Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

chương 6 quản lý nhà nước về khoa học công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.16 KB, 20 trang )

Chương 6
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
6.1. SỰ CẦN TH1ET CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
6.1.1. Một số khái niệm
Khoa học - công nghệ là kháỈ niệm chỉ môi quan hệ biện chúng ngày càng
chặt chỗ giữa khoa học và công nghệ trên cả 3 lĩnh vực khoa học tự nhiên; khoa
học công nghệ; khoa học xã hội và nhân văn.
Khoa học - công nghệ bao gồm các hoạt động: Nghiên cứu khoa học;
nghiên cứu và phát triển công nghệ; dịch vụ khoa học - công nghệ; phát huy
sáng kiến cảỈ tiến kỹ thuật, hợp lý hóa Sản xuất và các hoạt động nhằm phát
triển khoa học - công nghệ.
Theo tổ chức UNESCO: Quản lý khoa học - công nghệ là toàn bộ hoạt
động có kế hoạch, liên quan mật thiết tới sự ra đời, phát triển, truyền bả và ứng
dụng tri thức khoa học – công nghệ như khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật,
khoa học xã hội và khoa học nhân văn.
Từ khái niệm trên, có thể hiểu: Quản lý khoa họẹ – công nghệ là hệ thống
các hoạt động của chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý nhằm thực
hiện mục tiêu của quản lý khoa học -– công nghệ.
Quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ.
Theo cuốn Quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ và môi trường thì Ở
Việt Nam hiện nay: 'Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ là sự thực thi
quyển hành pháp của nhà nước của dân đối với sự phát triển khoa học và công
nghệ dưới sự lãnh đạo của Đảng Công sản Việt Nam, phục vụ sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây đứng thành công nước Việt Nam xã hội chú nghĩa.
Như vậy, chủ thế quản lý là các cơ quan quyền lực nhà nước và trực tiếp là
các cỢ quan quản lý khoa học - công nghệ của nhà nước từ Trung ương đèn an
sở. còn khách thể quản lý là ẹáo định hướng khoa họẹ - công nghệ (đường lối,
chính sách, kể hoạch); cơ sở vật chắt, thiết bị tài chính,' yểu tổ con người (nhân
lực khoa học - công nghệ). Mục tiêu quản lý là Jcây dựng nền khoa học – công
nghệ tiên tiến, hiện đại đểphát triển lực lượng sản xuất, nâng cao trình đó quản
lý,' sử dụng họp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường để» mạnh CNH HĐH,' xây dung nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bán sắc dân tộc; Jcây


dựng con người mới Việt Nam và góp phần phát triển nhanh, bền vũ11g toàn
diện hình tể - xã hội nâng cao chất lượng cuộc sống đám bảo an ninh quốc
phòng
6.1.2. Vai trò của khoa học - công nghệ
Khoa học và công nghệ là cơ sớ tạo ra phương tiện và cách thức Sản xuất
của loài người, quyết định trình độ phát triển của lực lưọng săn xuất, sự phát
triển của ẹáo thời đen Theo C.Máo, xmừng thời đại kỉnh tế khác nhau không
1


phải Ở chỗ chúng Sản xuất ra cái gì, mà là Ở chỗ chúng săn xuất bằng cách nàO,
với những tư liệu lao động gì (cốỉ xay gió là của xã hội có lãnh chúa phong kiến,
máy hơi nước là xã hội của các nhà tư bản).
Khoa học - công nghệ giải phóng sức lao động của con người từ lao động
trực tiếp là phố biến chuyển sang lao động gián tiếp là phố biến. Do đó, khoa
học và công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao và tăng trưởng kinh tế
nhanh và mở đường cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Theo Lênin, CNXH có
chiến thắng chủ nghĩa tư bán hay không chính là ớ năng suất lao động có cao
hon hay không, mà năng suất lao động xã hội tỷ lệ thuận với trình độ khoa học công nghệ. Việc áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học - công nghệ góp phần
chuyến dịch cơ cầu kinh tế từ nông nghiệp là chính sang công nghiệp và dịch vụ
là chính. Ở Mỹ hiện có hon 95% trong GDP là đóng góp của công nghiệp và
dịch vụ (riêng dịch vụ khoảng 80%) nôngnghiệp chỉ 3 chiếm 5%. Việt Nam
phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại,
với 80-85% trong GDP là công nghiệp và dịch vụ, 15-2O% là nông nghiệp. Bên
cạnh đó khoa học – công nghệ góp phần chuyển dịch cỢ câu lao động xã hội từ
nông dân chiếm đa số chuyện sang ẹông nhân và tử thứẹ ẹhiếm da số.
Như vậy, khoa học và công nghệ góp phần thay đổi sáu sắc mọi mặt của
đời sống xã hội như nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng nguồn nhân lục và
nâng cao chất lượng cuộc Sống... Hồ Chí Minh cho rằng: "Chủ nghĩa xã hội
cộng với khoa học, chắc chắn sẽ đưa loài người đến hạnh phúc vô tận"m

6.1.3. Vaỉ trò của quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ
Quán lý nhà nước về khoa học - công nghệ là công cụ thực hiện thành công
sự nghiệp CNH - HĐH ớ nước ta. Quản lý nhà nước về khoa học – công nghệ
giữ vai trò định hưóng, tổ chức, đám bảo để khoa học - công nghệ là cơ sở để
phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh. Nhà nước quán lý công tác
đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch và sử dụng cán bộ làm công tác nghiện cứu và
ứng dụng khoa học - công nghệ. Nhà nước đầu tư xây dung co sở vật ẹhất và đề
ra những hành lang pháp lý để bộ máy làm ẹông táẹ làm học - công nghệ hoạt
động.
Quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ còn góp phần thúc đẩy, kích
thích khoa học công nghệ phát triển. Nhà nước còn đề ra những định hướng cơ
bán và chiến lược đề phát triển khoa học – công nghệ phù hợp với yêu cầu của
từng thời kỳ cách mạng. Trên cơ sở những hành lang pháp IýnÓ đảm báo sự
phát triển ổn định và liên tục của khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng và phát
triển công nghệ. w
6.1.4. Yếu kém, bất cặp của khoa học - công nghệ
Một là, khoa học và công nghệ phát triển chưa tương xứng, chưa đáp ứng
được yêu cầu của quá trình CNH - HĐH.
Khoa học - công nghệ phát triển chưa tương xứng, chưa đáp ứng được yêu
cầu của quá trình CNH - HĐH. Các công trình nghiên cũnJ của khoa học xã hội
và nhân văn còn rất yếu về tính dự báo, chưa giáỈ đáp được một số vấn đề của
2


thục tiễn đổi mới ớ nước ta, đặc biệt là mối quan hệ giữa tốc độ tăng trường và
chất lượng phát triển; giữa tăng trường kỉnh tế và thục hiện công bằng xã hộiẹ
giữa đổi mới kỉlmgtế và đổi mới hệ thống chính tnị; giữa đổi mới với ổn định và
phát niềm giữa độc lập tự chủ và chú động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. ..
Các quy hoẳ hạ tầng về giao thông, điện 1ục, quy hoạch phát triển xã hội về đổi
mới hệ thống quản lý nhà nước, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ và các

dự báo đầu tư nước ngoài không theo kịp các diễn biến trong thục tiễn. Nguồn
nhân lực khoa học - công nghệ chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp và
các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Tổng đầu tư của toàn xã hội cho khoa học – công
nghệ còn ớ mức rất thấp (khoảng 0,6% GDP, trong khi Chiến lược phát triển
khoa học - công nghệ đến năm 2010 yêu cầu tổng đầu tư phải đạt mức 1,5%
GDP).
Trình độ khoa học - công nghệ của Việt Nam hiện nay nói chung chưa khắc
phục được khoáng cách tụt hậu so với các nước ASEAN-5 (Singapo, Malaixia,
Thái Lan, Philipỉn, Indonexia). Quá trình nhập khẩu công nghệ của các doanh
nghiệp trong nước (doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp dân doanh) diễn ra
chậm và chưa gần kết chặt chẽ với việc giải mã, làm chủ, chế tạo và cái tiến
công nghệ nhẩỰcủa đội ngũ và tổ chức khoa học - công nghệ trong nước. Vì
vậy, trình độ công nghệ chung của các lĩnh vục Sản xuất công nghiệp then chốt
(công nghiệp cơ bản, công nghiệp chế tạo, công nghiệp công nghệ cao) còn thấp
hoặc đang trong quá trình tiếp thu. Các lĩnh vực Sản xuất, kinh doanh có trình
độ công nghệ cao và trung bình còn chiếm tỷ lệ thấp và nằm chủ yếu tại các
doanh nghiệp nước ngoài. Việc nhập khẩu và nghiên cứu công nghệ chưa đáp
ứng được yêu cầu hình thành nền công nghiệp phụ trợ, hình thành sự kểt nối
giữa mạng lưới sán xuất trong nước với quốc tế và nâng cao giá trị gia tăng của
các lĩnh vực, các ngành Sản xuất nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế. Hoạt động khoa học - công nghệ của các viện nghiên cứu và trưòng đại học ở
nước ta chưa gắn kểt được với với hoạt động nhập hiểu công nghệ của quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa; chưa đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ và
đổi mới sán phẩm của doanh nghỉệp, chưa tham gia được nhiều vào việc giải mã
và thực hiện nhiệm vụ nội địa hóa công nghệ nhập khẩu để từng bước tiến tới
sáng tạo công nghệ. Các cơ quan quản lý khoa học - công nghệ chậm xây dựng
và triển khai cơ chế, chính sách thúc đầy xã hội hóa đầu tư khoa học - công nghệ
thúc đầy các lĩnh vực kinh tế - xã hội, doanh nghiệp đặt hàng trực tiếp nhiệm vụ
nghiên cứu với tổ chức khoa học - công nghệ đứng với nhu cầu thực tiền
Hai là, tiềm lực khoa học và công nghệ còn nhiều hạn chế, bất cập.

Đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ đã có sự tăng nhanh về số 1ưọng,
nhLmg chất lượng còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn của các lĩnh vực
kinh tế - xã hội và của doanh nghiệp. Nước ta vẫn còn thiếu quy hoạch về phát
triển nguồn nhân lực, thiếu những tập thế khoa học mạnh và gắn kết trong họp
tác nghiên cứu. Hiệu quả sử dụng cán bộ khoa học và công nghệ nhìn chung còn
thấp. Chính sách đào tạo, bồi dưõng, sử dung đội ngũ cán bộ khoa học và trẻ
hóa, phát triển đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ đứng trước nhiều thách thức
3


và bất cập chưa được giải quyết. Chất lưọng đào tạo và trình độ chuyên môn của
đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ chưa đáp ứng được đòi hỏi của nền kinh tế.
CƠ chế làm việc hành chính đang làm sâu sắc thêm nhỉmg bất cập về bố trí và
sử dụng cán bộ khoa học – công nghệ. Đó là sự hẫng hụt về thế hệ của đội ngũ
cán bộ trong cả lĩnh vực đào tạo lẫn nghiên cứu triển khai; tỷ lệ phân bố không
đồng đều theo miền, vùng; chính sách đãi ngộ chưa thu hút và sử dụng cán bộ
trẻ đã được đào tạo có trình độ cao về làm việc tại các cơ sớ công lập nghiên cứu
và đào tạo nguồn nhân lực. Nhìn chung trang thiết bị nghiên cứu vẫn còn
khoáng cách khá xa So với khu vực và thế giới. Đặc biệt, căn cứ theo tỷ lệ công
bố và đăng ký các kết quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học – công nghệ trên
mức đầu tư thì hiệu quả sử dụng các phòng thí nghiệm đã có còn đạt mức thấp,
gây nhiều lãng phí.
Ba là, cơ chế quản lý, tổ chức hoạt động khoa học - công nghệ chưa theo
kịp quá trình CNH - HĐH và hội nhập quốc tế
Cơ chế, chính sách hoạt động khoa học - công nghệ chưa theo kịp quá hình
CNH - HĐH và hội nhập quốc Nước ta chưa có chiến lược hội nhập quốc tế,
các chính sách phát triển khoa học - công nghệ khả thi và phù họp. Chưa có giải
pháp phù họp để xác định ữẫnhư cầu nghiên cứu, đàỢ tạo và cơ sở vật chất cũng
như tập trung các luồng đầu tư của xã hội vào việc xây dựng tiềm lực đủ mạnh
vào các lĩnh vực khoa học – công nghệ, các hướng nghiên cứu cần thiết Chưa

xây dung đồng bộ các chính Sách, cơ chế thúc đầy như cầu đầu tư khoa học công nghệ của doanh nghiệp; tạo sự năng động và hiện quả trong hoạt động
khoa học và công nghệ của các tổ chức, cá nhân; sự gần kết giữa nghiên cứu,
đào tạo với sản xuất, kinh doanh. Thiếu cơ chế hiện quá để hỗ trợ các Sản phẩm
nghiên cứu khoa học và công nghệ trở thành sán phẩm hàng hoá, đáp ứng được
nhu cầu của các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Việc xác định các nhiệm vụ khoa học - công nghệ vẫn chưa có cơ chế sàng
lọc hữu hiện để lựa chọn đúng những nhiệm vụ nghiên cứu có ánh hưởng lớn
đến sự phát triển kỉnh tế - xã hội và luẹ luọng, tổ chức khoa học ư công nghệ có
đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đó. Kinh phí đầu tư cho khoa học công nghệ còn dàn trái, chưa tập trung vào những vấn đề công nghệ trọng điểm,
có ý nghĩa quyết tạo ra nhiều ngành nghề mới.
6.2. QUAN ĐIỂM chứ ĐẠo VÀ NỘI DUNG CHỦ YỀU CỦA QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHoA HỌC - CÔNG NGHỆ
6.2.1."Quan điểm chỉ đạo của Đăng về phát triển về khoa học - công
nghệ
- Một là, phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng
đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kỉnh tế – xã hội
và bảo vệ Tổ quốc; là nội dung cần được im tiên tập trung đầu tư trước một
bước trong hoạt động của các ngành, các cấp. Sự lãnh đạo của Đảng, năng lực
quản lý của Nhà nước và tài năng, tâm huyết của đội ngũ cán bộ khoa học và
4


công nghệ đóng vai trò quyết định thành công của sự nghiệp phát hiền khoa học
và công nghệ.
- Hai là, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ về tổ chức, cơ chế quản lý,
cơ chế hoạt động, công tác xây dựng chiến lưỢc, kế hoạch phát triển khoa học
và công nghệ; phưong thức đầu tư, cơ chế tài chính chính sách cán bộ, cơ chế tự
chủ của các tổ chức khoa học và công nghệ phù họp với kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, đầu tư cho nhân lực khoa học và công nghệ là đầu tư cho phát triển

bền vfmg, trực tiếp nâng tầm trí tuệ và sức mạnh của dân tộc. Đảng và Nhà nước
có chính sách phát triển, phát huy và trọng dụng đội ngũ cán bộ khoa học và
công nghệ.
- Bốn là, ưu tiên và tập trung mọi nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa
học và công nghệ. Nhà nước có trách nhiệm đầu tư, khuyến khích các thành
phần kinh tế tham gia phát triển hạ tầng, nâng cao đồng bộ tiềm lực khoa học xã
hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ. Chú trọng nghiên
cứu ứng dụng và hiền khai; coi doanh nghiệp và các đơn vị dịch vụ công là
trung tâm của đổi mới ứng dụng và chuyển giao công nghệ là nguồn cầu quan
trọng nhất của thị trường khoa học và công nghệ. Quan tâm đúng mức đến
nghiên cứu cơ bản, tiếp thu và làm chủ công nghệ tiên tiến của thế giới phù họp
với điều kiện việt Nam.
- Năm là, chú động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật trí thức khoa học
và công nghệ tiên tiến của thế giớỉ, thu hút nguồn lực và chuyên gia, người việt
Nam định cư ớ nước ngoài và người nước ngoài tham gia các dụ án khoa học và
công nghệ của Việt Nam. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên,
nghiên cứu Sinh, thực tập sinh sau khi được đào tạo Ở nước ngoài về nước làm
việc.
6.2.2. Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ
Có nhiều cách tiệp cận nội dung quản lý nhà nước về khoa học – công
nghệ như.'
- Theo đối tượng quản lý có các nội dung quản lý sau: quản lý nhân lực
khoa học - công nghệ (nhũ'ng người tham gia hoat động khoa học - công nghệ);
quản lý vật lực khoa học – công nghệ (toàn bộ điều kiện cơ sở vật chất dành cho
hoạt động khoa học - công nghệ); quản lý tài lực khoa học – công nghệ (kinh
phí, tài chính dành cho hoạt động khoa học - công nghệ); quản lý tin lực khoa
học – công nghệ (thông tỉn, trí thức về khoa học – công nghệ).
- Theo quá trình của hoạt động quán lý có các nội dung quán lý sau: ra các
quyết định quản lý khoa học - công nghệốố chức thực hiện các quyết định quán
lý khoa học - công nghệ; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các quyết định quản

lý khoa học - công nghệ. - Luật Khoa học và Công nghệ (2000) quy định 11 nội
dung quản lý nhà nước về khoa học - công nghề như sau:

