Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Ảnh hưởng tương tác của GA3 và polyamines trong quá trình phát sinh phôi thể hệ in vitro từ phôi bắp non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.48 KB, 17 trang )

ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC CỦA GA3 VÀ POLYAMINES TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH PHÔI THỂ HỆ IN VITRO TỪ PHÔI BẮP
NON (ZEA MAYSL.)
Tổng quan
Sự phát sinh phôi thể hệ in vitro đã được nghiên cứu trên cây bắp
Gaurav bằng nuôi cấy các phôi non. Để thu được mô sẹo hiệu qu ả, các
phôi non được cấy trong môi trường MS có bổ sung 5 mgl -1 2,4-D và 2 mgl-1
NAA + 1 mgl-1 BAP dưới 16 giờ chiếu sáng và cường độ ánh sáng 150
µmolm-2s-1 ở 28±2°C. Các báo cáo cho thấy tỉ lệ hình thành mô sẹo cao
trong môi trường chứa 2,4-D. Thời gian nuôi cấy lâu hơn là kết quả c ủa mô
sẹo có màu nâu và các phôi bị thoái hóa. T ổng tần số phát sinh phôi trong
khoảng 65-68% và tần số hình thành chồi xanh khoảng 35-48%. Đ ể phân
tích ảnh hưởng tương tác của các polyamine và GA3 trong s ự phát sinh
phôi thể hệ, các mô sẹo tăng sinh nhanh sẽ được cấy truy ền trong môi
trường MS có bổ sung kết hợp 27 polyamin (Putrescine, Spermine and
Spermidine) và GA3. Nồng độ cao của Putrescine (150 um) k ết h ợp v ới
GA3 (50-150 µM) được tìm thấy là có hiệu quả cảm ứng sự phát sinh phôi
thể hệ lớn nhất. Mặc dù spermine ở nồng độ thấp h ơn (50 µM) k ết h ợp
với GA3 cũng cho thấy sự phát sinh phôi mạnh mẽ nh ưng putrescine ở
nồng độ cao hơn được tìm thấy là có hiệu quả tương đ ối nhi ều h ơn.
Spermidine ở các nồng độ khác nhau (50-150 µM) cho các kết qu ả th ấp
khi kết hợp với nồng độ GA3 thấp (50 µM). Có th ể kết lu ận r ằng spermine
ở nồng độ thấp (50µM), trong khi putrescine ở nồng độ cao h ơn (150 µM)
thể hiện sự tương tác tích cực với GA3 trong các điều kiện của sự phát
sinh phôi thể hệ. Các kết quả hiện tại có thể được sử dụng như một công
cụ hiệu quả cho sự phát triển của các giống lai và sản xuất các cây ngô


ghép trong tương lai cũng như nghiên cứu các khía c ạnh phân t ử và sinh lý
của các biến đổi di truyền.



Giới thiệu
Sau gạo và lúa mì, ngô là cây quan trọng th ứ ba, được trồng tr ọt kh ắp
nơi trên thế giới trên 145 triệu hecta với sản lượng hàng năm là 779.6
triệu tấn. Các nước đang phát triển chiếm 64% diện tích trồng ngô của
thế giới và 43% sản lượng ngô toàn cầu Ngô được trồng với diện tích trên
8.12 triệu hecta ở Ấn Độ , với sản lượng 18.96 triệu tấn với năng suất bình
quân là 2335 Kg (DASSet al., 2009). Với dân số ngày càng tăng, di ện tích
đất giảm và nhu cầu lớn về cả chất lượng và sô lượng đòi h ỏi s ự c ải ti ến
nhanh hơn về mặt di truyền của ngô (CHENG-HAOet al., 2008; JOSHIet al.,
2009).
Mặc dù có nhiều nỗ lực cho việc tăng sản lượng ngô thông qua các yêu
cầu về lai tạo thông thường đôi khi không đáp ứng được do các y ếu t ố
khác nhau ví dụ như: hạn hán, sâu, bệnh, cỏ dại và chất l ượng đ ất th ấp
(OMBORIet al., 2008). Trong lai tạo ngô hiện đại, s ự phát tri ển của các vi ệc
ghép đã được công nhận như là một phương pháp quan trọng. Theo ước
tính, chi phí sản xuất của giống ngô lai cao h ơn khoảng 7% và 12% so v ới
các giống địa phương và khoảng 30% sản lượng bị gi ảm do vi ệc s ử d ụng
các hạt giống giống nhau từ các cây lai của chính nó. Do đó, đ ể có đ ược
năng suất cao nhất thì cần phải sử dụng các hạt giống lai mỗi năm. Ng ược
lại, trong nhiều loại giống ngô ghép thì hạt giống của chính cây đó có th ể
được sử dụng cho 3-4 năm tiếp theo.


