Tải bản đầy đủ (.ppt) (132 trang)

lý thuyết kim loại hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 132 trang )



Ho¸ häc kim lo¹i
Ho¸ häc kim lo¹i
NguyÔn Xu©n Tr­êng
NguyÔn Xu©n Tr­êng




Sách giáo khoa hoá 12 mới
Sách giáo khoa hoá 12 mới


Có thể nói,
Có thể nói,
các chương về kim loại là
các chương về kim loại là
trọng tâm của SGK lớp 12 và cũng là
trọng tâm của SGK lớp 12 và cũng là
trọng tâm của phần hoá học kim loại ở
trọng tâm của phần hoá học kim loại ở
trường THPT.
trường THPT.
Ngoài các nguyên tố
Ngoài các nguyên tố
kim loại như trong SGK cũ, SGK mới
kim loại như trong SGK cũ, SGK mới
còn đề cập đến các kim loại thông dụng
còn đề cập đến các kim loại thông dụng
và có nhiều ý nghĩa thực tiễn như


và có nhiều ý nghĩa thực tiễn như
crom, đồng , kẽm, niken, thiếc, chì,
crom, đồng , kẽm, niken, thiếc, chì,
bạc, vàng.
bạc, vàng.


Sgk hoá 12 mới
Sgk hoá 12 mới


So sánh giữa SGK cũ và SGK mới :
So sánh giữa SGK cũ và SGK mới :




*SGK cũ nặng về mô tả sự kiện, nhẹ
*SGK cũ nặng về mô tả sự kiện, nhẹ
về tìm hiểu tính quy luật.
về tìm hiểu tính quy luật.


*SGK mới chú ý tìm hiểu quy luật
*SGK mới chú ý tìm hiểu quy luật
biến thiên tính chất của đơn chất và
biến thiên tính chất của đơn chất và
hợp chất trên cơ sở cấu tạo chất (cấu
hợp chất trên cơ sở cấu tạo chất (cấu
hình electron nguyên tử, cấu tạo phân

hình electron nguyên tử, cấu tạo phân
tử) và số oxi hóa của nguyên tố.
tử) và số oxi hóa của nguyên tố.


Sgk mới
Sgk mới


*SGK cũ nặng tính hàn lâm nghĩa là
*SGK cũ nặng tính hàn lâm nghĩa là
nặng về lí thuyết, nhẹ về tính thực hành
nặng về lí thuyết, nhẹ về tính thực hành
ứng dụng, ít vận dụng kiến thức vào
ứng dụng, ít vận dụng kiến thức vào
thực tiễn.
thực tiễn.
*SGK mới coi trọng việc vận dụng kiến thức,
*SGK mới coi trọng việc vận dụng kiến thức,
bồi dưỡng năng lực tự học và phương pháp tư
bồi dưỡng năng lực tự học và phương pháp tư
duy, rèn luyện trí thông minh, bồi dưỡng
duy, rèn luyện trí thông minh, bồi dưỡng
năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn
năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo.
đề, năng lực sáng tạo.





*SGK cũ dùng thí nghiệm hóa học,
*SGK cũ dùng thí nghiệm hóa học,
tranh ảnh, hình vẽ, biểu bảng, sơ đồ
tranh ảnh, hình vẽ, biểu bảng, sơ đồ
chủ yếu để minh họa kiến thức, SGK
chủ yếu để minh họa kiến thức, SGK
mới dùng các thứ đó làm nguồn cung
mới dùng các thứ đó làm nguồn cung
cấp kiến thức cho HS.
cấp kiến thức cho HS.




*SGK mới chú trọng rèn luyện các
*SGK mới chú trọng rèn luyện các
thao tác tư duy như phân tích, tổng
thao tác tư duy như phân tích, tổng
hợp, so sánh đối chiếu, quy nạp, suy
hợp, so sánh đối chiếu, quy nạp, suy
diễn
diễn




*SGK mới được biên soạn sao cho HS có thể
*SGK mới được biên soạn sao cho HS có thể
dùng sách để tự học còn giáo viên dùng sách

dùng sách để tự học còn giáo viên dùng sách
để thiết kế các hoạt động dạy học, đặt HS vào
để thiết kế các hoạt động dạy học, đặt HS vào
vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức, giáo
vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức, giáo
viên hướng dẫn, động viên, khích lệ để HS tự
viên hướng dẫn, động viên, khích lệ để HS tự
xây dựng kiến thức mới cho mình, kết quả là
xây dựng kiến thức mới cho mình, kết quả là
họ không chỉ nắm vững kiến thức mà còn
họ không chỉ nắm vững kiến thức mà còn
nắm được cả phương pháp để đi đến kiến
nắm được cả phương pháp để đi đến kiến
thức.
thức.