5


1. Xây dung và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính Sách, quy hoạch, kế
hoạch, nhiệm vu khoa học - công nghệ;
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bán quy phạm pháp luật về khoa
học - công nghệ;
3. Tổ chức bộ máy quán lý khoa học - công nghệ;
4. T ổ chức, hướng dẫn đăng hoạt động của tổ chức khoa học – công
nghệ, quỹ phát triển khoa học - công nghệ,'
5. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ,'
6. Quy định việc đánh giá, nghiệm thu, ữẫg dụng và công bố kết quả
nghiên cửa khoa học và phát triển công nghệ,' chức vụ khoa hỌc, giải thưởng
khoa học - công nghệ và các hình thức ghi nhận công lao về khoa học - công
nghệ của ữẫchức cá nhân,'
7. Tổ chức, quản lý công tác thầm định khoa học - công nghệ,'
8. Tổ chức chỉ đạo công tác thống kê, thông tin khoa học – công nghệ;
9. Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạ0, bồi đường nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ về khoa học – công nghệ; ố
10. Tổ chức, quản lý họp tác quốc tế về khoa học - công nghệ;
11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về khoa học - công nghệ,
giải quyết tranh chấp, khiếu nạỉ, tố cáo trong hoạt động khoa học - công nghệ;
xử lý các vì phạm pháp luật về khoa học - công nghệ.
Tổng hợp các cách tiếp cận trên, cần nấm vững một số nội dung cơ bán của
quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ sau đây.
Một là, hoạch định chiến lược và xây dựng kể hoạch, chính sách về khoa
học - công nghệ.

Chỉến lược khoa học - công nghệ là tập họp những chuẩn mực quy định
hành vi trong khi tiến hành các hoạt động khoa học - công nghệ, có tính chất
toàn diện và lâu dài của một quốc gia, khu vực nhằm thực hiện các nhiệm vụ
phát triển kỉnh tế - xã hội cũng như đáp ứng nhucầu phát triển bản thân khoa học
- công nghệ. Chỉến lược thường bao gồm tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu, trong điếm
ưu tiên và giải pháp thực hiện. Nộỉ dung chiến lược phải kết hợp được những lợi
thế căn bản của đất nước như vị trí địa lý, quan hệ quốc tế, truyền thống lịch sử
và phải giải quyết màu thuẫn giữa yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội với khả năng và điều kiện hạn hẹp của đất nước.
Kế hoạch phát triển khoa học - công nghệ Ở nước ta hiện nay phải được
xây dựng theo cơ chế họp lý sao cho mọi đề án nghiên cứu và ứng dụng công
nghệ phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của phát triển công nghiệp và dịch vụ,
phát triển nông nghiệp và nông thôn hướng đến sự phát triển đất nước nhanh và
bền vững, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.
Chỉến lược khoa học - công nghệ là chỗ dựa vũng chắc cho việc xây dung
chính sách khoa học – công nghệ. Hội đồng khoa học - công nghệ các cấp có vai
6


trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách khoa học - công nghệ cho cấp
đó. Ở cấp Trung ưƠng, Hội đồng Chính sách khoa học - công nghệ Quốc gia là
cơ quan tư vấn cho Chính phủ về những vấn đề quan trọng liên quan đến phát
triển khoa học - công nghệ của cả nước. Các tỉnh, thành phố đều có hội đồng
khoa học tư vấn cho chính quyền về các vấn đề khoa học - công nghệ quan trọng
củađịa phương mình.
Hai là, xJấy dựng pháp một cho lĩnh vực khoa học – công nghệ
Xây dưng các dự án luật, pháp lệnh, các văn bán pháp quy và các chính
Sách, chế độ về quản lý ngành và lĩnh vực là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của
quản lý nhà nước về khoa học – công'nghệ. Xây dung pháp luật là một trong
những nhiệm vụ chính của các cơ quan trong hệ thống quản lý nhà nước về khoa

học – công nghệ từ Trung ương tới các địa phương Mỗi cấp quản lý đều có trách
nhiệm nhất định trong việc Xây dựng các văn bán pháp luật. Văn bán ban hành
ớ cấp dưới là cụ thế hoá văn bán pháp luật của cấp trên cho phù họp điều kiện cụ
thế của địa phương mình, nhưng không được trái với các quy định của cấp trên.
Chẳng hạn, văn bán do Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ban hành để thi
hành văn bán quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và
văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên về khoa học – công nghệ đồng thời để thi
hành nghị quyết của hội đồng nhân dân cùng cấp liên quan đến khoa học – công
nghệ. Sở khoa học - công nghệ có nhiệm vụ giúp hội đồng nhân dân và uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trong việc ban hành văn bản điều tiết hoạt động khoa
học - công nghệ tại địa phương mình.
Ba là, quản lý nghiên cứu - triển Ỉchơi Nghiên cứu - triển kháỈ là hoat động
quan trọng nhằm tìm ra các giải pháp khoa học - công nghệ cho các vấn đề của
Sản xuất và đời Sống. Đặc trLmg quan trọng để nhận biết một công trình nghiên
cứu và triển kháỈ là tính mới, tính sáng tạo, có phương pháp khoa học và Sản
xuất ra kiến thức mới. Mỗi loại nghiên cứu lại có những nét đặc thù trong mục
tiêu, phương pháp tiến hành, mức độ đầu tư, độ rủi ro hay xác suất thành công,
thất bại khác nhau đòi hỏi nhà quán lý phải có biện pháp quản lý khác nhau. Vai
trò và nội dung quản lý nghiên cún - triển khai ớ mỗi cấp cũng khác nhau. Nếu ớ
cấp quốc gia, các đề tài thường hướng vào tìm kiếm các giải pháp công nghệ
mới thì ớ địa phương nghiên cún thường hướng đến tìm cách úng dụng, thích
nghi điều kiện của địa phưOng, cơ Sớ. Nhà nước ta quản lý nghiên cứu - triển
kháỈ theo các nội dung chính Sau: xây dụng nhiệm vụ, trình duyệt nhiệm vụ, tổ
chức chi đạo thực hiện, nghiệm thu kết quả, công bố và sử dụng kết quả nghiên
cứu. Mục tiên chiến lược của nghiên cứu - triển kháỈ phải nhằm nâng cao hiệu
quả các nguồn đầu tư cho khoa học, đám báo kết quả sau khi nghiên cứu phải
được L'mg dụng trong thực tiễn Sản xuất và đời Sống.
Bốn là, quản lý công nghệ. Quản lý công nghệ không tách rời quản lý kinh
doanh vì công nghệ là một loại vốn kinh doanh Đầu tư công nghệ diễn ra ngay
trong đầu tư sản xuất kinh doanh. Quản lý nhà nước về công nghệ ớ tầm vĩ mô

cần đánh giá trình độ công nghệ, chợn công nghệ để mua hay sáng tạo mới; khai
7


thác hoặc thay thế công nghệ... đặc biệt là tạo môi trường pháp lý cho chuyển
giao công nghệ thuận lợi và hiệu quả. Trong điều kiện hiện nay, nước ta cần
tranh thủ đi tắt, đón đầu bằng một số công nghệ hiện đại, đất tiền nhưng cũng
cần tận dụng những công nghệ còn có khả năng khai thác tốt, tạo nhiều việc làm
cho người lao động. Nhà nước cần quan tâm vấn đề nhập công nghệ đã qua sử
dụng ớ xme họp lý thể hiện bằng ẹáo tiên chuẩn chỉ tiên công nghệ để kiểm soát
được trình độ các công nghệ này, tránh sự lợi dụng nhập các công nghệ quá lạc
hậu để biến thành "bãi rác” của các nước phát triển.
Năm là, quản lý công tác tiên chuẩn do lường chất lượng. ợ Một nền công
nghiệp hiện đại đòi hỏi công tác tiêu chuẩn hoá đo lưòng, đám báo chất lượng
sản phẩm có hiện lực. Nhà nước ban hành các tiên chuẩn và giám sát việc thực
hiện việc đảm bảo chất lượng hàng hoá, đưa vào úng dụng các hệ thống quán lý
chất lượng tiên tiến. Trình độ công nghiệp hoá càng cao đòi hỏi hệ thống quản lý
chất lượng càng tinh vi. Quản lý nhà nước về tiên chuẩn đo lưòng chất lượng
phải hình thành được và thực hiện một cách có hiệu quả chính sách quốc gia về
chất lưọng. Chính sách chất lượng quốc gia đảm bảo trong toàn quốc và từng
doanh nghiệp những mục tiêu và các định hướng cơ bán nhằm phát triển chất
lưọng sản phẩm sao cho đáp úng được những nhu cầu cơ bán của sản xuất và
tiêu dùng trong nước cũng như đáp ứng yêu cầu của thị trường thế giới.
Sáu là, quản lý sở hữu công nghiệp. . Quyền sớ hữu trí tuệ (bao gồm cả
quyền sớ hữu công nghiệp và quyền tác gỉả) là tài săn của công dân cần phải
được nhà nước bảo hộ như những tài Sản vật chất, hữu hình khác. Báo hộ quyền
sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sớ hữu công nghiệp nói riêng báo đám cho xã
hội kỷ cưong, phép tấc, công bằng trong đó con người phát huy năng lực sáng
tạo của mình tối đa và trong sáng nhất góp phần cho phát triển khoa học - công
nghệ. Nội dung then chốt của quản lý sở hữu ẹông nghiệp tấm vĩ mở là xây dung