Thông thường, phương pháp lai ngược có thể được s ử dụng nh ư m ột
cách để chuyển gen ngoại lai thành nhiều loại ưu tú. Tuy nhiên, có thể có
một gen có đặc điểm không mong muốn được kết hợp với một gen có đặc
điểm mong muốn (DENG et al., 2009). Tuy nhiên, sự biến đổi gen và kỹ
thuật nuôi cấy mô có thể đáng được khen ngợi đối việc lai t ạo thông
thường đạt được sự gia tăng và có nhiều loại ngô có kh ả năng ch ống ch ịu

trong thời gian ngắn so với các tiêu chuẩn của ngành nông nghiệp th ực
phẩm (CHEet al., 2006). Phôi non được coi là nguồn nuôi cây đáng tin c ậy
và hiệu quả để nuôi cấy mô cấy mô sẹo, dịch treo tế bào và nuôi c ấy t ế
bào trần cho việc biến đổi di truyền như nó bao gồm số l ượng l ớn các tế
bào phân chia mạnh (ZHANG et al., 2001; RIKIISHI et al., 2008). Các ki ểu
gen của ngô được báo cáo là nó khác nhau đáng k ể trong s ự hình thành mô
sẹp, sự phát sinh phôi thể hệ, và sự tái sinh chồi (PHILLIPS, 2004). Vì vậy,
cần phải thiết lập một giao thức sử dụng các kiểu gen ngô có s ự đáp ứng
về khả năng tái tinh cao và có thể dử dụng cho sự biến đổi di truy ền.
Gần đây, polyamine (PAs) tức spermidine (Spd), spermine (Spm), và
putrescine (Put) được thêm vào như chất điều hòa tăng trưởng th ực vật và
là chất truyền tin thứ 2 trong các con đường truy ền tín hiệu (LIU et al.,
2007;KUSANOet al., 2008; FAROOQet al., 2009). Nhiều báo cáo cho th ấy vai
trò điều hòa của chúng trong nhiều quá trình phát tri ển bao gồm s ự tăng
trưởng sinh dưỡng và sự tăng trưởng hạt phấn (RAJAM, 1989), điều hòa
quá trình sao chép DNA, phiên mã gen, sự phân chia t ế bào (BAISand
RAVISHANKAR, 2002), sự phát triển của các cơ quan (FOSet al., 2003), s ự
tăng trưởng của rễ chính rễ bên và hình thành các rễ bất đ ịnh (COVEE et
al., 2004). Có các báo cho thấy rằng polyamines đóng m ột vai trò quan
trọng trong suốt quá trình phát sinh phô thể hệ trong một vài cây quan
trọng như Brassica campestris spp. Perkinensis (CHIet al., 1994), lúa (BAJAJ
and RAJAM, 1996; RAJAM, 1997), Vitis vinifera (BERTOLDIet al., 2004),


