
Tự luận
III. Ma trận
IV. Đề và đáp án:
V. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


Chủ đề/ mức
độ nhận thức
Trái Đất
(6 tiết)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Mức độ thấp

Mức độ cao

Tổng

- Trình bày được khái - Xác định được tọa
niệm kinh tuyến kinh độ địa lý của 1 điểm
tuyến, vĩ tuyến, kinh
tuyến gốc, vĩ tuyến
gốc


40x 10= 4điểm 50%TSĐ = 2 điểm
Các thành phần
- Trình bày được đặc
tự nhiên của
điểm hình dạng, độ
Trái Đất
cao của bình nguyên,
(10 tiết)
cao nguyên, núi, đồi
60x 10= 6
50%TSĐ = 3 điểm
điểm
TSĐ: 10
5 điểm = 50% TSĐ
Tổng số câu: 4
2 câu

40% x 10 = 4
điểm

50%TSĐ = 2 điểm
- Phân tích được tác
động đối nghịch nhau
giữa nội lực và ngoại
lực
50%TSĐ = 3 điểm
2 điểm = 20%TSĐ
1 câu


3 điểm = 30% TSĐ
1 câu

60% x 10 = 6
điểm
10
4 câu


ĐỀ KIỂM TRA HKI ĐỊA LÝ 6
THỜI GIAN 45’
Đề lẻ
Câu 1: Thế nào là kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? (2 điểm)
Câu 2: Xác định tọa độ địa lý của các điểm A, B, C, D (2 điểm)
100T 200T 00

100Đ 200Đ

200B
B
0

10 B
00

C
A

0


10 N
200N

D

Câu 3: Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao của cao nguyên và đồi. ( 3 điểm)
Câu 4: Phân tích tác động đối nghịch nhau giữa nội lực và ngoại lực. (3 điểm)


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI ĐỊA LÝ 6
Đề lẻ
Câu
1

2

Đáp án
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 00, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở
ngoại ô thành phố Luân Đôn (Anh)
- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 00 (xích đạo)

Điểm


* Tọa độ địa lý:
100T
200T
A
B




100N

3

4

100B

0

0

0
C



20 Đ
D

00

200N

* Cao nguyên
- Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
nhưng có sườn dốc, độ cao tuyệt đối của cao nguyên trên 500m
- Cao nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và

chăn nuôi gia súc lớn
* Đồi:
- Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao
tương đối không quá 200m
- Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng cây lương thực và cây công
nghiệp
* Phân tích tác động đối nghịch nhau giữa nội lực và ngoại lực
- Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau chúng xảy ra đồng
thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất
- Tác động của nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, còn tác động
của ngoại lực lại thiên về san bằng hạ thấp địa hình


0,5 đ

0,5 đ
1,5 đ
1,5 đ



×