*Cuối mỗi chương có bài luyện tập giúp
*Cuối mỗi chương có bài luyện tập giúp
HS củng cố và vận dụng kiến thức cơ
HS củng cố và vận dụng kiến thức cơ
bản của chương. Sau mỗi chương có bài
bản của chương. Sau mỗi chương có bài
thực hành để vận dụng lí thuyết đã học
thực hành để vận dụng lí thuyết đã học
và rèn kĩ năng thực hành. Có 5 bài
và rèn kĩ năng thực hành. Có 5 bài
thực hành (SGK cũ chỉ có 4 bài thực

thực hành (SGK cũ chỉ có 4 bài thực
hành ).
hành ).






*Có các bài đọc thêm, bổ sung tư liệu cho bài
*Có các bài đọc thêm, bổ sung tư liệu cho bài
học và góp phần giảm tải nội
học và góp phần giảm tải nội
dung bài học.
dung bài học.


Sgk mới
Sgk mới


*Kênh hình được chú trọng hơn, cả
*Kênh hình được chú trọng hơn, cả
về số lượng và chất lượng. SGK mới
về số lượng và chất lượng. SGK mới
in màu (nhiều màu) rất đẹp, màu
in màu (nhiều màu) rất đẹp, màu
sắc của các chất được thể hiện đúng
sắc của các chất được thể hiện đúng
với màu sắc tự nhiên của chúng sẽ

với màu sắc tự nhiên của chúng sẽ
làm tăng hứng thú học tập của HS
làm tăng hứng thú học tập của HS
đối với bộ môn Hóa học.
đối với bộ môn Hóa học.




Sgk ho¸ 12 míi
Sgk ho¸ 12 míi


SGK Hãa häc líp 12 míi cã nhiÒu ­u ®iÓm so
SGK Hãa häc líp 12 míi cã nhiÒu ­u ®iÓm so
víi SGK Hãa häc líp 12 cò, thÓ hiÖn ë c¸c
víi SGK Hãa häc líp 12 cò, thÓ hiÖn ë c¸c
®iÓm sau:
®iÓm sau:






VÒ ph­¬ng ph¸p:
VÒ ph­¬ng ph¸p:
SGK míi t¹o
SGK míi t¹o
®iÒu kiÖn ®Ó gi¸o viªn chuyÓn ®æi

®iÒu kiÖn ®Ó gi¸o viªn chuyÓn ®æi
tõ m« h×nh d¹y häc truyÒn thèng,
tõ m« h×nh d¹y häc truyÒn thèng,
truyÒn thô mét chiÒu sang m« h×nh
truyÒn thô mét chiÒu sang m« h×nh
d¹y häc hîp t¸c 2 chiÒu.
d¹y häc hîp t¸c 2 chiÒu.


ppdh
ppdh


Hai m« h×nh d¹y häc
Hai m« h×nh d¹y häc
1- M« h×nh d¹y häc truyÒn thô mét chiÒu:
1- M« h×nh d¹y häc truyÒn thô mét chiÒu:


D¹y ghi nhí–
D¹y ghi nhí–
2- M« h×nh d¹y häc hîp t¸c hai chiÒu :
2- M« h×nh d¹y häc hîp t¸c hai chiÒu :


D¹y tù häc–
D¹y tù häc–
1- ThÇy truyÒn ®¹t kiÕn thøc, trß thô ®éng tiÕp
1- ThÇy truyÒn ®¹t kiÕn thøc, trß thô ®éng tiÕp
thu

thu
2- Trß tù m×nh t×m ra kiÕn thøc d­íi sù h­íng
2- Trß tù m×nh t×m ra kiÕn thøc d­íi sù h­íng
dÉn cña thÇy.
dÉn cña thÇy.