Daucus carota (TAKEDAet al., 2002) và cây cà tím (YADAVand RAJAM,
1998). Pas ngoại sinh cảm ứng sự phân chia tế bào và tăng kh ả năng tái
sinh trong nuôi cấy tế bào thực vật (TAKEDAet al., 2002; SILVEIRA et al.,
2006; DEBIASI et al., 2007; MOGORet al., 2007; STEINER et al., 2007) và
một vài quá trình phát sinh cơ quan cũng liên hệ với n ồng đ ộ Pas n ội sinh
(FRANCISCOet al., 2008, VIU et al., 2009). Ngoài ra, các hình th ức liên h ợp

và liên kết của PAs thì quan trọng cho các quá trình phát triển của th ực v ật
(PAULet al., 2009).
Mặc dù có một loạt các ảnh hưởng sinh lý của giberellin, nh ưng có ít s ự
chú ý đến vai trò của giberellin (GAs) trong sự phát sinh phôi th ể hệ
(JIMENEZ, 2001). GAs được cho là đóng vai trò quan trọng trong su ốt quá
trình phát sinh phôi hợp tử của các loài ngũ cốc (WHITE and RIVIN, 2000;
YANGet al., 2003). GA3 trước đó đã được tìm th ấy để làm tăng s ự phát sinh
phôi thể hệ trong các cây Santalum album (LAKSHMISITA, 1986),
Theobroma

cacao

(KONONOWICZ

and

JANICK,

1984),

Rumex

acetosella(CULAFICet al., 1987), Spinacia oleracea (XIAO và BRANCHARD,
1993), sự phát sinh phôi thứ cấp trong Camellia japonicahypocotyls
(VIEITEZand BARCIELA, 1990) và sự phát sinh phôi trong nuôi c ấy các mô
cuống lá của Foeniculum vulgare (HUNAULT and MAATAR, 1995) và
Medicago sativa (RUDUSet al., 2002). Các phôi có nguồn gốc từ các t ế bào
trần cần GA3 để phát triển vượt qua giai đoạn hình cầu (DAVEYand
POWER, 1988). GA3 liên quan tới nhiều các quá trình phát tri ển, bao g ồm
sự nảy mần, sự kéo dài thân, và quá trình chuyển đổi từ phát triển sinh

dưỡng sang sinh sản (OLSZEWSKI et al., 2002; MIROSHNICHENKO et al.,
2009).


Mặc dù vậy, nhiều các nghiên cứu trên vai trò của polyamine (KEVERS
et al., 2002) và GA3 (JIMÉNEZ, 2001) trong s ự phát sinh phôi th ể h ệ đ ược
nghiên cứu một cách riêng biệt, nhưng các báo cáo trên ảnh h ưởng k ết
hợp của polyamine và GA3 trong suốt quá trình phát sinh phôi vẫn thi ếu.
Trên các cơ sở lập luận trước, nghiên cứu này nhằm mực đích để phân tích
ảnh hưởng tác động của GA3 và polyamine trong sự hình thành phôi th ể
hệ và thiết lệp hệ thống tái sinh hiệu quả thông qua sự phát sinh phôi th ể
hệ sử dụng việc nuôi cấy phôi non của nhiều loại Gaurav ghép.


VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Nguồn và cảm ứng mô sẹo sơ cấp
Lõi bắp chưa trưởng thành của giống bắp Gaurav được lấy từ Trung
tâm nghiên cứu cây trồng, G.B.Pant Đại học Nông nghiệp và Công ngh ệ,
Pantnagar. Các trái bắp (ears )được dehusked và lau bằng c ồn tuy ệt đ ối.
Các hạt bắp lần đầu tiên được rửa sạch với 2-3 giọt chất tẩy rửa trong 5
phút và sau đó, bằng nước cất vô trùng. Sau đó chúng đ ược x ử lý b ằng
ethanol 70% trong 5 phút tiếp theo là 0,1% HgCl2 trong 5 phút. Đ ể lo ại b ỏ
thủy ngân clorua, thực hiện rửa 5 lần với nước cất vô trùng. Phôi ch ưa
trưởng thành, chiều dài 1 đến 1,5 mm, được cắt vô trùng t ừ các h ạt b ắp
trong đĩa petri.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự nảy mầm, 7-8 phôi đã được chọc
nhẹ với kim vô trùng và được đặt trong chai kín có chứa môi tr ường
Murashige và Skoog (MS) (1962) bổ sung 5 mg/l 2,4-D và 2 mg/l NAA + 1
mg/l BAP cùng với sucrose 3%, 0,8% agar và pH đ ược đi ều ch ỉnh đ ến 5,8
(hấp tại 15 psi trong 20 phút). Sự nuôi cấy được duy trì trong phòng nuôi