khuôn khổ pháp lý và hệ thống tổ chức đám báo cho công tác sở hữu công
nghiệp thực sự góp phẩn thúc đầy công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đối tưọng
quản lý của sở hữu công nghiệp Ở nước ta hiện nay là các sáng chế, các giải
pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và dịch vụ, phần mềm
máy tính, bí quyết thường mại...
Bảy là, quản lý các nguồn lực cho khoa học – công nghệ Các nguồn lực
cho phát triển khoa học - công nghệ là nhân lực, vật lực, tài lực và tin lực. Quản
lý nhà nước đối với các nguồn lực này là hình thành và thựẹ thi ẹáẹ chính sáẹh
tạo nguồn lựẹ đồng thời phân phốỉ, sử dụng hợp lý các nguồn lực để đem lại
hiệu quả cao nhất cho phát triển khoa học - công nghệ. ẹ Hàng năm, Nhà nước
cần dành khoản ngân sách để đào tạo và đào tạo lại nhân lực khoa học – công
nghệ trong nước và Ở nước ngoài Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, người
có trình độ cao, kỹ thuật viên lành nghề. Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực
khoa học – công nghệ hiện nay cần nắm vững đội ngũ hiện có, đánh giá đúng
trình độ thực của cán bộ khoa học - công nghệ và ban hành quy chế sử dụng, đãi
ngộ họp lý đội ngũ cán bộ này. Trọng lĩnh vực quản lý tài chính cần quan tâm
vấn đề tạo nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động khoa học - công nghệ, phân bố
8


họp lý và quản lý quá trình sứ dung kỉnh phí từ ngân sách nhà nước một cách có
hiện quả. Cần tạo lập cơ chế tài chính vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa đáp
ứng yêu cầu lâu dài trong phát triển khoa học - công nghệ và tạo ra hệ thống
quản lý vừa đủ chặt chẽ thống nhất trong chế độ tài chính chung vừa đám bảo
tính lỉnh hoạt phù họp với đặc điểm hoat động khoa học - công nghệ.
Tám là, công tác thanh tra khoa học - công nghệ Thanh tra khoa học – công
nghệ là thanh tra chuyên ngành do Chính phủ quy định. Đó là, thanh tra về thực
hiện chính sách pháp luật về khoa học - công nghệ; xác minh, kết luận, kiến nghị
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật về khoa học - công nghệ
nhằm đảm báo các cơ quan, các đối tượng quản lý thực hiện đúng những quy

định nhà nước đề ra. Việc phát hiện những sai phạm, lệch lạc một cách kịp thời
sẽ giúp các cơ quan quản lý điều chính các quyết định phù họp, ngăn chặn
nhfmg thiệt hai có tính hệ thống, đồng thời cũng góp phần giáo dục, cảnh báo
những trường họp sai phạm tưong tự có thể xảy ra trong hệ thống quản lý.
Thanh tra có thể xem như là cợ chế phản hồi ngược trong hệ thống quản lý.
Chín là, quản lý công tác họp tác quốc tể về khoa học - công nghệ. Trọng
tâm của quản lý họp tác quốc tế về khoa học - công nghệ là tạo được môi trường
thông thoáng cho sự giao lưu và phát triển khoa học - công nghệ và điều phối
sao cho có lợi nhất cho sự trường thành của năng lực nội sinh về khoa học công nghệ của đất nước. Nhà nước chủ động mở rộng giao lưu và hợp tác quốc
tế và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân giao lưu, họp tác quốc tế về khoa
học - công nghệ trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chú quyền quốc gia, bình
đẳng và cùng có lợi như tham gia nghiên cứu, tổ chức, hội thảo quốc tế; lập quỹ,
đúng góp quỹ phát triển khoa học w công nghệ của Việt Nam; nhận tài trợ, tư
vấn, vay vốn... nhất là chuyển giao công nghệ. Nhà nước có chính sách thu hút
trí thức là người Việt Nam ớ nước ngoài và chuyện gia giỏi của thế giới vào
tham gia phát triển khoa học – công nghệ Việt Nam như bảo hộ quyền lợi và lợi
ích họp pháp; hưỏng ưu đãi về thuế, sử dụng đất.
6.3. PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC vỀ KHOA
HỌC - CÔNG NGHỆ
6.3.1. Phương pháp quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ.
6.3.1.I. Phương pháp quản lý băng pháp luật
Quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lý bắtbuộc các đối tượng
quản lý thục hiện theo đúng những văn bản quy phạm pháp luật (luật, pháp lệnh,
lệnh, chỉ thị, nghị quyết, thông tư...) trong lĩnh vực khoa học - công nghệ.
Phưong pháp này là một trong những phương pháp cơ bản được thực hiện
thường xuyên trong quản lý nhà nước về khoa học – công nghệ. . Các văn bản
quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục,
trình tự luật định Các văn bán đó là sự thể chế hóa mọi đường lối, chú truông
của Đảng, chiến lược của Nhà nước nhằm phát triển khoa học - công nghệ. Việc
chậm hoặc không thể chế hoá các chủ trưOng, chiến lược này là hiểu hiện của sự

bất cập lỏn trong quản lý.
9


6.3.1.2. Rhương pháp kỉnh tế
Phương pháp kinh tế là phương pháp sử dụng các biện pháp kinh tế để kích
thich, ràng buộc các đối tượng hoàn thành nhiệm vụ được gian về khoa học công nghệ. Phương pháp này thường dùng trong đầu tư tài chính cho nghiên củn
- triển kháỈ hoặc dùng kết hợp với các phương pháp của Sản Xuất, kinh doanh
như miễn thuế, trợ giá, cho vay lãi xuất ưu đãi trong đầu tư, chuyển giao công
nghệ... phương pháp kinh tế có hiện quá và tác động lâu dài, từng khó áp dụng
do tính không tách bạch của khoa học - công nghệ với săn xuất.
6.3.1.3. Phương pháp hành chính
Phương pháp hành chính là phương pháp sử dụng quyền bạn do luật định
của các cơ quan quản lý hành chính để điều hành hoat động khoa học – công
nghệ. Phưong pháp này phát huy tác dụng trực tiếp và nhanh chóng khi thực
hiện các quyết định quản lý nhưng việc lạm dụng phương pháp này có thể gây
tác động tiên cực đến phát triển lâu dài của khoa học - công nghệ.
6.3.2. Công cụ quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ
Công cụ quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ gồm có: Công cụ pháp
lý là hệ thống pháp luật và chính sách về khoa học - công nghệ như luật Khoa
học - công nghệ, chiến lược phát triển khoa học - công nghệ đến 2010, chính
sách phát triển công nghệ thông tin... ; công cụ tổ chức: bộ máy tổ chức quản lý
nhà nước về khoa học – công nghệ; công cụ kinh tế như tài chính, ngân sách nhà
nước, tiền vốn đầu tư, thiết bị máy móc, cỢ sở vật chất... ; công cụ kỹ thuật như
thống kê và thanh tra... Trong các công cụ trên, công cụ pháp lý có vai trò nền
tảng, định hướng cơ bản sự quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ. Nội
dung cơ bán trong các chính sách về khoa học - công nghệ thể hiện ớ những
điểm Sau:
Một là, báo đám để khoa học và công nghệ là căn cứ và là một nội dung
quan trọng trongviệc xây dựng và thực hiện chiến lưỢc, quy hoạch, kế hoạch,

chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, bảo đám quốc phòng, an ninh.
Hai là, đầu tư xây dung và phát triển năng lựẹ nội sim đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài về khoa học - công nghệ; đầy mạnh hợp tác
quốc tế, khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển khoa học và
công'nghệ; sứ dụng có hiệu quả mọi nguồn lực khoa học và công nghệ.
Ba là, bảo đảm sự phát triền ốn định, liên tục cho nghiên cứu cơ bán trong
các lĩnh vực khoa học, nhất là một số lĩnh vực khoa học đặc thù của Việt Nam;
đầy mạnh nghiên cứu L'mg dụng trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ, chú
trọng phát triển công nghệ, nhất là công nghệ cao, công nghệ có ý nghĩa quan
trọng.
Bốn là, đầy mạnh ứng dụng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ: phát
triển dịch vụ khoa học và công nghệ; xây dụng và phát triển thị trường công
nghệ; khuyển khích hoạt động phát huy sáng kỉến, cải tiến kỹ thuật, họp lý hóa
Sản Xuất, phố biến tri thức khoa học và công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn; tạo
10