ppdh
ppdh
1- ThÇy truyÒn thô mét chiÒu,
1- ThÇy truyÒn thô mét chiÒu,
®éc tho¹i hay ph¸t vÊn
®éc tho¹i hay ph¸t vÊn
2- §èi tho¹i: trß
2- §èi tho¹i: trß


trß;
trß;


trß
trß


thÇy, hîp t¸c víi b¹n
thÇy, hîp t¸c víi b¹n
vµ thÇy, do thÇy tæ chøc.
vµ thÇy, do thÇy tæ chøc.



ppdh
ppdh
1- Thầy giảng, trò ghi nhớ,
1- Thầy giảng, trò ghi nhớ,
học thuộc lòng
học thuộc lòng
2- Học cách học, cách ứng
2- Học cách học, cách ứng
xử, cách giải quyết vấn đề,
xử, cách giải quyết vấn đề,
cách sống.
cách sống.


ppdh
ppdh
1- ThÇy ®éc quyÒn ®¸nh gi¸
1- ThÇy ®éc quyÒn ®¸nh gi¸
2- Tù ®¸nh gi¸, tù ®iÒu chØnh,
2- Tù ®¸nh gi¸, tù ®iÒu chØnh,
cung cÊp liªn hÖ ng­îc cho
cung cÊp liªn hÖ ng­îc cho
thÇy ®¸nh gi¸, cã t¸c dông
thÇy ®¸nh gi¸, cã t¸c dông
khuyÕn khÝch tù häc.
khuyÕn khÝch tù häc.


ppdh

ppdh
1-ThÇy lµ thÇy d¹y: d¹y ch÷,
1-ThÇy lµ thÇy d¹y: d¹y ch÷,
d¹y ng­êi
d¹y ng­êi
2- ThÇy lµ thÇy häc, chuyªn
2- ThÇy lµ thÇy häc, chuyªn
gia vÒ viÖc häc, d¹y c¸ch häc
gia vÒ viÖc häc, d¹y c¸ch häc
cho trß tù häc ch÷, tù häc
cho trß tù häc ch÷, tù häc
suèt ®êi, tù häc nªn ng­êi.
suèt ®êi, tù häc nªn ng­êi.


ppdh
ppdh


§æi míi PPDH theo h­íng
§æi míi PPDH theo h­íng
"d¹y c¸ch häc" lµ thùc
"d¹y c¸ch häc" lµ thùc
hiÖn viÖc chuyÓn dÞch m«
hiÖn viÖc chuyÓn dÞch m«
h×nh d¹y häc tõ "truyÒn
h×nh d¹y häc tõ "truyÒn
thô mét chiÒu" sang "hîp
thô mét chiÒu" sang "hîp
t¸c hai chiÒu .”

t¸c hai chiÒu .”


PPDH PHAN KIM LOAI
PPDH PHAN KIM LOAI

Phần hoá học Vô cơ lớp 12 chủ yếu nghiên cứu
Phần hoá học Vô cơ lớp 12 chủ yếu nghiên cứu
về kim loại (chỉ có thêm chương
về kim loại (chỉ có thêm chương
Phân biệt một
Phân biệt một
số chất vô cơ
số chất vô cơ
và chương
và chương
Hoá học và vấn đề
Hoá học và vấn đề
phát triển kinh tế, xã hội, môi trường)
phát triển kinh tế, xã hội, môi trường)

Phương pháp dạy học chủ yếu là xuất phát từ
Phương pháp dạy học chủ yếu là xuất phát từ


những hiểu biết thực tế của HS để dẫn dắt họ
những hiểu biết thực tế của HS để dẫn dắt họ


khám phá những hiểu biết mới về kim loại.

khám phá những hiểu biết mới về kim loại.



Nội dung giáo trình hoá học kim loại lớp 12 có thể
Nội dung giáo trình hoá học kim loại lớp 12 có thể
chia thành 2 phần:
chia thành 2 phần:

- Phần thứ nhất nhằm tìm hiểu vị trí của các kim loại
- Phần thứ nhất nhằm tìm hiểu vị trí của các kim loại
trong bảng tuần hoàn, tính chất vật lí và hoá học
trong bảng tuần hoàn, tính chất vật lí và hoá học
chung của kim loại, hợp kim, sự ăn mòn kim loại và
chung của kim loại, hợp kim, sự ăn mòn kim loại và
điều chế kim loại.
điều chế kim loại.

