Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án công nghệ 7 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.07 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 13/11/2012
Ngày giảng: 15/11/2012
Tiết 25
TRỒNG CÂY RỪNG

I. Mục tiêu bài học. Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết được thời vụ trồng rừng.
- Biết được kĩ thuật đào hố trồng cây rừng.
- Biết được quy trình trồng cây rừng bằng cây con.
II. Chuẩn bị.
- Hình 41, 42
III.Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài mới
Hoạt động của Gv, Hs
Hoạt động 1 :
Gv : cho học sinh đọc thông tin sách
giáo khoa.
? Em hãy cho biết thời vụ trồng rừng
ở các miền ở nước ta?
? Trồng rừng không đúng thời vụ có
tác hại như thế nào ?
Hs : Thảo luận và trả lời .
Hoạt động 2 :
Gv : giới thiệu về các kích thước của
hố trồng cây.
? Em hiểu như thế nào về kích thước
30*30*30 (cm).
? Dựa vào hình vẽ gv trình bày thứ tự
các công việc đào hố trồng nơi hoang
hoá.



Nội dung
Tìm hiểu thời vụ trồng rừng
I. Thời vụ trồng rừng.
- Miền bắc : mùa xuân và mùa thu.
- Miền Trung và miền Nam: vào mùa ma .

Tiến hành làm đất trồng
II. Làm đất trồng.
1. Kích thước hố
+ Loại I : 30 *30*30.
+ Loại II : 40*40*40.
2. Kĩ thuật đào hố.
+ Phát dọn cỏ dại đào hố, xới cỏ xung quanh
miệng hố.
+ Lấy lớp đất màu đem trộn với phân lân.
? Sau khi đào hố tại sao phải làm cỏ
+ Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và
và phát qang ở quanh miệng hố.
lấp đầy hố.
? Tại sao khi lấp đầy hố lại cho lớp
đất màu đã trộn phân bón xuống
trước.
Hoạt động 3 : Trồng rừng bằng cây con.
? Theo em có mấy cách trồng cây III. Trồng rừng bằng cây con.
gây rừng.
1. Trồng cây con có bầu :
Gv : Giới thiệu H. 41 và H. 42
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều
? Hãy quan sát và sắp xếp lại thứ tự cao bầu đất.

các bước cho đúng với qui trình kĩ
+ Rạch võ bầu đất.


thuật trong H. 41, 42 ?
? Mô tả các bước kĩ thuật trồng cây
rừng bằng cây con có bầu và cây con
có rễ trần.
? Tại sao trồng cây rừng bằng cách
gieo hạt vào hố lại ít được áp dụng
trong sản xuất ?
? Tại sao trồng cây con có bầu lại
được áp dụng phổ biến ở nước ta ?
? Theo em những vùng đồi núi trọc
nên trồng rừng bằng các loại cây con
nào ?

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố.
+ Lấp và nén đất.
+ Vun gốc.
2. Trồng cây con rễ trần.
+ Tạo lỗ trong hố đất.
+ Đặt cây vào lỗ trong hố.
+ Nén đất.
+ Vun gốc.

4. Củng cố
- Giáo viên: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học.
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài học.


Ngày soạn : 14/11/2012
Ngày giảng:16/11/2012
Tiết 26
CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG.

I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Hiểu được nội dung công việc chăm sóc sau khi trồng.
II. Chuẩn bị.
- Hình 43, 44.
III.Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Trồng rừng không đúng thời vụ có tác hại như thế nào
- Mô tả các bước kĩ thuật trồng cây rừng bằng cây con có bầu và cây con có rễ trần.
3. Bài mới
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin I. Thời gian và số lần chăm sóc.
SGK, trả lời câu hỏi:
1. Thời gian: Sau khi trồng cây rừng từ 01 đến
? Mục đích của việc chăm sóc rừng là 03 tháng phải tiến hành chăm sóc cây ngay, chăm
gì?
sóc liên tục đến 4 năm.
? Giải thích tại sao sau khi trồng cây 2. Số lần chăm sóc: Năm thứ nhất và năm thứ
rừng từ 1 – 3 tháng phải chăm sóc hai, mỗi năm chăm sóc 2 đến 3 lần. Năm thứ 3 và

ngay?
năm thứ 4 chăm sóc 1 đến 2 lần
? Giải thích tại sao giảm chăm sóc khi
rừng khép tán (sau 3 – 4 năm)?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin II. những công việc chăm sóc sau khi trồng.
SGK, trả lời câu hỏi:
1. Làm rào bảo vệ.
? Nguyên nhân nào làm cho cây rừng 2. Phát quang.
sau khi trồng phát triển chậm, thậm chí 3. Làm cỏ.
chỉ còn chết hàng loạt?
4. Xới đất, vung gốc
Gv: Từ những nguyên nhân trên nên 5. Bón phân.
con người phải tác động, cải tạo môi tr- 6. Tỉa và dặm cây.
ờng sống để cây trồng sinh trưởng
mạnh, có tỷ lệ sống cao. Các tác động
này được thể hiện qua nội dung chăm
sóc cây trồng sau khi trồng.
Gv: Dùng hình 44 SGK cho học sinh


quan sát để phân tích các nội dung
chăm sóc.
4.Củng cố
- Giáo viên: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học.
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Trả lời câu hỏi 1,2 tại lớp
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài học.
- Chuẩn bị bài sau




×