Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

bước đầu tìm hiểu công tác khoán bảo vệ rừng cho đồng bào dân tộc tại xã đông tiến, huyện hàm thuận bắc, tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.28 KB, 24 trang )

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C N Ô N G L Â M T P. H C M
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CÔNG TÁC KHOÁN BẢO VỆ RỪNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TẠI XÃ ĐÔNG
TIẾN, HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN

GVHD: HỒ VĂN CỬ
SVTH: PHẠM THANH KHOA


NỘI DUNG

MỞ ĐẦU

TỔNG QUAN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Tổng diện tích rừng là 6.926 ha


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


Tìm hiểu tiến trình giao khoán bảo vệ rừng

Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ rừng sau tiến trình giao khoán

Xác định được hiệu quả của công tác giao đất giao rừng cho
người dân


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp
luận

Điều tra thu

Điều tra thu

thập số liệu

thập số liệu sơ

thứ cấp

cấp

Phương pháp
xử lý thông tin


KẾT QUẢ - THẢO LUẬN


1. Tiến trình giao khoán bảo vệ rừng

2 Hoạt động bảo vệ rừng sau tiến trình giao khoán

3 Hiệu quả của công tác giao đất giao rừng cho người dân


1. Tiến trình giao khoán bảo vệ rừng

Bước 1:

Bước 2:

Công tác chuẩn bị

Phối hợp UBND

Bước 6:

Hình 4.1: Các bước trong tiến trình giao khoán
bảo5:vệ rừng
Bước

Lập hồ sơ khoán bảo vệ
rừng

Bàn giao hiện trường

Bước 3:

Tổ chức họp xã và đại diện
các thôn

Bước 4:
Xây dựng phương án


1. Tiến trình giao khoán bảo vệ rừng

Thuận lợi
 BQLRPH sông Quao có kế hoạch trước nên không gặp trở ngại.
 Giao khoán cho đồng bào địa phương nên thuận tiện cho việc quản lý
 Người dân chấp hành tốt
Khó khăn
 Một bộ phận người dân ý thức chưa tốt
 Một số vi phạm hợp đồng
 Công tác tuyên truyền còn hạn chế


1. Tiến trình giao khoán bảo vệ rừng

UBND tỉnh

Tiến trình giao
khoán

BQLRPH Sông Quao

UBND xã


Người dân
Hình 4.2: Sơ đồ về tiến trình giao khoán quản lý bảo vệ rừng


2. Hoạt động bảo vệ rừng sau tiến trình giao khoán

UBND
UBND xã

Hộ
Hộ

Hộ
Hộ không
không

nhận
nhận

nhận
nhận
khoán
khoán

khoán
khoán

Hình 4.3: Các bên liên quan
BQL
BQL rừng

rừng

Quản lý

Sông
Sông

bảo vệ

Quao
Quao

rừng

trong hoạt động bảo vệ rừng
KN
KN huyện
huyện

Đoàn
Đoàn

Kiểm
Kiểm lâm
lâm

T.Niên
T.Niên

huyện

huyện
Trưởng
Trưởng
thôn
thôn


2. Hoạt động bảo vệ rừng sau tiến trình giao khoán

Quyền lợi của người nhận khoán
 Tận được nhiều nguồn lâm sản trong rừng
 Được nhà nước hỗ trợ vay vốn
 Trồng xen canh cây bắp, đậu


2. Hoạt động bảo vệ rừng sau tiến trình giao khoán

Thuận lợi
 Cộng đồng địa phương sống gắn bó với nhau và luôn ủng hộ các chính sách của nhà nước
 Các trưởng thôn luôn có trách nhiệm
 Đại bộ phận người dân nhận thức đúng về các chính sách của nhà nước
 Được Đảng và nhà nước quan tâm hỗ trợ
Khó khăn
 Diện tích quản lý rộng nên gặp nhiều khó khăn trong công tác kiểm tra
 Kinh phí bảo vệ rừng còn hạn chế
 Một số người dân nhận khoáng ở xa địa bàn nên không nắm bắt kịp thời các chủ trương của Đảng và
nhà nước


2. Hoạt động bảo vệ rừng sau tiến trình giao khoán


Bảng 4. 1: Bình quân thu nhập của các hộ
ĐVT: triệu đồng/năm
 

Thu nhập của các hộ

Nguồn thu nhập chính

Nhận khoáng rừng

(Không tính thu nhập từ nhận
khoáng rừng)

Bình quân thu nhập/hộ

123,6

16,21


2. Hoạt động bảo vệ rừng sau tiến trình giao khoán
Điểm mạnh (S)

Điểm yếu (W)

- Rừng có từ lâu đời, người dân BVR toàn bộ của địa phương

- Diện tích rừng quá rộng, người BVR thì ít nên khó khăn cho công tác quản lý kiểm tra.


nên thuận lợi cho quá trình kiểm tra rừng.

