Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

chương 8 bảng phân phối điện chính và bảng điện sự cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.57 KB, 24 trang )

Chương 8:
BẢNG PHÂN PHỐI ĐIỆN CHÍNH VÀ BẢNG ĐIỆN SỰ CỐ
§ 8.1. KHÁI NIỆM CHUNG
I) Khái niệm.
Năng lượng điện từ các máy phát điện cấp lên thanh cái trong bảng điện chính và từ đó phân phối
đến các bảng điện phụ và các phụ tải. Như vậy trong hệ hống năng lượng có hai phần cơ bản : Phần thứ
nhất là sản xuất ra năng lượng điện và phần thứ hai là khâu phân phối điện tới các bộ tiêu thụ. Do đó khi
thiết kế hệ thống điện năng tàu thủy bao giờ cũng tính toán và xây dựng sơ đồ mạch cơ bản, trong đó có
đường dây tải năng lượng từ các máy phát điện chính (hoặc từ máy biến áp) tới thanh cái, rồi từ thanh cái
đến các phụ tải và các mạch điều khiển từ xa hoặc tự động, đối với hệ thống và đối với các phần tử riêng
biệt thuộc hệ thống đó, các mạch giám sát kiểm tra các mạch tín hiệu, các mạch của đo lường và các khí
cụ bảo vệ,v.v...
Hệ thống năng lượng phải đáp ứng được những yêu cầu về độ tin cậy, cung cấp năng lượng liên tục,
cơ động, thuận tiện dễ dàng cho người vận hành khai thác và có tính kinh tế cao.
II)Các yêu cầu cơ bản của trạm phát điện
1. Độ tin cậy của hệ thống
- Phải thỏa mãn theo yêu, nhiệm vụ chức năng của hệ thống. Muốn đảm bảo độ tin cậy trong tất cả các
chế độ công tác phải có các phần tử dự trữ : như máy phát, dây dẫn, động cơ,v.v...
- Phân chia toàn bộ mạch chính ra nhiều phần, mỗi phần có thể công tác độc lập, giảm số lượng thiết bị,
phần tử trong hệ thống đến mức tối thiểu.
- Tự động khởi động các máy phát dự trữ ( máy phát sự cố, máy phát dự trữ, động cơ truyền động máy
phụ dự trữ).
- Khi các thông số kỹ thuật vượt quá trị số cho phép, sử dụng các phần tử bảo vệ phân đoạn có thời gian
hoạt động nhỏ nhất.
2. Tính cơ động của hệ thống
- Tính chất này nhằm thỏa mãn những yêu cầu do bản thân nhiệm vụ chức năng của các phần tử (đảm bảo
vận hành tàu an toàn, đảm bảo các chế độ công tác làm hang, v.v...). Không những ở chế độ công tác bình
thường mà ngay cả khi một vài phần tử bị hư hỏng. Các thiết bị an toàn và sơ đồ phải đảm bảo nhanh
chóng khắc phục những chỗ hư hỏng, cho phép tiến hành kiểm tra để khắc phục sai sót khi vận hành.
- Ngoài ra tính cơ động của hệ thống còn thể hiện là cho phép khắc phục các hư hỏng và sửa chữa bảo
dưỡng dễ dàng khi ngắt điện áp.


3. Vận hành và sử dụng thuận tiện
- Sơ đồ phải đơn giản, cấu tạo phải hoàn chỉnh, thời gian sửa chữa ít, tăng thời gian vận hành, áp dụng
điều khiển từ xa, tập trung, dễ dàng phát hiện những
chỗ hư hỏng.
4. Kinh tế vận hành trong khai thác
- Ứng dụng các hệ thống tự động rãi, giảm chi phí cho hoạt động của hệ thống như dùng nguồn điện bờ
khi tàu đứng trong cảng hoặc ứng dụng máy phát đồng trục khi tàu hành trình.
- Phụ tải trên tàu thủy thường chia ra làm ba nhóm.sau:
+ Nhóm thứ nhất : gồm những phụ tải rất quan trọng, nếu mất điện có thể gây nguy hiểm cho tàu và
thuyền viên.

51


Ví dụ : hệ thống đèn hành trình, các thiết bị vô tuyến điện, máy lái v.v... Nhóm phụ tải này phải
được nhận điện áp từ hai nguồn độc lập.( nguồn chính và nguồn sự cố)
+ Nhóm thứ hai : gồm những phụ tải quan trọng như : Neo, các bơm cứu hỏa, bơm la canh và những
máy phục vụ cho máy chính v.v... Nguồn điện cấp cho nhóm thứ hai cũng phải thường xuyên và tin cậy
trong chế độ công tác bình thường và sự cố.
+ Nhóm thứ ba : Các phụ tải ít quan trọng như : bếp điện, quạt gió v.v...
Đối với nhóm này cho phép gián đoạn nguồn điện cấp trong một thời gian khi các máy phát bị quá
tải hay sửa chữa.