cấy mô với 16 giờ chiếu sáng, cường độ ánh sáng 150 μmolm-2 sec-1 và
nhiệt độ 28 ± 2 °C trong lồng ấp BOD. Mô sẹo tăng lên nhanh chóng đã
được duy trì trên môi trường MS không có kích thích tố.
Phát triển phôi soma
Nghiên cứu ảnh hưởng của Amin trong sinh phôi th ể hệ, mô sẹo tăng
lên nhanh chóng của Gaurav được cấy trong môi tr ường MS có bổ sung v ới
50 μM, 100 μM và 150 μM Putrescine, Spermine và Spermidine v ới n ồng
độ GA3 khác nhau (50 μM, 100 μM, và 150 μM). Bởi vì PA (polyamine) và
GA3 cả hai đều là chất điều hòa sinh trưởng không bền nhiệt, do đó, chúng
đã được lọc vô trùng với các bộ màng lọc kích th ước 0,22 μ và rót sau khi


hấp khử trùng các môi trường khi còn lỏng. Thao tác này đ ược th ực hi ện
trong dòng chảy thành lớp vô trùng.
Tái phân hóa
Đối với tái sinh phôi soma được nuôi cấy trên môi trường MS có ch ứa 2
mgl-1 BAP bổ sung sucrose 3% cho sự tái sinh. Chồi tái sinh đ ược đ ặt lên
môi trường ra rễ bổ sung với 0.5mgl-1 IAA và sucrose 3% cho rễ phát
triển. Cây bén rễ tốt được rửa trong nước để loại bỏ môi trường, và sau đó
xử lý bằng 100 mgl-1 Bavistin (BVN) để ngăn ngừa nhiễm nấm m ốc. Sau đó
chúng được cấy vào chậu có hỗn hợp đất thanh trùng và cát (3:1 v / v) và
được tưới bằng 50 ml nước máy. Các cây con được trồng trong điều ki ện ẩm
trong nhà kính (Vista Biosciences, Ấn Độ) ở nhiệt độ 28 ± 2 ° C t ối đa s ự
trưởng thành. Dữ liệu được phân tích bằng cách sử dụng các ph ương pháp
thống kê chuẩn.


KẾT QUẢ:
Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật trên c ảm ứng t ạo
mô sẹo từ phôi chưa trưởng thành.

Phôi hợp tử của giống ngô Gaurav đáp ứng với 2 môi tr ường c ảm ứng
(5 mg/l 2,4-D và 2 mg/l NAA + 1 mg/l BAP) trong gi ới h ạn của s ự tăng s ố
lượng mô sẹo (bảng 1) (in terms of increase in volume of callus )(Table 1).
Dấu hiệu đầu tiên của sự tạo mô sẹo được nhận thấy sau 3, 4 ngày nuôi
cấy , như là trên bề mặt giữa và mặt đáy của vảy (scutellum). Phôi đ ược
đặt trên môi trường với trục dưới của phôi cho thấy s ự hình thành s ẹo và
rễ (hình 1B). Tuy nhiên, những mô vùi trong môi trường,đều không cho
thấy sự kéo dài của rễ hay tạo mô sẹo. Hơn nữa,những mô trên môi
trường với trục trên của phôi, không có mô sẹo nào trong nh ững môi
trường khảo nghiệm.

Khi phôi chưa trưởng thành được nuôi cấy trong môi tr ường có 5 mg/l
2,4-D, những sẹo xốp trắng được phát hiện sau 2 tuần trong môi tr ường
nuôi cấy. Trong môi trường cơ bản, sẹo tăng trưởng chậm. Tuy nhiên, sau 3
tuần thì sẹo cho thấy sự tăng trưởng nhanh và bở trong trạng thái t ự
nhiên với màu trắng sữa, mà sau đó sẽ tr ở thành phôi phát tri ển t ừ
sẹo(embryogenic calli) (bảng 2) . Ở ngô, những sẹo này được gọi là v ụn
hay loại 2.Hơn nữa, phần trăm lớn các phôi phát sinh từ mô sẹo (77.11%)
được ước lượng (hình 2A) . Sau 6 tuần nuôi cấy sẹo tr ở nên nâu và r ễ b ắt
đầu hình thành.