- Phần thứ hai đi sâu tìm hiểu một số kim loại cụ thể
- Phần thứ hai đi sâu tìm hiểu một số kim loại cụ thể
quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Như vậy nội
quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Như vậy nội
dung của phần thứ nhất rất quan trọng, nó là lí thuyết
dung của phần thứ nhất rất quan trọng, nó là lí thuyết
chủ đạo của sự tìm hiểu các kim loại cụ thể ở phần thứ
chủ đạo của sự tìm hiểu các kim loại cụ thể ở phần thứ
hai.
hai.



aa
aa



Việc dạy học phần kim loại ở lớp 12 được tiến hành sau khi đã
Việc dạy học phần kim loại ở lớp 12 được tiến hành sau khi đã
học các lí thuyết chủ đạo ở lớp 10 (cấu tạo nguyên tử; bảng tuần
học các lí thuyết chủ đạo ở lớp 10 (cấu tạo nguyên tử; bảng tuần
hoàn và định luật tuần hoàn; liên kết hoá học; phản ứng hoá
hoàn và định luật tuần hoàn; liên kết hoá học; phản ứng hoá
học) vì vậy cần vận dụng triệt để các lí thuyết này. Cụ thể là cần
học) vì vậy cần vận dụng triệt để các lí thuyết này. Cụ thể là cần
sử dụng rộng rãi phương pháp suy diễn (diễn dịch): từ vị trí của
sử dụng rộng rãi phương pháp suy diễn (diễn dịch): từ vị trí của
các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo
các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo
nguyên tử. Từ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra tính chất
nguyên tử. Từ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra tính chất
hoá học đặc trưng của nguyên tố. Dự đoán khả năng phản ứng
hoá học đặc trưng của nguyên tố. Dự đoán khả năng phản ứng
của nguyên tố kim loại đó với các phi kim, với nước, với dung
của nguyên tố kim loại đó với các phi kim, với nước, với dung
dịch các axit, với dung dịch muối...
dịch các axit, với dung dịch muối...

Vai trò của thí nghiệm lúc này chủ yếu đóng vai trò kiểm chứng,
Vai trò của thí nghiệm lúc này chủ yếu đóng vai trò kiểm chứng,
xác minh cho những dự đoán tính chất dựa trên cấu tạo của
xác minh cho những dự đoán tính chất dựa trên cấu tạo của

nguyên tử kim loại và của mạng tinh thể kim loại.
nguyên tử kim loại và của mạng tinh thể kim loại.







Chương 5: Đại cương về kim loại
Chương 5: Đại cương về kim loại



Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của
Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của
kim loại.
kim loại.

a)
a)
Dạy cách nhớ vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn:
Dạy cách nhớ vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn:

Trong số trên 110 nguyên tố đã biết có tới gần 90 nguyên tố là
Trong số trên 110 nguyên tố đã biết có tới gần 90 nguyên tố là
kim loại, chỉ có 22 nguyên tố phi kim. Các nguyên tố phi kim
kim loại, chỉ có 22 nguyên tố phi kim. Các nguyên tố phi kim
vừa ít vừa nắm gọn ở phía phải và góc trên của bảng tuần hoàn
vừa ít vừa nắm gọn ở phía phải và góc trên của bảng tuần hoàn

nên rất dễ nhớ.
nên rất dễ nhớ.

Phần còn lại của bảng là vị trí của các nguyên tố kim loại.
Phần còn lại của bảng là vị trí của các nguyên tố kim loại.

Cần lưu ý học sinh phân biệt cấu tạo của nguyên tử kim loại và
Cần lưu ý học sinh phân biệt cấu tạo của nguyên tử kim loại và
cấu tạo của tinh thể kim loai.
cấu tạo của tinh thể kim loai.