điều kiện thuận lợi cho ẹáo hội khoa họẹ và công nghệ thựẹ hiện tất trách nhiệm
của mình.
Năm là, khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ, phổ biến, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ, tăng cường
nhân lực khoa học và công nghệ và chuyển giao công nghệ về cơ Sở, chú trọng
địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đàẹ biệt khó khăn
6.4. ĐỒI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC - CÔNG
NGHỆ
6.4.1. Xu thế phảt triển khoa học - công nghệ trong nền kỉnh tế trí thức
6.4.1.I. Xu thể phát triển công nghệ cao là yểu tố then chốt để phảt
triển kỉnh tế trí thữc
Trong nền kỉnh tế trí thức, sự phát triển của xã hội dựa chú yếu vào trỈ thức
khoa học và công nghệ, chứ không phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên

như trước đây nữa. Của cái tạo ra dựa trên sự sáng tạo, đổi mỚỉ, tài Sản trí thức
ngày càng có vai trò quan trọng quyết định. Lực lưọng đó đang gây những
biến.«động to lớn về quan hệ Sản Xuất, quan hệ xã hội và mọi mặt đời sống xã
hội loài người. Đây vừa là một cơ hội lớn đồng thời lại là một thách thức lớn đối
với các nước đang phát triển và chậm phát triển. Muốn phát triển kinh tế tri thức
tất yếu phải nhanh chóng nắm bắt và làm chú các ngành công nghệ cao, công
nghệ mũi nhọn.
Một số ngành công nghệ ca0:
Công nghệ thông tim Liên kết giữa tin học và viễn thông tạo ra xa lộ thông
tin toàn cầu - Intemet qua đó thông tin dưới dạng tiếng nói, chữ viết, hình ánh có
thể trao đối tửẹ thì với số lượng không hạn ẹbé trên phạm vì toàn thế gỉớỉ.
Công nghệ sinh hỌC: Chủ yếu công nghệ gen, công nghệ tế bào, công
nghệ enzym và công nghệ vi Sinh. Với việc lai tạo giống, cây gép gen không
những tạo ra những tiềm năng mới cung cấp và dự trữ lưong thực, thực phẩm
mà còn mở ra những khả năng to lớn cho lĩnh vực y được và chăm sóc sức khỏe
con người. Cấy ghép các bộ phận cơ thế như tim, thận, chân tay,... nhân bản vô
tính từ tế bào gốc (Ở phôi hoặc túy xưong) tạo những tế bào có chức năng kháẹ
nhau như tế bào tim, tế bào da, tế bào dẹ dày... để thay thế mừng tế bào bị hư
hỏng. Giải mã bộ gen giúp con người chữa những bệnh nan y như ung thư, và
chống quan niệm phân biệt chúng tộc cho rằng có dân tộc thượng đẳng và dân
tộc hạ đẳng...
Công nghệ năng lượng mới: 'Năng lưọng nguyên tử, năng lưọng mặt trời,
năng lưọng sức gỉó, năng lưọng thủy triều.
Công nghệ nanô.' Là khoa học tạo ra các vật liệu, linh kiện và hệ thống có
các tính chất mới, nỗi trội nhờ kích thước nanô mét (10'9 m). Ứng dụng công
nghệ nanô chế tạo các thiết bị máy móc và Sản phẩm phục vụ đời sống con
người có chất lượng rất cao như: máy giặt và tủ lạnh sử dụng màng lọc nanô để
11



diệt khuẩn, thuốc chữa bệnh điều chế bằng cụng nghệ nanô có khả năng hấp thụ
gấp nhiều lần thuốc thông thưòng, mỹ phẩm dùng cụng nghệ nànố giúp cho da
chống rám nắng và các tác nhân có hại khác...
Công nghệ điện tử: Các Sản phẩm điện tử ngày càng nhiều với giá thành
hạ. Ví dụ máy vi tính trước đây hàng chục trỉệu bây giờ chỉ vài triệu.
Công nghệ tự động hóa: Chế tạo các thiết bị máy móc tự động, người
máy... có thế thay thế hoàn toàn lao động cơ bắp và một phần lón lao động trí tuệ
của con người (ngôỉ nhà thông minh tự đóng mở theo ý chủ, có rôbot tự động
lau dọn nhà cửa; máy tính điện tử giải hàng tỷ phép tính/S; người máy
AsỉmO...).
Thời kỳ đầy mạnh CNH - HĐH đến năm 2020 là giai đoạn có ý nghĩa
quyết định đôi với sự phát triển của Việt Nam. Trong thời gian này, số lao động
nông nghiệp sẽ giảm xuống thấp hơn số lao động trong lĩnh vực công nghiệp và
dịch vụ. Kinh tế nước ta sẽ đạt tới giới hạn phát triển những ngành công nghiệp
sủ dụng nhiều vôn và công nghệ, nông nghiệp năng suất cao và dịch vụ chất
lượng cao. Do đó, cần phải có một chiến lược phát triển khoa học - công nghệ
đúng đắn. Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ phải hoàn thành được
nhiệm vụ nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế
quốc dân, nắm bắt được những công nghệ chiến lược then chốt và công nghệ
mũi nhọn tiên tiến trên thế giới, thúc đầy quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế và
tạo việc làm mới trong các lĩnh vực kỉnh tế - xã hội.
6.4.1.2. Xu thể toàn cầu bó$ khu vực hóa hoạt động khoa học - công
nghệ
Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế hiện nay, nhiều vấn đề khoa
học - công nghệ mang tính toàn cầu, cần tập họp năng lực trí tuệ và họp tác của
toàn nhân loại như: Sản xuất chuyên môn hóa ở quy mô xuyên quốc gỉa; thông
tin qua mang Intemet, vấn đề chông bọn "tin tặc" làm ngưng trệ hoặc rối loạn
hoạt động thương mại điện tử; bảo vệ môi trường, chống thủng tầng ôZôn...
Các nước cần tranh thủ tiềm lực khoa học - công nghệ thông qua hợp tác
về khoa học - công nghệ hoặc qua tài trợ, giúp đỡ kỹ thuật, chuyển giao công

nghệ để đi tắt, đón đầu. việt Nam đã bước vào thời kỳ đầy mạnh CNH - HĐH
trong điều kiện hội nhập quốc tế và đang đối mặt với những cơ hội và thách thức
to lớn Chủ động hội nhập quốc tế, mở rộng thị tnròng, hành thủ tri thức khoa
học - công nghệ, kiến thức quản lý và vốn để đầy mạnh CNH - HĐH gắn với
phát hiền kinh tế trí thức là cách thức hoàt động để đến năm 2020 nước ta cợ bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đồng thời, chúng ta cần chủ
động và khấn trượng chuyển dịch cơ cầu kinh tế, đôi mới công nghệ và trình độ
quản lý để nâng cao khả năng cạnh tranh, phát huy tối đá lời thế so sánh của
nước ta, ra sức phấn đấu không ngùng nâng cao 'chất lưọng, hạ giá thành Sản
phẩm và dịch vụ, bắt kịp sự thay đôi nhanh chóng trên thị trường thế gỉớỉ, tạo ra
những ngành, nhfmg săn phẩm mũi nhọn để hàng hoá và dịch vụ của ta chiếm
lĩnh thị phần trong nước và thế giới ngày càng lớn. Khoa học - công nghệ nước
12


ta có trách nhiệm to lón trước những yêu cầu trên và phải hỗ trợ các ngành, các
địa phưƠng, các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả Sản xuất và khả năng cạnh
ữanh
6.4.1.3. Xu thế phát triển khoa học - công nghệ gắn liền với đầy mạnh
giáo dục - đào tạo là tất yểu của mỗi quốc gia
Nâng cao đàn trí phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài là nhân tố quyết
định bảo đảm cạnh tranh quốc tế về khoa học – công nghệ đối với mỗi quốc gia.
Giáo dục - đào tạo góp phần bồi dưỡng nhân tài, xây dung đội ngũ lao động có
trình độ chuyên môn, tay nghề ca0. Trong nền kinh tế trí thức, trí thức là Sản
phẩm của giáo dục và đào tạo, đồng thời là tài Sản qúy giá nhất của con người
và xã hội. Sở hữu trí thức trở thành sở hữu quan trọng nhất được các nước thừa
nhận và bảo hộ. Trên thế giới có tổ chức sớ hữu trí tuẹ thế giới (MPoz world
intelligence property organiZation). Nhiều nước, trong đó có Việt Nam có Luật
sớ hữu trí mà Nguồn lực phát triển kỉ11htế - xã hội ớ mỗi quốc gia, dân tộc từ tài
nguyên, sức lao động cơ bắp là chính chuyến sáng nguồn lực con người có trí