Trong môi trường bổ sung 2 mg/l NAA+ 1 mg/l BAP 1 tu ần tr ở đi,
những vụn phôi từ sẹo xuất hiện ở mặt đáy của vảy. Bề mặt c ủa nh ững
sẹo vụn có vẻ xốp. Trong môi trường cơ bản, mô sẹoxuất hiện v ừa ph ải.
Nhưng phôi phát sinh từ sẹo rắn (loại 1) cũng được quan sát sau nuôi c ấy.
Hơn nữa, trong môi trường phần trăm thấp phôi phát sinh từ sẹo
(65.78%) được so sánh với sẹo tăng trưởng trong môi trường bổ sung 2,4D (Hình 2B). Sự hóa nâu cũng được nhận tháy trong suốt 5-6 tuần nuôi c ấy
đối với một vài mô sẹo. (bảng 2) .Số lượng sẹo tăng mạnh đ ược nh ận
thấy sau 15 ngày nuôi cấy (hình 1C) . tuy nhiên s ự tăng tr ưởng đ ược nh ận

thấy là rất chậm sau 30 ngày trong môi trường cơ bản.


Hiệu quả tương tác của GA3 và polyamin :
Những phôi xuất phát từ mô sẹo cho thấy sự tăng tr ưởng nhanh trong
môi trường MS bổ sung với các nồng độ khác nhau c ủa GA3 và polyamin,
nhưng tất cả chúng đều cho thấy những sự khác biệt rõ ràng (bảng 3).
Đáp ứng mạnh nhất của phôi thể hệ được ghi nhận khi môi trường có b ổ
sung putrescine (150 µM) cộng với GA3 với nh ững n ồng độ khác nhau 50
µM, 100 µM . Nồng dộ cao của Putrescine (150 µM) v ới GA3 (50-150 µM)
được nhân thấy là có hiệu quả nhất trong cảm ứng tạo phôi th ể h ệ. Tuy
vậy, spermine ở nồng độ thấp(50 µM) với 3 nồng độ GA3 cho th ấy sự tăng
nhanh , nhưng sự kết hợp của GA3 + putrescine ở nồng đ ộ cao đ ược th ấy
tương đối hiệu quả hơn các sự kết hợp khác. Spermidine ở các n ồng đ ộ
(50-150 µM) kết hợp với nồng độ GA3 thấp GA3 (50 µM) cho k ết qu ả kém.
Những phôi hình cầu được ghi nhận rõ ràng trong các nghiên cứu hiện nay
ở ngô cv. Gaurav (hình 1D-E).


Sự tái sinh cây và chuyển ra vườn:
Cho việc tái sinh cây, phôi thể hệ trong môi tr ường MS bổ sung 2 mgl-1
BAP và 3% sucrose cho thấy sự hình thành nhanh chồi và cây con (hình 1G)
. Phôi thể hệ phát triển thành những khu vực màu xanh trên b ề m ặt mô
sẹo( hình 1F), có sự khác nhau trong việc phát triển ch ồi và cây con trong
2-3 (Hình 1G-H).Chồi và cây con tái sinh từ phôi xuất phát t ừ mô sẹo đ ược
chuyển qua môi trường ra rễ và sau 3 tuần, nhiều rễ đ ược hình thành.
(hình I-J). Nhờ tăng trưởng nhanh chóng, những cây tạo rễ tốt đ ược
chuyện ra chậu và trồng thành công trong nhà kínhđến khi tr ưởng thành.