Tính chất của kim loại và dãy điện hoá của kim loại
Tính chất của kim loại và dãy điện hoá của kim loại


- Cần hướng dẫn học sinh biết vận dụng kiến thức về cấu tạo
- Cần hướng dẫn học sinh biết vận dụng kiến thức về cấu tạo
của nguyên tử kim loại và của mạng tinh thể kim loại để giải
của nguyên tử kim loại và của mạng tinh thể kim loại để giải
thích các tính chất vật lí chung của kim loại.
thích các tính chất vật lí chung của kim loại.


- Khi nêu các tính chất vật lí chung của kim loại cũng cần lưu ý
- Khi nêu các tính chất vật lí chung của kim loại cũng cần lưu ý

đến những tính chất vật lí riêng của chúng như khối lượng
đến những tính chất vật lí riêng của chúng như khối lượng
riêng, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy...
riêng, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy...




- Khối lượng riêng, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy của kim loại
- Khối lượng riêng, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy của kim loại
phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim loại. Độ bền của liên kết
phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim loại. Độ bền của liên kết
kim loại đặc biệt lớn đối với các kim loại nặng.
kim loại đặc biệt lớn đối với các kim loại nặng.




- Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử. Tính khử
- Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử. Tính khử
của kim loại rất khác nhau thể hiện ở năng lượng ion hoá khác
của kim loại rất khác nhau thể hiện ở năng lượng ion hoá khác
nhau của nguyên tử các kim loại.
nhau của nguyên tử các kim loại.







Hợp kim
Hợp kim
- Nghiên cứu về hợp kim là một việc khó và phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh
- Nghiên cứu về hợp kim là một việc khó và phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh
vực khoa học như hoá học, vật lí, toán học.... Trong sách giáo khoa hoá học
vực khoa học như hoá học, vật lí, toán học.... Trong sách giáo khoa hoá học
lớp 12 không xem xét cấu tạo của hợp kim mà chỉ so sánh tính chất vật lí và
lớp 12 không xem xét cấu tạo của hợp kim mà chỉ so sánh tính chất vật lí và
hoá học của hợp kim với kim loại, ứng dụng và điều chế hợp kim.
hoá học của hợp kim với kim loại, ứng dụng và điều chế hợp kim.


Trọng tâm của bài là tính chất vật lí, tính chất cơ học và ứng dụng.
Trọng tâm của bài là tính chất vật lí, tính chất cơ học và ứng dụng.


Cần so sánh hợp kim với kim loại thành phần về mặt tính chất cơ học, tính
Cần so sánh hợp kim với kim loại thành phần về mặt tính chất cơ học, tính
chất vật lí và ứng dụng.
chất vật lí và ứng dụng.
- Hợp kim giống kim loại là cũng có cấu tạo tinh thể, trong hợp kim cũng có liên
- Hợp kim giống kim loại là cũng có cấu tạo tinh thể, trong hợp kim cũng có liên
kết kim loại, có electron tự do nên hợp kim có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo
kết kim loại, có electron tự do nên hợp kim có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo
và có ánh kim giống kim loại.
và có ánh kim giống kim loại.


Hợp kim khác kim loại là trong hợp kim còn có liên kết cộng hoá trị dó đó
Hợp kim khác kim loại là trong hợp kim còn có liên kết cộng hoá trị dó đó

mật độ electron tự do trong hợp kim giảm đi rõ rệt. Vì vậy tính dẫn điện, dẫn
mật độ electron tự do trong hợp kim giảm đi rõ rệt. Vì vậy tính dẫn điện, dẫn
nhiệt của hợp kim kém hơn kim loại thành phần.
nhiệt của hợp kim kém hơn kim loại thành phần.





Về tính chất hoá học thì nhìn chung hợp kim có tính chất tư
Về tính chất hoá học thì nhìn chung hợp kim có tính chất tư
ơng tự tính chất của các kim loại thành phần do trong hợp
ơng tự tính chất của các kim loại thành phần do trong hợp
kim có các tính thể dung dịch rắn và tinh thể hỗn hợp, trong
kim có các tính thể dung dịch rắn và tinh thể hỗn hợp, trong
đó tính chất hoá học của các kim loại vẫn được bảo tồn. Thí
đó tính chất hoá học của các kim loại vẫn được bảo tồn. Thí
dụ cho hợp kim Al - Cu vào dung dịch HCl hoặc dung dịch
dụ cho hợp kim Al - Cu vào dung dịch HCl hoặc dung dịch
H
H
2
2
SO
SO
4
4
loãng thì chỉ có Al tan, giải phóng khí H
loãng thì chỉ có Al tan, giải phóng khí H
2