- Thiếu kinh phí dọn dẹp vệ sinh còn ít, giải quyết chưa đúng theo hợp đồng.

- Chính phủ xác định nhiệm vụ giao rừng cho người dân quản lý

- Đời sống người dân cón thiếu thốn nên các hộ nhận khoán ít tập trung cho việc BVR.

là nhiệm vụ chủ trương lớn nên quan tâm đầu tư rất nhiều cho

Bảng 4. 2:

công tác BVR.

Phân tích

- Chính nhờ chủ trương của Đảng nên Ban QLRPH Sông Quao

SWOT về

mạnh dạng làm kế hoạch hợp đồng giao rừng cho người dân

hoạt động

nhằm bảo vệ rừng một cách bền vững.

nhận khoán
bảo vệ rừng

Cơ hội (0)


Thách thức (T)

- Chính phủ xem việc giao đất giao rừng cho người dân quản lý

- Người nhận khoán ở khong tập trung nên khó khăn khi tập trung hội hợp, chuẩn bị cho

là một chủ trương lớn và đúng đắn nên đầu tư khá nhiều kinh phí

việc tuần tra BVR.

cho việc BVR.

- Diện tích rừng còn quá rộng.

- Số hộ nhận khoán ngày càng nhiều nên thuận lợi cho việc kiểm

- Kinh phí BVR còn ít.

tra rừng

- Ý thức của một số người dân tự giác chấp hành việc BVR chưa cao.


3 Hiệu quả của công tác giao đất giao rừng cho người dân

Nhóm tuổi

Giới tính


0 đến 14 tuổi

15 đến 59 tuổi

Trên 60

Nam

Nữ

23,4

64,5

12,1

56,7

43,3

Bảng 4. 4: Cơ cấu nhóm tuổi và giới tính (%)
Tại địa bàn, nguồn lao động dồi dào, độ tuổi lao động chiếm phần đông (64,5%) nên khả năng nhận khoán
và thực hiện các công tác bảo vệ rừng là tốt, dựa trên cơ sở nguồn lao động có sẵn các công tác khoán bảo vệ rừng
luôn được thực thực hiện liên tục dài hạn.


3 Hiệu quả của công tác giao đất giao rừng cho người dân

Bảng 4. 5: Diện tích nhận khoán của từng nhóm hộ


Diện tích bình quân
nhận khoán/hộ
Nhóm hộ

(ha)

Nghèo

19,5

Trung bình

23,0

Khá

40,1

Các hộ nghèo và trung bình cho rằng việc nhận khoán bảo vệ rừng là ít tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình, tốn nhiều
thời gian cho công tác kiểm tra rừng, không có nhiều thời gian cho công tác làm nương rẫy. Một vài hộ vi phạm hợp
đồng nên buộc phải chấm dứt hợp đồng.


3 Hiệu quả của công tác giao đất giao rừng cho người dân

Bảng 4. 6: Bình quân thu nhập của các hộ nghèo
ĐVT: triệu đồng
Thu nhập bình quân hộ nghèo
Trồng trọt


Chăn

Khác (làm thuê

Nhận khoáng

/năm

nuôi/năm

và buôn bán)

rừng/năm

Trồng trọt
Khoán BVR

Chăn nuôi
Khác

/năm

12%
9%

Bình quân
thu nhập/hộ

Lúa


Đậu

Bắp

1,2

3,4

9,2

12%

 

67%
4,4

4,2

3,44


3 Hiệu quả của công tác giao đất giao rừng cho người dân

Bảng 4. 7: Bình quân thu nhập của các hộ trung bình
ĐVT: triệu đồng
Thu nhập bình quân hộ trung bình

Trồng trọt


Chăn nuôi

Khác (làm

Nhận khoán

/năm

/năm

thuê và buôn

rừng/năm

Trồng trọt
Khoán BVR

Chăn nuôi
Khác

bán) /năm

10%
Lúa

Đậu

Bắp

18%

 

Bình quân
thu nhập/hộ

14,6

5,3

11

9,0

3,8

4,67

8%

64%


3 Hiệu quả của công tác giao đất giao rừng cho người dân

Bảng 4. 8: Bình quân thu nhập của các hộ khá
ĐVT: triệu đồng
Thu nhập bình quân hộ khá

Trồng trọt


Chăn

Khác

(làm

/năm

nuôi/năm

thuê



buôn

Nhận
khoáng

Trồng trọt
Khoán BVR

Chăn nuôi
Khác

rừng/năm

bán) /năm

15%

Lúa

Đậu

12%

Bắp

14%
Bình quân
thu nhập/hộ

17,7

5,6

15

9,2

10

8,1

59%


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận


Việc giao khoán rừng cho người dân ở đồng bào dân tộc xã Đông Tiến là hợp lý và từng bước có
hiệu quả, mục đính là bảo vệ rừng bền vững, tăng thêm thu nhập cho người dân.