THẢO LUẬN:
Cảm ứng tạo mô sẹo ở ngô phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau nh ư
kiểu gen, điều kiện nuôi cấy, môi trường nuôi cấy, tuổi (RIKIISHI et al,
2008). Mô sẹo sẽ giảm tăng trưởng khi chuy ển sang môi tr ường t ạo phôi
có lẽ do sự phân cực của phôi và nghèo các ch ất dinh d ưỡng đ ể nuôi c ấy
phôi. Sự kéo dài của rễ và bắt đầu tạo sẹo bị c ản có th ể do không thông
khí. Phôi khoảng 1,0-1,5 mm thúc đẩy mô sẹo tái sinh cây và các mô già
hơn mất khả năng để đáp ứng (như là biệt hóa và mất tiềm năng mô phân
sinh). Tương tự như các quan sát được báo cáo tr ước đó (GARCIA et al,
2000.).
Trong nghiên cứu này 2,4-D và NAA + BAP đã được sử d ụng đ ể kích
thích sự hình thành mô sẹo từ phôi ngô chưa trưởng thành. Môi trường MS
có bổ sung 5,0 mg/l1 2,4-D được tìm thấy là phù h ợp nhất đ ể cảm ứng mô
sẹo ngô (cv. Gaurav), điều này cũng được tìm thấy phù h ợp v ới r ất nhi ều
các báo cáo khác (Pedrosa và Vasil, 1996). Auxin nồng độ cao là một y ếu t ố
quan trọng để kích thích đáp ứng lại phát sinh phôi trong ngô (ZHAO et al,
2008). Hầu hết các cây một lá mầm chịu đựng auxin tổng h ợp m ạnh nh ư
2,4-D và không bao giờ biểu hiện bất kỳ triệu ch ứng nào của đ ộc tính và
đột biến (Pedrosa và Vasil, 1996). Nhiều người nghiên cứu đã nói x ử lý các
tế bào có khả năng sinh phôi với 2,4-D nồng độ cao trong một th ời gian
ngắn để tạo phôi soma (chug và Khurana,2002). Trong nghiên cứu này, môi
trường có bổ sung 2 mg/l NAA + 1 mg/l BAP cũng t ốt cho c ảm ứng mô s ẹo
ở ngô (cv.Gaurav) điều đó có thể là do m ức đ ộ n ội sinh phytohormones.
Cytokinin kết hợp với auxin để kích thích sinh phôi trong nuôi cấy mô s ẹo
cũng được báo cáo cho ngũ cốc (JIA et al, 2008.).Ph ần l ớn cây tái sinh c ủa
các loại ngũ cốc thông qua sinh phôi từ mô sẹo sau đó có th ể phát tri ển
thành chồi, phôi soma và cây hoàn chỉnh. Cảm ứng của nhóm mô sẹo đó


tạo ra những thú vị trong cây tái sinh, kỹ thuật gen và thay đổi sắp xếp

nhiễm sắc thể (FRANSZ et al, 1990).
Trong nghiêm cứu hiện nay, vai trò của polyamin với GA3 trong cảm ứng
phôi soma được đánh giá. Putrescine và spermine cùng v ới GA3 đã đ ược
quan sát có ảnh hưởng đến cảm ứng phôi soma . Ảnh h ưởng c ủa polyamin
ngoại sinh đến hình thành và phát triển chồi đã được xác nhận b ởi một s ố
tác giả (DEBIASI et al, 2007; MO‘LGOR et al, 2007). PAs ngoại sinh đ ược s ử
dụng rộng rãi cho nghiên cứu, chức năng của PAs trong s ự phát tri ển c ủa
tế bào và phân hóa tế bào có khả năng sinh phôi (TAKEDA et al, 2002).
Hầu hết các chức năng sinh học của polyamin được giải thích bởi bản chất
polycationic của chúng,cho phép tương tác với các đại phân t ử anion là,
DNA, RNA và các nhóm mang điện tích âm của màng tế bào. Nh ững quan
sát cho thấy rằng polyamin ngoại sinh như là nguồn nitơ cho cây trồng
(BAGANI và FRACASSINI, 1985) và hoạt động như Free radical scavengers
(Nhóm khóa hoạt tính của các gốc tự do) để bảo vệ màng ch ống l ại “s ự
peroxide hóa Lipid” (sự oxy hóa của mỡ trong cơ th ể) (EL MESKAOUI và
TREMBALY, 2009). Putrescine được tìm thấy có hiệu quả nhất v ới thay
đổi nồng độ GA3. Putrescine ngoại sinh kích thích tế bào nhân lên và tái
sinh mô, kết quả tăng khả năng sinh phôi, cũng giống với báo cáo trước đó
trong cây bông (SAKHANOKHO et al, 2005) và Coffea canephora (Clelia et
al, 2008;. KUMAR et al, 2008). Hơn nữa, putrescine ngoại sinh đ ược báo
cáo