2
còn Cu
còn Cu
không tan. Còn khi cho hợp kim Al - Cu vào dung dịch
không tan. Còn khi cho hợp kim Al - Cu vào dung dịch
HNO
HNO
3
3
đặc, nóng thì hợp kim tan hoàn toàn và giải phóng
đặc, nóng thì hợp kim tan hoàn toàn và giải phóng
khí NO
khí NO
2
2
.
.

Đối với hợp kim, chương trình Hoá học lớp 12 chủ yếu cung
Đối với hợp kim, chương trình Hoá học lớp 12 chủ yếu cung
cấp kiến thức về thành phần, tính chất cơ học và ứng dụng
cấp kiến thức về thành phần, tính chất cơ học và ứng dụng
của hợp kim.
của hợp kim.







Sự ăn mòn kim loại
Sự ăn mòn kim loại
- Việc chống ăn mòn kim loại là một vấn đề cấp bách cả về mặt
- Việc chống ăn mòn kim loại là một vấn đề cấp bách cả về mặt
kinh tế cũng như công nghệ. Hiện nay khoảng 25% lượng thép
kinh tế cũng như công nghệ. Hiện nay khoảng 25% lượng thép
sản xuất ra hàng năm được dùng để thay thế cho những thiết bị
sản xuất ra hàng năm được dùng để thay thế cho những thiết bị
bằng sắt, thép bị han gỉ. Trên qui mô toàn cầu thì cứ mỗi giây
bằng sắt, thép bị han gỉ. Trên qui mô toàn cầu thì cứ mỗi giây
qua đi, có khoảng 2 tấn thép đã biến thành gỉ.
qua đi, có khoảng 2 tấn thép đã biến thành gỉ.
- ăn mòn hoá học: Xảy ra khi kim loại được đặt trong môi trường
- ăn mòn hoá học: Xảy ra khi kim loại được đặt trong môi trường
khí hay trong chất lỏng có tác dụng ăn mòn trực tiếp kim loại.
khí hay trong chất lỏng có tác dụng ăn mòn trực tiếp kim loại.


Bầu khí quyển ở các khu vực công nghiệp của các nước phát
Bầu khí quyển ở các khu vực công nghiệp của các nước phát
triển chứa một lượng đáng kể axit do đốt nhiều nhiên liệu như
triển chứa một lượng đáng kể axit do đốt nhiều nhiên liệu như
than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có chứa tạp chất chủ yếu là lưu
than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có chứa tạp chất chủ yếu là lưu
huỳnh sinh ra. Chẳng hạn thành phố Luân Đôn (nước Anh) bị ô
huỳnh sinh ra. Chẳng hạn thành phố Luân Đôn (nước Anh) bị ô
nhiễm tới mức hàng năm từ khí quyển rơi xuống một lượng
nhiễm tới mức hàng năm từ khí quyển rơi xuống một lượng
axit tương đương với 750.000 tấn axit sunfuric.
axit tương đương với 750.000 tấn axit sunfuric.



- Ăn mòn điện hoá: Xảy ra khi có sự tạo thành các pin điện trong kim loại.
- Ăn mòn điện hoá: Xảy ra khi có sự tạo thành các pin điện trong kim loại.


ăn mòn điện hoá là dạng ăn mòn phổ biến hơn. Oxi (trong không khí) và nước
ăn mòn điện hoá là dạng ăn mòn phổ biến hơn. Oxi (trong không khí) và nước
(trong không khí ẩm) là những tác nhân gây nên sự ăn mòn điện hoá.
(trong không khí ẩm) là những tác nhân gây nên sự ăn mòn điện hoá.
- Chống ăn mòn kim loại: Thường dùng 2 phương pháp bảo vệ kim loại, chống
- Chống ăn mòn kim loại: Thường dùng 2 phương pháp bảo vệ kim loại, chống
ăn mòn, đó là:
ăn mòn, đó là:


+ Phương pháp bảo vệ bề mặt: Bôi dầu mỡ, tráng men hoặc phủ
+ Phương pháp bảo vệ bề mặt: Bôi dầu mỡ, tráng men hoặc phủ
kim loại cần bảo vệ bằng kim loại khác không bị gỉ như Au, Ag, Sn, Ni, Zn...
kim loại cần bảo vệ bằng kim loại khác không bị gỉ như Au, Ag, Sn, Ni, Zn...


