Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

cạnh tranh cảng biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.89 MB, 44 trang )

CẠNH TRANH CẢNG BIỂN
Số lượng thành viên:


-Lương

thị Thùy Dung

 -Đặng Thu Thủy
 -Nguyễn Thị Bích Hồng
 -Nguyễn Hồng Nhung
 -Phạm Thúy Nhung




Cảng biển được coi là một trung tâm logistics-sản xuất và trung tâm thông tin - tài chính - thương mại
quốc tế và là cơ sở phát triển kinh tế miền hậu phương cảng




Cảng biển được coi là một trung tâm logistics-sản xuất và trung tâm thông tin - tài chính - thương mại
quốc tế và là cơ sở phát triển kinh tế miền hậu phương cảng


Khái quát về cạnh tranh cảng biển


Sự tương tác giữa giá,sản phẩm hoặc dịch vụ,nhà cung cấp hoặc nhà sản xuất tạo nên nhiều mô hình thị
trường khác nhau





Đặc điểm của các nhà điều hành công nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
+) Số lượng lớn người mua và nhà cung cấp ngăn không cho bất kỳ đối tượng đơn lẻ nào tác động đến thị
trường
+) Các sản phẩm đồng nhất hoặc tiêu chuẩn hóa có thể phân biệt các ngành công nghiệp
+) Thông tin đầy đủ về sản phẩm,chất lượng sản phẩm được đưa ra theo yêu cầu của khách hàng và nhà
cung cấp
+) Khách hàng và nhà cung cấp được tự do tham gia hoặc rút khỏi thị trường

 


Loại hình cạnh tranh

Các nhà cung cấp và mức độ khác biệt về

Ảnh hưởng các công ty đến việc áp

sản phẩm

đặt giá

Nhiều nhà cung cấp
Cạnh tranh hoàn hảo

Sản phẩm dịch vụ giống nhau

-Trao đổi hàng hóa hoặc đấu giá

Không

Nhiều nhà cung cấp
Cạnh tranh độc quyền

Sản phẩm khác nhau

Quảng cáo chất lượng
ít

Một vài nhà cung cấp
Cạnh tranh

Độc quyền nhóm

Sản phẩm khác nhau

Các phương pháp Marketing

Thường cạnh tranh về giá

Quảng cáo chất lượng
Đáng kể

Cạnh tranh về quản lý giá

không hoàn
hảo

Hai nhà cung cấp

Lưỡng độc quyền

Sản phẩm khác nhau

Quảng cáo
Đáng kể

Một nhà cung cấp
Độc quyền

Không có sản phẩm thay thế

Xúc tiến thương mại,quảng cáo
Đáng kể




Cạnh tranh trong một ngành bắt nguồn từ cơ cấu kinh tế nền tảng của ngành đó và vượt ra khỏi hành vi
của đối thủ cạnh tranh hiện tại



Lực lượng cạnh tranh gồm: sự gia nhập của các đối thủ cạnh tranh mới ,mối đe dọa của các hàng hóa
thay thế,sức mạnh mặc cả của khách hàng,sức mặc cả của nhà cung cấp và mức độ cạnh tranh giữa các
đối thủ hiện tại


Các yếu tố và đặc điểm
của cạnh tranh cảng biển





Vị trí địa lý của cảng và độ sâu luồng dẫn tàu được coi là đủ để giúp cho cảng có lợi thế cạnh tranh



Phối hợp với hệ thống vận tải và cơ cấu tổ chức cảng giúp cho cảng có sự độc quyền



Hoạt động vận tải đường biển bằng tàu chợ hoặc tàu chuyến. Ngoài ra còn sự quản lý và điều hành bởi các tổ chức



Sự cạnh tranh tăng từ quy mô phạm vi và tính chất:



Toàn cầu hóa thương mại



Tư hữu hóa các cảng



Phát triển công nghệ trong vận tải




Thống nhất đơn vị chuyên chở hàng hóa


Các hình thức khác nhau của cạnh tranh cảng
1.Các tổ chức cảng được xem xét như một hoạt động kinh tế tổng hợp và thống nhất



Cạnh tranh theo hàng ngang( cạnh tranh liên cảng)



Cạnh tranh trực tiếp: giữa các cảng có vị trí tương đồng cùng nằm trên một phạm vi khu vực



Cạnh tranh gián tiếp: các tổ chức hoạt động bên ngoài lĩnh vực cảng

Cạnh tranh không nhất thiết phải liên quan đến các hoạt động tại cảng: theo phân khúc thị trường theo yếu tố phù hợp và đặc
trưng

VD: theo loại hình hàng hóa




Cạnh tranh theo chiều dọc và cạnh tranh chéo


Khởi nguồn từ cạnh tranh giữa các phương thức vận tải khác nhau và không nhất thiết bắt nguồn từ cảng