thúc đẩy gia tăng putrescine nội sinh của Araucaria angustifolia

(Steiner et al, 2007), do đó, putrescine có thể được coi là một trong y ếu t ố
quan trọng thúc đẩy cảm ứng tạo phôi soma. Áp dụng spermine ngoại sinh
trong môi trường nuôi cấy có thể hoạt động như một chất chống oxy hóa
tế bào trong nuôi cấy mô sẹo (DEBIASI et al, 2007). Ng ười ta cho r ằng tỷ
lệ tương đối và sự chuyển hóa của polyamine quan trọng hơn l ượng n ội
sinh trong quá trình phát triển (ARIBAUD et al. 1999). Một loạt các k ết qu ả



từ các loài thực vật khác nhau cho thấy GA3 kích thích GAST (Gibberellic
Acid kích thích sao chép gen) trong đó ch ủ yếu liên quan đ ến kéo dài t ế
bào và phân chia tế bào (Zimmermann et al, 2010). Kể từ khi GAS kích
thích phân chia tế bào và kéo dài tế bào (Reid et al, 1983), trong khi
polyamines liên quan đến phân chia tế bào, do đó s ự k ết h ợp c ủa c ả hai
GA3 + polyamin kích thích sự phân chia tế bào trong in-vito (SMITH et al,
1985.). GA3 cũng kích thích tổng hợp sắc tố quang h ợp trong phát tri ển
phôi soma và do đó cải thiện khả năng quang h ợp , d ự tr ữ carbohydrates
và nảy mầm in-vitro (Nasim et al, 2010).


KẾT LUẬN, môi trường MS có bổ sung PAs có tác d ụng tăng c ường trên
tăng trưởng mô sẹo có khả năng sinh phôi, số lượng phôi soma t ừ mô s ẹo
và thúc đẩy sự phân chia tế bào, trong thảo luận với kết quả đ ược mô t ả
bởi một số tác giả (MO LGOR et al., 2007). Bằng cách này, có th ể suy ra
rằng trong phôi soma polyamin thúc đẩy sự hình thành của rễ và lá, và
polyamines giữa (amongst polyamines), putrescine có thể được coi là quan
trọng nhất cho quá trình này. Như vậy, trong nghiên cứu này, c ảm ứng invitro và tăng khả năng sinh phôi bằng cách sử dụng PAs ngoại sinh có th ể
sử dụng tốt hơn cho cây trồng theo hướng cải thiện giống. Putrescine có
tác dụng kích thích tiếp theo spermine và sau đó spermidine. Báo cáo
tương tựcũng được báo cáo trong Acharas sapota c ủa ng ười nghiên c ứu
trước đó (Purohit et al, 2007).


Báo cáo này mô tả sự tái sinh và đánh giá cao d ựa trên GA3 và k ết h ợp
polyamines cảm ứng tạo phôi soma (Gaurav) giống ngô thông qua nuôi
cấy phôi chưa trưởng thành. Bao gồm bốn chính bước sau: cảm ứng tạo
mô sẹo trong môi trường bổ sung 5 mg/l 2,4-D + 3% sucrose 4-5 tuần,

sinh phôi trên môi trường bổ sung GA3 (50µm - 150 µm) và n ồng đ ộ cao
(150 µm ) của Putrescine và nồng độ spermine thấp (50 µm ) 3-4 tu ần,
cây tái sinh từ mô sẹo soma trên môi trường có ch ứa 2mg/l BAP + 3%
sucrose trong 3 tuần và rễ trên môi trường có chứa 0.5 mg/l IAA + 3%
sucrose.



×