+ Phương pháp điện hoá: Gắn những miếng kẽm vào phía ngoài
+ Phương pháp điện hoá: Gắn những miếng kẽm vào phía ngoài
các ống bằng thép dẫn nước chôn dưới đất để bảo vệ thép.
các ống bằng thép dẫn nước chôn dưới đất để bảo vệ thép.


Ngoài ra người ta còn dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt:
Ngoài ra người ta còn dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt:



* Photphat hoá bề mặt của kim loại bằng cách nhúng vào dung dịch
* Photphat hoá bề mặt của kim loại bằng cách nhúng vào dung dịch
phốt phát sắt, kẽm hay mangan. Kết quả là sẽ có một lớp photphat hỗn tạp
phốt phát sắt, kẽm hay mangan. Kết quả là sẽ có một lớp photphat hỗn tạp
bền chắc bảo vệ.
bền chắc bảo vệ.
* Sắt được thụ động hoá bằng các chất oxit hoá mạnh như ion cromat
* Sắt được thụ động hoá bằng các chất oxit hoá mạnh như ion cromat
CrO
CrO
4
4
2-
2-
hay ion pemanganat MnO
hay ion pemanganat MnO
4
4
-
-
.
.
Kết quả là tạo ra một lớp oxit bền vững bảo
Kết quả là tạo ra một lớp oxit bền vững bảo
vệ.
vệ.







Điều chế kim loại
Điều chế kim loại




Khi dạy học về điều chế kim loại cần làm rõ mối liên quan giữa phương
Khi dạy học về điều chế kim loại cần làm rõ mối liên quan giữa phương
pháp điều chế và mức độ hoạt động hoá học của kim loại.
pháp điều chế và mức độ hoạt động hoá học của kim loại.


Điều chế kim loại tức là chuyển ion kim loại M
Điều chế kim loại tức là chuyển ion kim loại M
n+
n+
thành nguyên tử kim
thành nguyên tử kim
loại M. Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion của nó có tính oxi hoá
loại M. Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion của nó có tính oxi hoá
càng yếu nên càng khó bị khử trở lại thành kim loại. Do đó việc chọn
càng yếu nên càng khó bị khử trở lại thành kim loại. Do đó việc chọn
phương pháp điều chế kim loại phụ thuộc vào tính oxi hoá mạnh hay
phương pháp điều chế kim loại phụ thuộc vào tính oxi hoá mạnh hay
yếu của ion kim loại đó.
yếu của ion kim loại đó.

+ Đối với những kim loại có tính khử rất mạnh và mạnh như K, Na, Ca,
+ Đối với những kim loại có tính khử rất mạnh và mạnh như K, Na, Ca,
Mg, Al... do ion của chúng có tính oxi hoá rất yếu, chỉ có thể khử chúng
Mg, Al... do ion của chúng có tính oxi hoá rất yếu, chỉ có thể khử chúng
bằng dòng điện. Vì vậy phương pháp duy nhất để điều chế các kim loại
bằng dòng điện. Vì vậy phương pháp duy nhất để điều chế các kim loại
này là điện phân nóng chảy muối, hiđroxit hoặc oxit của chúng.
này là điện phân nóng chảy muối, hiđroxit hoặc oxit của chúng.
+ Đối với những kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình và yếu như
+ Đối với những kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình và yếu như
Fe, Ni, Cu... người ta khử oxit của chúng bằng chất khử thông thường
Fe, Ni, Cu... người ta khử oxit của chúng bằng chất khử thông thường
(C, CO, H
(C, CO, H
2
2
, Al) ở nhiệt độ cao gọi là phương pháp nhiệt luyện. Người ta
, Al) ở nhiệt độ cao gọi là phương pháp nhiệt luyện. Người ta
còn dùng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng.
còn dùng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng.

×