Cảng có thể bị mất thị phần : sự thay thế vận tải đường biển bằng vận tải hàng không hoặc đường bộ

VD: các tuyến vận tải lục địa quốc tế

Cảng có thể tăng lưu lượng hàng hóa nếu có sự đầu tư về trang thiết bị hậu phương cảng

VD: đầu tư cơ sở hạ tầng và cấu trúc thượng tầng


2. Tổ chức được xem xét như một sân chơi kết hợp được nhiều hoạt động và người chơi, cạnh tranh sẽ được đặt
vào vị trí trung tâm bên trong chính tổ chức cảng



Hình thức cạnh tranh phân đoạn( cạnh tranh trong nội bộ cảng):

Cạnh tranh giữa các bộ phận khác nhau trong tổ chức cảng



Cạnh tranh theo hàng ngang, cùng liên quan đến hoạt động khai thác cảng

VD: các công ty xếp dỡ hàng cạnh tranh với nhau



Theo chiều dọc: liên quan đến các hình thức khác nhau của khai thác cảng và các đơn vị tổ chức khai thác


VD: công ty xếp dỡ cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ logistics




Hình thức cạnh tranh tổng hợp

Là cấu trúc cạnh tranh chi phối hoạt động cạnh tranh của tất cả các bộ phận bên trong cảng thành cạnh tranh gián tiếp.

Năng lực cạnh tranh của cảng phụ thuộc toàn bộ vào hiệu quả các hoạt động bên trong cảng


Các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh
cảng



Vị trí - Ràng buộc hàng hải





Vị trí địa lý cảng
Gần tuyến hằng hải chủ chốt,khu CN
Độ sâu luồng lạch, mớn nước
Dịch vụ hoa tiêu lai dắt


Bảng thông lượng hàng hóa và container của cảng Shanghai



Kết nối giao thông với vùng hậu phương cảng



Các mạng lưới liên kết vận tải:đường bộ, đường sắt……..


Tài sản hữu hình của cảng
CSVC, hạ tầng kỹ thuật cảng biển:

Máy móc, trang thiết bị xếp dỡ:

 Luồng lạch, hệ thống phao tiêu, đèn báo hiệu…
 Cầu tàu, kho bãi…

 Cần trục giàn, cần trục chân đế..
 Thiết bị xếp dỡ hàng lỏng, hàng rời….

=>ảnh hưởng đến năng lực tiếp nhận taù tại các bến,năng lực, thời gian xếp dỡ hàng hóa tại cảng, thời gian chuyến đi của tàu


Chi phí cảng-Chi phí phân phối

Chi phí Cảng

-Giá các dịch vụ cảng

_Kết hợp chi phí phục vụ tàu và chi phí phục vụ cảng


Chi phí phân phối

-Chi phí vận tải hàng hóa từ cảng dỡ đến điểm đích
-Chi phí vận tải hàng xuất khẩu


HĐND TP Hải Phòng đã ban hành Nghị quyết 148 về
thu phí hạ tầng cảng biển đối với hàng hóa xuất nhập
khẩu. Cụ thể, với hàng hóa tạm nhập tái xuất, hàng
chuyển khẩu, hàng gửi kho ngoại quan phải chịu mức
từ 2,2-4,8 triệu đồng/container từ 20 feet đến 40
feet; đối với hàng hóa nhập khẩu, hàng hóa xuất
khẩu, mức phí từ 250.000-500.000 đồng/container 20
và 40 feet. Việc áp dụng phí hạ tầng cảng biển chỉ thu
với hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hóa vận chuyển
nội địa không phải mất phí này


Kinh nghiệm và bí quyết-Nhân lực-khả năng thích ứng với các tình huống phát sinh


QUỐC GIA

SĨ QUAN (%)

THUYỀN VIÊN (%)

Philippines


12,39

21,86

Indonesia

3,84

8,26

China

8,47

5,81

Russia

5,37

4,13

Turkey

5,03

4,03

India


4,87

3,56

USA

4,77

3,26

Japan

4,66

1,48

Korea (South)

2,35

0,85

Canada

1,13

1,22

Malaysia


1,05

1,03

Bảng thống kê lực lượng thuyền viên trên thị trường lao động toàn cầu năm 2015


Hiệu quả hoạt động

Thiết lập thông qua các tiêu chí về năng suất và hiệu suất hoạt động


Các dịch vụ bổ sung và dịch vụ giá trị gia tăng







Cơ sở sửa chữa, bảo dưỡng tàu
Kho lưu hàng hóa đặc biệt
Các hoạt động logistics bên ngoài
Mở rộng hệ thống công nghệ thông tin
Dịch vụ tài chính


B, CƠ HỘI
& NGUY CƠ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×