thức là cơ bản nhất. chẳng hạn, Nhật Bản, Si11hgapo. .. là những đất nước
không có tài nguyên thiên nhiên giàu có và không đông dân nhưng nhờ có con
người thông minh, trinh độ cao mà đất nước trớ nên giàu mạnh, đứng hàng đầu
trong các nền kinh tế trí thức trên thế giới hiện nay.
Giáo dục - đào tạo nhằm phát huy năng lực nội sinh "đi tắt, đón đầu" rút
ngắn thời gian CNH - I-IĐH đất nước. Các nước Anh, Mỹ mất hon 200 năm để
hoàn thành công nghiệp hoá. Các nước "con Rồng châu Á” nhờ kế thừa tri thức
các nước trước đó thông qua giáo dục - đào tạo nên chỉ mất vài chục năm hoàn
thành công nghiệp hoá. Việt Nam từ nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ VII (1991)
đến nay đã khẳng định giáo dục - đào tạo cùng với khoa học - công nghệ là quốc
sách hàng đầu, là điều kiện phần đấu để đến năm 2020 cơ bán trở thành nước
công nghiệp.
6.4.2. Thực trạng quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ ở nước ta
6.4.2.1. Ư u điểm quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ
Các cơ quan nhà nước đã ban hành nhiều chính Sách, chiến lược và
ẹhương trình hành động nhằm thế ẹhế hóa và triển khai thựẹ hiện ẹáo nghị quyết
của Đảng về khoa học – công nghệ và xây dựng nền táng pháp lý cho hoạt động
khoa họẹ w ẹông nghệ. Tỉêu hiểu là Quyết định 188/2002/QĐ-TTg phê duyệt
chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận Hội nghị Trung ương
6 (khoá Ix) về khoa họẹ – ẹông nghệ Quyết định 272/2003/QĐ- TTg phê duyệt
Chỉến lược phát triển khoa học - công nghệ Việt Nam đến năm 20l0; Nghị định
115/2005/NĐ-CP; Nghị định 80/2007/NĐ-CP... Công tác đôi mới quản lý và tổ
chức hoạt động khoa học và công nghệ ngày càng được tăng cường và bước đầu
phát huy tác dung Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về khoa học và
công nghệ, như Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyến
giao công nghệ, Luật Tỉêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng săn
phẩm, Luật Năng lượng nguyên tử, Luật Công nghệ cao,... đã được ban hành,
13



trở thành một hệ thống pháp luật hoàn ẹhình và đồng bộ tao môi trường pháp lý
phù hơp, điều kiện thuận lợi oho ẹáo tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động
khoa học - công nghệ, khuyến khích, động viên các lực lượng khoa học trong
toàn xã hội tham gia tích cực và công hiến cho sự nghiệp phát triến khoa học công nghệ. Ở hầu hết các tỉnh, thành phố, bộ, ban, ngành đoàn thể nhân dân đã
ban hành ẹáo ohương trìnl1, kế hoaẹh hành động, chỉ thị, nghị quyết... để triển
khai thựo hiện ẹáẹ hội dung ẹủa NQTw2 (khoá vIII), Kết luận Hội nghị nung
ương vI (khoá IX), Nghị quyết 20 (Hội nghị Trung ưong VI), khóa XI về khoa
học - công nghệ.
Đầu tư cho khoa học - công nghệ đã được nâng lên đạt mức 2% ngân sách
nhà nước từ năm 200l; nhiều chương trình đưa ứng dụng tiến bộ khoa học - công
nghệ vào Sản xuất nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn, vùng
sáu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, góp phần để sản xuất nông nghiệp có bước
phát triển mạnh về năng Suất, chất lượng và hiệu quả trong thời gian qua. Quan
điểm khoa học - công nghệ là nhận tố chủ yếu củng cố quốc phòng, an ninh
cũng đã được chú trọng quán triệt và thực hiện.
6.4.2.2. Hạn chế quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ
CƠ chế quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ vẫn mang tính hành
chính, đầu tư tiềm lực khoa học – công nghệ vẫn theo cơ chế cấp phát "Xin cho". Chưa xây dựng và triển khai được cơ chế, chính sách để hình thành sự gắn
kết chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên cứu và Sản xuất, kinh doanh, thực thi hiệu quá
pháp luật về sở hữu trí tuệ và xã hội hóa hoạt động khoa học - công nghệ. Còn
nhiều yếu kém, bất cập về vai trò và trình độ quán lý nhà nước trong việc giám
sát đầu tư, thẩm định, đánh giá, kiếm tra và dự báo các vấn đề về hoạt động khoa
học - công nghệ. Thiếu cơ chế và thể chế phản biện, thẩm định đối với khoa học
– công nghệ và bằng khoa học - công nghệ một cách độc lập và nghiêm túc.
Phương pháp xác định và xây dựng phương hướng, nhiệm vụ phát triền
khoa học – công nghệ hiện nay đang ngày càng không đáp ứng được yêu cầu
của thời kì đầy mạnh CNH - HĐH và hội nhập quốc tế của đất nước. CƠ chế
quản lý tài chính đã có những cải tiền nhất định song cần tiếp tục đổi mới mạnh
mẽ theo bướng quản lý theo mục tiêu và nâng cao năng lực đánh giá hiệu quá để
có thế tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của khoa học - công nghệ nước

ta Chính sách tài chính hiện nay chưa phù họp vói hoat động khoa học và công
nghệ.
6.4.3. Giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về khoa học - công nghệ ở
nước ta
6.4.3. 1. Đổi mới tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý
của nhà nước đối với sự nghiệp phát triển khoa học - công nghệ
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đáng và chính quyền về
vai trò của khoa học - công nghệ trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Xác
định việc phát huy và phát triển khoa học - công nghệ là một nhiệm vụ trọng
tâm của các cấp ủy đảng và chính quyền. Gẳn các mục tiêu, nhiệm vụ khoa học 14


công nghệ với các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kỉnh tế - xã hội của từng ngành
và từng cấp. Kế hoạch ứng dụng và phát triển khoa học - công nghệ là một nội
dung của quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành và địa phưong.
6.4.3.2.Tiếp tục đỗi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lý, tổ chức,
hoạt động khoa học - công nghệ.
- Đổỉ mới mạnh mẽ cơ chế quản lý, phương thức đầu tư và cơ chế tài
chínhẹ Đổỉ mới cơ chế xây dưng kế hoạch và dự toán ngân sách đối với hoat
động khoa học - công nghệ phù hợp với đặc thù của lĩnh vực khoa học - công
nghệ và như cầu phát triển của quốc gia, ngành, địa phưong; bảo đám đồng bộ,
gắn kết giữa định hướng phát triển dài hạn, chưong trình phát triển trung hạn với
kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ hàng năm. Điều chính
phân bố ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học - công nghệ theo hướng
căn cứ vào kết quả, hiện quả sủ dụng kinh phí khoa học - công nghệ của bộ,
ngành, địa phưong, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, kém hiệu quả. Đẩy
mạnh thực hiện cơ chế đặt hàng, đấu thầu thực hiện nhiệm vụ khoa học - công
nghệ và co chế khoán kinh phí đến Sản phẩm cuối cùng theo kết quả đầu ra. Xây
dung cơ chế đặc thù trong quản lý, sủ dụng ngân sách nhà nước để thục hiện
nhiệm vụ khoa học - công nghệ theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách

nhiệm cho tổ chức, cá nhân chủ trì. Mở rộng áp dụng co chế tài chính của quỹ
phát triển khoa học - công nghệ. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sáu hình
thành cơ chỗ đánh giá độc lập, tư vấn, phản bỉện, giám định xã hội đối với các
hoat động khoa học - công nghệ.
Thục hiện co chế đầu tư đặc biệt để triển mai một số dự án khoa học - công
nghệ quy mô lớn phục vụ quốc phòng, an ninh hoặc có tác động trưạnh mẽ đến
nàng Suất, chất lưọng và sức cạnh tranh của Sản phẩm quốc gia. Huy động
mạnh mẽ nguồn vốn xã hội và các nguồn vốn nước ngoài đầu tư cho phát triển
khoa học – công nghệ. Nâng tổng đầu tư xã hội cho khoa học - công nghệ đạt
l,5% GDP vào năm 2015, trên 2% GDP vào năm 2020 và khoáng 3% GDP vào
năm 2030. Tăng đầu tư của Nhà nước cho khoa học - công nghệ báo đảm tối
thiểu 2% tổng chi ngân sách nhà nước hằng năm. Có cơ chế sử dụng vốn sự
nghiệp kỉnh tế hỗ trợ đổi mới và chuyển giao công nghệ. Khuyến khíchữ nhân
thành lập hoặc liên kết với Nhà nước thành lập ẹáo quỹ đầu tư mạo hiểm đối với
hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ mới, công nghệ cao. Nghiên cứu ban
hành quy định về việc doanh nghiệp trong nước lập quỹ phát hiền khoa học và
công nghệ; coi đây là yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp nhà nước và là hoạt
động được khuyến khích đối với các doanh nghiệp kl1ác. Nhà nước có cơ chế
thúc đây đôi mới công nghệ theo hướng ứng dụng công nghệ mới, công nghệ
hiện đại; hỗ trợ nhập khẩu công nghệ nguồn, công nghệ cao, mua thiết kế, thuê
chuyên gia trong nước và nước ngoài thuộc các lĩnh vực ưu tiên, doanh nghiệp
mua công nghệ từ các viện nghiên cứu, trường đại học trong nước. Nhà nước
chủ động mua kết quả khoa học - công nghệ trong trường hợp có như cầu. Chấm
dứt và ngăn chặn có hiệu quả việc nhập công nghệ lạc hậu, công nghệ gây nguy
15


hại đến sức khoẻ con người, tài nguyên, môi trưòng, kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh.
– Đổi mới hệ thống tổ chức khoa học - công nghệ: Quy hoạch, sắp xếp lại

hệ thống tổ chức khoa học - công nghệ, các trường đại học, báo đám hoạt động
có hiệu quả, phù họp với các mục tiêu và định hướng nhiệm vụ phát triển khoa
học - công nghệ trong từng giai đoạn. Xây dựng các trung tâm nghiên cứu hiện
đại, làm hạt nhân cho việc nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học - công
nghệ Ở các lĩnh vực được ưu tiên. Phát triển, nâng cao năng lực hệ thống các tổ
chức dịch vụ khoa học - công nghệ, đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường. "
- Đổi mới co chế hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ: Thực
hiện triệt để cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học - công nghệ
công lập về nhân lực, kinh phí hoạt động dựa trên kết quả và hiệu quả hoạt động.
Tăng cường liên kết giữa tổ chức khoa học và công nghệ với doanh nghiệp trong
việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, đôi mới công nghệ, đào tạo nhân
lực. Thí điểm thực hiện cơ chế họp tác công - tư, đồng tài trợ thực hiện nhiệm vụ
khoa học - công nghệ. Gỉao quyền sở hữu các kết quả nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước cho cơ quan chủ trì nhiệm
vụ khoa học - công nghệ, đồng thời có cơ chế phân chia họp lý lợi ích giữa Nhà
nước, cơ quan chủ trỈ và tác giả. Tạo điều kiện để các tổ chức khoa học - công
nghệ được vay vốn từ các quỹ dành cho khoa học - công nghệ hoặc các tố chức
tín dụng.
- Đổi mới quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, cơ chế, chính sách sứ dụng
và trọng dụng cán bộ khoa học - công nghệ: Quy hoạch phát triển nhân lực khoa
học - công nghệ phải gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội;
đáp ủng như cầu phát triển của đất nước tới năm 2020 và tầm nhìn năm 203 0.
Xây dung và thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưõng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn
vinh đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ, nhất là các chuyện gia giỏỉ, có nhiều
đóng góp. Tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để cán bộ khoa học công nghệ phát triển bằng tài năng và hướng lợi ích xứng đáng với giá trị lao
động sáng tạo của mình. Nâng cao năng lực, trình độ và phẩm chất của cán bộ
quản lý khoa học - công nghệ ớ các ngành, các cấp. Có chính sách trọng dụng
đặc biệt đối với cán bộ khoa học - công nghệ đặc biệt là những cán bộ đầu
ngành, cán bộ được giao chú tử nhiệm vụ quan trọng của quốc gia và cán bộ trẻ
tài năng. Chủ động phát hiện và đào tạo, bồi đường tài năng trẻ từ các trường

phố thông, cao đẳng, đại học. Sứ dụng hiện quá đội ngũ sinh viên, nghiên cứu
Sinh, thục tập sinh, chuyện gia khoa học - công nghệ học tập và làm việc ớ nước
ngoài. Có chính sách hỗ trợ cán bộ khoa học - công nghệ đi làm việc và thục tập
có thời hạn tại các tổ chức khoa học - công nghệ, doanh nghiệp Ở nước ngoài để
giải quyết các nhiệm vụ khoa học - công nghệ có ý nghĩa quốc gia. Bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng của tác giả các công trình khoa học - công nghệ; có
chính sách đãi ngộ, khen thường đôi với tác giá các công trình được công bố
quốc tế, các sáng chế được bảo hộ trong và ngoài nước. Đổi mới công tác tuyển
dụng, bố trí, đánh giá và bố nhiệm cán bộ, có chính sách tiếp tục sủ dụng cán bộ
16


khoa học - công nghệ trình độ cao đã hết tuổi lao động có tâm huyết và còn sức
khoẻ làm việc vào công tác nghiên-ctrưldioa học. Hoàn thiện hệ thống chức
danh, chức Vụ, cải tiến hệ thống giáỈ thường đánh hiệu vinh dự Nhà nước cho
cán bộ khoa học - công nghệ.
- Kiện toàn, nâng cao năng lực bộ máy quản lý nhà nước về khoa học công nghệ: Cần kiện toàn theo hướng tinh gọn, tập trung xấy dựng chiến lưỢc,
quy hoạch, kố hoạch, cơ chế, chính Sách; tăng cường điều phối liên ngành, liên
vùng. Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quán lý nhà nước về
khoa học - công nghệ Ỡ Trung ương và địa phưong; gắn với trách nhiệm của
người đứng đầu. Đỉều chỉnh, bố sung chức năng, nhiệm vụ quản lý khoa học công nghệ của các bộ, ngành, địa phưƠng. Trong đÓ, tăng cường phân công,
phân cấp, quyền chú động xây dung và phê duyệt kế hoạch, quyền đề xuất phân
bố ngân sách, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ
khoa học - công nghệ.
- Thực hành dân chủ, tôn trọng và phát huy tự do tư tưởng trong hoat động
nghiên cứu, sáng tạo, tư vấn, phản biện của các nhà khoa học. Tiếp tục phát huy
mạnh mẽ vai trò của Lỉên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, các tố
chức chính trị - xã hội trong các hoạt động tư vấn, phản biện xã hội, vai trò xung
kích của đoàn thanh niên, các tổ chức và cá nhân trong phong trào thi đua sáng
tạo, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ.

6.4.3.3. Ttriển mai các định nướng nhiệm vụ kim học và công nghệ chú
yếu
- Tăng cường nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phục vụ hoạch định đường
1ốỉ, chính sách phát triển đất nước, bảo đám quốc phòng, an hình và mục đích
công cộng. Quan tâm nghiên cún cơ bản có trong điếm; ưu tiên một số lĩnh vực
khoa học tự nhiên mà Việt Nam có lợi thế; đầy mạnh L'mg dụng nghiên cứu cơ
bản phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đám quốc phòng, an ninh. Xây dung
chương trình phát triển khoa học cơ bản trong một số lĩnh vực toán, vật lý, khoa
học sự Sống, khoa học biển. Chú trọng phát triển một số lĩnh vực liên ngành
giữa khoa học tự nhiên với khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học xã hội và
nhân văn phục vụ phát triển bền vững Khoa học xã hội và nhân văn tập trung
vào nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn quá trình đổi mới đất nước và dự
báo xu hướng phát triển. Tiếp tục cung cấp luận cứ làm rõ con đường đi lên chú
nghĩa xã hội Ở Việt Nam, phục vụ xây dựng đường lối, chính sách phát triển và
báo vệ đất nước trong giai đoạn mới. Chú trọng các nghiên cứu về mô hình và
chiến lược phát triển, hoàn thiện thế chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa; công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa; xu thế phát triển của xã hội, văn hóa, dân tộc, tôn giáo và con người Việt
Nam; tăng cường nghiên cứu khoa học lịch sử; dụ báo các xu thể phát triển của
khu vực và thể giới, hội nhập quốc tế, nâng cao vai trò của Việt Nam trong giải
quyết các vẫn đề khu vực và toàn cầu,...
17