§ 8.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN CHIA ĐIỆN NĂNG
Trong mạng điện tàu thủy ta có thể gặp các loại hệ thống phân phối điện năng sau :
1. Hệ thống phân phối theo hình khuyên
2. Hệ thống phân phối theo tia đơn giản.
3. Hệ thống phân phối theo tia phức tạp
Sau đây chúng ta lần lượt giới thiệu các loại hệ thống trên.
1. Hệ thống phân phối theo hình vành khuyên

Đây là hệ thống mà tất cả các bảng điện phụ có thể được cấp nguồn đồng thời từ hai hướng bằng hai
đường cáp khép kín theo hình vành khuyên.

G

G

1
2
5

4
6

3

7

7

7

7

Hình (8.1). Sơ đồ hệ thống phân phối theo hình vành khuyên
1-Các máy phát; 2-Bảng điện chính; 3-Các bảng điện phụ;
4- Các cầu dao; 5- Đường cáp; 6- Đường cáp phụ cung cấp cho
bảng điện phụ; 7- Các bảng điện nhỏ hay các phụ tải lớn.
- Ngoài ra một số điểm trên hình vành khuyên còn được cấp theo đường cáp phụ 6 sao cho sự sụt áp trên
cáp là thấp nhất.

- Trong trường hợp bị ngắn mạch hay hỏng một đoạn cáp nào đó thì đoạn cáp cáp đó có thể loại ra nhờ
các cầu giao 4 và điểm cần cấp điện vẫn được cấp từ bảng điện chính theo hướng khác.

52


- Các đường cáp tạo thành hình khuyên được đặt phía phải và phía trái của mạn tàu. Trường hợp có sự cố
một bên mạn tàu, đồng thời hỏng cáp điện đi phía mạn đó, ta vẫn có cáp của phía mạn kia cấp điện cho
các điểm cần thiết. Các phụ tải quan trọng hơn được cấp nguồn từ hai bảng điện phụ, một từ bên trái và
một từ mạn phải. Loại hệ thống phân phối điện năng này có khả năng tiết kiệm được tiết điện dây dẫn khi
cấp cho phụ tải công suất lớn, tăng độ tin cậy cấp nguồn cho thiết bị. Nhược điểm của hệ thống là phức
tạp và vận hành, khai thác gặp những khó khăn nhất định.
Hệ thống hình vành khuyên thường được ứng dụng trên tàu quân sự hay các tàu vận tải rất lớn.
2. Hệ thống phân phối theo tia đơn giản
- Đây là hệ thống mà tất cả máy phát được cấp trên bảng điện chính và từ đó cung cấp đến các phụ tải
trực tiếp bằng cáp qua các cầu dao và các áp tô mát đến các phụ tải..

1
G

2
1

G

Hình (8.2 ). Sơ đồ phân phối theo tia đơn giản
Các phụ tải động lực; 2-Phụ tải ánh sáng.
- Hệ thống phân phối theo tia đơn giản chỉ được ứng dụng trên các tàu nhỏ.
3. Hệ thống phân phối theo tia phức tạp.
- Khi nói đến hệ thống phân phối theo tia phức tạp ta cần phân biệt là hệ thóng được cấp điện từ một số

bảng điện chính (hình 5.4). Đây tất nhiên là một vài hệ thống phân phối theo tia có liên quan mật thiết với
nhau. Loại hệ thống từ một số bảng điện chính chỉ được trang bị trên tàu quân sự cỡ lớn hay trên các
chiến hạm.
- Cả hai loại hệ thống phân phối theo tia phức tạp kể trên có những tính chất chung. Đó là từ bảng điện
chính hay một số bảng điện chính đều phân phối theo tia đến các bảng điện phụ của các nhóm phụ tải, rồi
từ bảng điện phụ này lại phân phối theo tia đến các bảng phụ cấp nguồn trực tiếp cho các phụ tải.
- Thứ tự cấp nguồn kiểu này phụ tải lúc nào cũng như nhau. Phụ thuộc vào tình thế mà một số phụ tải lớn
và nhỏ có thể được cấp nguồn trực tiếp từ bảng điện chính hoặc từ bảng điện phụ của các nhóm phụ tải.
- Trên đội tàu buốn, vận tải, hình htức phân phối điện năng theo tia phức tạp từ một bảng điện chính được
ứng dụng rất phổ biến. Xuất phát từ ưu điểm cơ bản là có thể điều khiển phân phối năng lượng điện từ
một trung tâm.
Bđc
2
5
4

G

1

3

2

5

G
G

2

1

5

3
4

2

5

53


Hình (8.3). Sơ đồ hệ thống phân phối theo tia phức tạp
1-Các phụ tải được cấp nguồn trực tiếp từ BĐC;
2-Các bảng điện phụ cung cấp đến từng
3-Các bảng điện phụ cung cấp tới từng nhóm phụ tải;
4-Các phụ tải được cấp nguồn từ bảng phụ 3;
5-Các phụ tải được cấp nguồn từ bảng phụ 2.