Qua 8 năm có nghị định giao đất rừng cho người xã Đông Tiến từ năm 2003 đến năm 2011 rừng
xã Đông Tiến do Ban QLRPH Sông Quao quản lý đã có bước tiến bộ, rừng được giữ tương đối
bền vững, ý thức của người dân về công tác BVR ngày càng nhân rộng và có hiệu quả.

Hiệu quả về kinh tế: tăng thu nhập cho người dân được nhận khoán
Hiệu quả về xã hội: chặn đứng nạn phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản
trái phép, di dân tự do, săn bắn, bẫy bắt thú rừng trái phép tại địa phương.

Hiệu quả về môi trường: hạn chế việc lũ lụt, sói mòn vào mùa mưa.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2. Kiến nghị

Hiện tại với định mức tiền công 100.000đ/ha/quý là không còn phù hợp so với thực tế, vì vậy

hầu hết lực lượng nhận khoán BVR đều làm việc cầm chừng, ít năng nổ, nhiệt tình như những
năm đầu nhận khoán, và đang có chiều hướng xin nghỉ hợp đồng vì lý do tiền công quá thấp
không đáp ứng được nhu cầu cuộc sống. Vì vậy trong thời gian tới đơn vị đề nghị các cấp chính
quyền cần quan tâm xem xét lại định mức tiền công cho phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm tạo
điều kiện cho lực lượng nhận khoán BVR tích cực tham gia và thực hiện hợp đồng hiệu quả.

Tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân bằng nhiều hình thức khác nhau cho người

dân hiểu về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên rừng. Chú trọng quán triệt sâu sắc Chỉ thị
số 08, Chỉ thị số 12 của Thủ tướng Chính phủ; về việc tăng cường các biện pháp cấp bách ngăn

chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép. Kế hoạch số 1734 của UBND Tỉnh,
Chỉ thị số 13 của Tỉnh uỷ Bình Thuận và Chỉ thị số 04 của Huyện uỷ, Kế hoạch số 644 của
UBND Huyện đến từng người dân ở địa phương. Đồng thời phải xác định công tác BVR – CPR
– PCCCR là một nhiệm vụ trọng tâm và cũng là trách nhiệm chung của toàn dân, toàn xã hội.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị



Chủ động và thường xuyên tổ chức lực lượng phối hợp với các cấp, các ngành liên quan để truy quét triệt phá dứt điểm các điểm nóng phá rừng, săn
bắt thú rừng và các tụ điểm buôn bán, kinh doanh, tàng trữ lâm sản, thú rừng trái phép … để lặp lại trật tự kỷ cương trong công tác quản lý bảo vệ
rừng ở địa phương.



Cương quyết lập hồ sơ, phối hợp với các ngành chức năng xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm lâm luật; nhất là các đối tượng đầu nậu, các băng
nhóm chỉ huy phá rừng … nhằm ngăn ngừa răn đe, giáo dục để nạn phá rừng, săn bắn thú rừng không còn xảy ra ở địa bàn như trước đây .


TÀI LIỆU THAM KHẢO



UBND xã Đông Tiến, 2010. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của UBND xã Đông Tiến năm 2010




UBND tỉnh Bình Thuận, 2010. Báo cáo sơ kết giao đất, khoán bảo vệ rừng gắn với thực hiện chủ trương chính sách quản lý ngành lâm nghiệp năm 2010 tỉnh Bình Thuận.



Thủ tướng Chính phủ, 2001. Quyết định 187/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng
và đất lâm nghiệp.



Thủ tướng Chính phủ, 2011. Quyết Định về việc phê duyệt dự toán khi phí giao khoán bảo vệ rừng theo nghị quyết 04/NQ-TU năm 2011 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số.



BQLR phòng hộ Sông Quao, 2010. Tổng hợp nghiệm thu chi khoán của BQLR phòng hộ Sông Quao quý 3 năm 2010, kiểm tra thanh quyết toán dự án giao khoán bảo vệ rừng đến hộ thành viên.



Thủ tướng Chính phủ, 1998. Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng 5 triệu ha rừng (gọi tắt là
dự án 661).



Thủ tướng Chính phủ, 2001. Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quyền hưởng lợi nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận
khoán rừng và đất lâm nghiệp.



Sở Nông nghiệp & PTNT Bình Thuận, 2002. Quyết định 178/SNN-KH ngày 20/8/2002 cuả Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT Bình Thuận về việc hướng dẫn thực hiện dự án giao khoán bảo
vệ rừng cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số 11 xã thuần và các thôn xen ghép.




Lê Quốc Tuấn, 2010. Giáo trình môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường, trường Đại học Nông Lâm TP. HCM.



Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2004. Luật Bảo vệ và phát triển rừng.


XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI!!!



×