- Ưu tiên phát triển một số công nghệ tiên tiển, công nghệ cao, công nghệ
liên ngành: Tiếp tục đây mạnh phát triển công nghệ thông tin và truyền thông
đạt trình độ quốc tế trong một số lĩnh vực có lợi thế nhằm sớm đưa Việt Nam trở
thành quốc gia mạnh về công nghệ thông tin - truyền thông. Nghiên cún và phát
triển có trọng điếm các công nghệ gen, tế bào, vi Sinh, enzym - protein, tin sinh
học, nano sinh học; ứng dụng có hiệu quả các công nghệ này vào một số lĩnh

vực chủ yếu: nông - lâm - ngư nghiệp, y - dưỢc, công nghiệp chế biến, bảo vệ
môi trường Chú trọng tiếp nhận và phát triển các công nghệ vật liệu mới, hiện
đại, như vật liệu điện tử và quang tử, vật liệu nano, vật liệu y - Sinh, vật liệu tiên
tiển, sử dụng nguyên liệu trong nước, đặc biệt là nguyên liệu sinh học, đất hiếm,
khoáng sản quý hiếm; vàt liệu có tính năng đặc biệt sử dụng trong công nghỉệp,
nông nghiệp, xây dựng, giao thông, y - dưỢc, bảo vệ môi trường, quốc phòng,
an ninh. Phát triển một số công nghệ chế tạo máy và tự động hóa trọng điếm,
nhưJ công nghệ thiết kế, chế tạo thiết bị, dây chuyền đồng bộ trong đầu khi thủy
điện, nhiệt điện, đóng tàu, khai tháo và thế biến khoáng săn Phát triển công nghệ
môi trường: xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, khí thải; ứng dụng
công nghệ Sản xuất Sạch, công nghệ thân thiện với môi trường trong Sản xuất,
kinh doanh; phát triển công nghệ tái chế chất thảỉ.
- Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển khoa học - công nghệ trong các ngành,
lĩnh vực, vùng, địa phưƠng: Tiếp tục phát triển khoa học - công nghệ nông
nghỉệp, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước có nền Sản xuất nông nghiệp
tiên tiến. Nghiên cứu công nghệ và thiết bị phát triển các nguồn năng lưọng tái
tạo. Hỉện đại hóa các nhà máy nhiệt điện và thủy điện hiện có. Chuẩn bị tích cục
cho việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên
tửx Nghiên cứu L'mg dụng, phát triển công nghệ cao trong lĩnh vực y tế; tập
trung ưu tiên hình thành một số chuyên khoa khám, chữa bệnh công nghệ, chất
lưọng cao Ở các bệnh viện quốc gia. Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng và phát
triển công nghệ phục vụ xây đứng cơ sở hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, phát
triển kinh tế biển, công nghệ vũ trụ phục vụ thông tin và truyền thông, nghiên
cứu khoa học trái đất, ứng phó biến đổi khi hậu, bảo vệ môi trưòng, quản lý và
sứ dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Chú trọng úng dụng khoa học - công
nghệ để khai thác có hiểu quả các lọi thế và điều kiện đặc thù của từng vùng,
nhất là khu vực nông thôn, miền núi. Hình thành tại mỗi vùng một số mô hình
liên kết giữa khoa học - công nghệ với giáo dục và đào tạo, sản xuất, kinh
dOanh; hướng vào khai thác các lợi thế của vùng về các điều kiện tự nhiên, lịch
Sứ, văn hóa, xã hội, hình thành các săn phẩm chủ lực của mỗi vùng. Nghiên

cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ quốc phòng, an ninh.
6.4.3.4. Phật bay và tang cường manJ lực khoa học - cong nghẹ quốc
gia
Tập trung đầu tư phát triển một số viện khoa học - công nghệ, trường đại
học cấp quốc gia theo mở hình tiên tiến của thế gỉớỉ. Từng bước hình thành và
phát triển viện hoặc trung tâm nghiên cứu tại các vùng kinh tế trọng điểm để
phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vùng. Tập trung nguồn lực Xây dựng và
18


đưa vào hoạt động có hiệu quả ba khu công nghệ cao quốc gỉa. Quy hoạch các
khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung
Quy hoạch và phát triển các trung tâm nghiên cứu hiện đại gắn với các phòng thí
nghiệm trọng điểm quốc giá, phòng thí nghiệm chuyên ngành. Phát triển các cơ
sớ ưom tạo công nghệ, ưom tạo doanh nghiệp khoa học - công nghệ. Hình thành
các tập thể nghiên cứu đáp ứng yêu cầu giải quyết các nhiệm vụ trọng điểm
quốc gỉa. Phát triền các nhóm nghiên cứu trẻ, tiềm năng từ các trường đại học,
viện nghiên cứu để làm hạt nhân hình thành các doanh nghiệp khoa học - công
nghệ. Đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp khoa học - công nghệ; hỗ trợ các
doanh nghiệp thành lập tổ chức nghiên cứu và phát triển. Khuyến khích thành
lập các viện nghiên cứu phát triển có vốn đầu tư nước ngoài và thành lập chi
nhánh của các viện nghiên cứu nước ngoài Ở Việt Nam. Phát triển hạ tầng thông
tin và thống kê khoa học và công nghệ quốc gia hiện đại. Hình thành các báo
tàng khoa học - công nghệ.
6.4.3.5. Phát triển thi trường khoa học - công nghệ
Hoàn thiện pháp luật về Sở hữu trí tuệ, chuyền giao công nghệ, tiên chuẩn
và quy chuẩn kỹ thuật, chất lưọng Sản phẩm, hàng hóa theo hướng hỗ trợ hiện
quả cho việc vận hành thị trường khoa học - công nghệ. Có chế tài xử lý nghiêm
các vi phạm pháp luật trong giao dịch, mua bán các sản phẩm và dịch vụ khoa
học - công nghệ.

Phát triển mạng lưới các tố chức dịch vụ kỹ thuật khoa học - công nghệ,
môi giói chuyển giao, tư vấn, đánh giá và định giá công nghệ. Đầu tư xây dựng
các sàn giao dịch công ngl1ệ quốc gia tại Hà Nộỉ, mành phố Hồ chí 1VIjnh, Đà
Nẵug nên thông với hệ thống các trung tâm ứng dụng và chuyền giao công nghệ
của các tỉnh, thành phố, kểt nối với các săn giao dịch công nghệ khu vực và thế
giới.
Xây dựng quy định và tiêu chí đánh giá, định giá tài Sản trí tuệ, chuyền
nhưọng, góp vốn vào doanh nghiệp bằng tài Sản trí tuệ. Hoàn thiện các chính
sách về hỗ trợ xác lập và bảo vệ quyền sở hữu tài Sản trí tuệ, Xây dựng thưong
hiện và thương mại hóa sản phẩm. Khuyến khích thành lập tố chức chuyển giao
công nghệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu. Xây dựng bộ chỉ số thống
kê, đo lường kết quá và hiện quả hoạt động khoa học - công nghệ của các ngành
và địa phương Phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về công nghệ, chuyên
gia công nghệ, kết nối cung - cầu Sản phẩm khoa học - công nghệ mới. Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cung cấp, trao đổi, giao dịch
thông tin về khoa học - công nghệ. Xây dựng hệ thống các giải pháp để hỗ trỢ
phát triển thị trường trong nước, ngăn chặn nhập khẩu các Sản phẩm, công nghệ
lạc hậu.
6.4.3.6. Họp tóc và hội nhập quốc tế về khoa học - công nghệ
Xác định rõ đối tác chiến lược trong họp tác nghiên cứu chung và địa bàn
trọng điểm có công nghệ nguồn cần khai thác, chuyến gỉao. Triển kháỈ hợp tác
khoa học - công nghệ tầm quốc gia với các nước tiên tiến về khoa học và công
19


nghệ, là đối tác chiến lược của Việt Nam. Tăng cường hợp tác giữa các trung
tâm nghiên cứu trong nước với các tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ
nước ngoài. Nghiên cứu hình thành một số trung tâm khoa học công nghệ hiện
đại có liên kết với các tổ chức khoa học tiên tiến nước ngoài.
Có cơ chế, chính sách ưu đãi về đầu tư, đất đaỉ, cơ sở hạ tầug, thứ tục hành

chính... để tạo đột phá trong thu hút các chuyên gỉa, nhà khoa học - công nghệ
Việt Nam ớ nước ngoài, các chuyện gỉa, nhà khoa học - công nghệ nước ngoài
tham gia hoạt động khoa học - công nghệ ớ Việt Nam.

20



×