Bđc3

Bđc2

3

2

4


Bđc4

1

Hình (8.4) của hệ thống có 4 bảng điện chính
2-Nhóm phụ tải rất quan trọng; 3- Nhóm phụ tải quan trọng;
4- Nhóm phụ tải ít quan trọng.
4. Hệ thống thanh cái trong bảng điện chính
- Tất cả các trạm phát điện, không phụ thuộc vào loại động cơ truyền động máy phát đều cung cấp năng
lượng đến hệ thống thanh cái và hệ thống thanh cái mới phân phối đi các nơi.
- Dựa trên sơ đồ trạm phát với hệ thống thanh cái ta có thể phân ra các loại hệ thống thanh cái sau đây:
1. Trạm phát với một hệ thống thanh cái không phân đoạn
2. Trạm phát với một hệ thống thanh cái phân đoạn
3. Trạm phát với một hệ thống thanh cái.
Các loại hệ thống thanh cái nêu trên đều có thể được ứng dụng trên trạm phát điện tàu thủy với mức
độ tự động hóa cao. Tuy nhiên các thiết bị bảo vệ phải được lắp đặt đúng vị trí để đề phòng mọi khả năng
xảy ra sự cố của hệ thống.
5. Trạm phát với một hệ thống thanh cái không phân đoạn
- Trạm phát với một hệ thống thanh cái không phân đoạn đơn giản nhất được giới thiệu ở hình sau :

G

G

G

G

Hình (8.5). Sơ đồ bảng điện chính với một hệ thống

thanh cái không phân đoạn

54


- Tính chất đặc trưng của hệ thống này là thanh cái không được chia ra thành các phân đoạn. Các máy
phát cùg cấp năng lượng lên một hệ thanh cái đó thông qua các cầu daohay cầu chì. Hệ thống này có
những nhược điểm quan trọng như : không đảm bảo tính tin cậy và tính cơ động trong vận hành. Nếu bị
ngắn mạch trên thanh cái hay trên phụ tải nào đó mà thiết bị bảo vệ phụ tải đó không hoạt động sẽ dẫn
đến cắt tất cả các máy phát và toàn bộ phụ tải, bị mất điện. Ngoài ra khi bảo dưỡng, sửa chữa thanh cái
cần phải cắt toàn bộ máy phát.

G
3~

G
3~

G
3~

G
3~

Hình (134). Sơ đồ bảng điện chính với thanh cái
Hình 8.6 :Hệ thống thanh cái được chia làm hai phần bằng cuộn kháng

W1

W2


G
3~

G
3~

W3
1

G
3~

W4
G Bđc
3~

I
W1

W2

W3
1

W4

Bđc

2

IHình (134). Hệ thống
thanh cái được chia làm
Hình 8.4: Hệ thống thanh cái được chia làm 2 phân đoạn( 1 là cuộn cảm ; 2 là cầu chì )
- Nếu xảy ra ngắn mạch (sơ đồ 8.4) sẽ cơ động nhờ cuộn cảm 1, ví dụ nếu ngắn mạch ở đoạn thanh cái I
lập tức các thiết bị bảo vệ ngắn mạch hoạt động aptomat W 1, W2 ngắt máy F1 và F2ra khỏi thanh cái. Nếu
điểm ngắn mạch chưa bị loại trừ thì dòng ngắn mạch sẽ tiếp tục chạy từ hai máy phát F 3, F4. Cường độ
dòng ngắn mạch nhỏ đi không phải chỉ do nguyên nhân máy phát F 1và F2 đã bị cắt mà còn do tác động
của cuộn cảm hạn chế 1. Bảo vệ ngắn mạch trong trường hợp này được chọn sao cho với dòng ngắn mạch
này chạy trong mạch sau một thời gian nhất định aptomat W 3, W4 sẽ hoạt động ngắt tiếp máy phát F3và
F4. Nhưng nếu sau khi máy phát F1 và F2 được cắt ra khỏi thanh cái mà điểm ngắn mạch bị loại trừ thì hệ
thống tiếp tục công tác do máy phát F3 và F4 cấp nguồn.
- Hệ thống trên có nhược điểm cơ bản gây ra tổn hao điện áp và công suất trên cuộn cảm khi có lượng
công suất truyền qua nó. Ta có thể loại trừ được nhược điểm trên bằng cách mắc cầu chì số 2 song song
với cuộn cảm (hình 8.4). Nếu xảy ra ngắn mạch cầu chì 2 sẽ bị cắt ngay và cuộn cảm được đưa vào để
hạn chế dòng ngắn mạch.
- Trường hợp sửa chữa thanh cái và các thiết bị khác đặt trong bảng điện chính mà có máy phát cảng như
(sơ đồ hình 8.5) thì hệ thông sẽ rất cơ động. Hệ thống này sẽ hoạt động bình thường thì cầu dao 0 đóng.
Tuy nhiên hệ thống thanh cái này không gọi là phân đoạn. Khi cần thiết phải sửa chữa thanh cái và các
thiết bị trong bảng điện chính. Khu vực mà tất cả các máy phát chính cấp điện ta có thể cắt và cho nghỉ
tất cả máy phát chính,khi mở cầu dao 0. Một số phụ tải cần thiết khi tàu đứng trong cảng phải hoạt động
thì do máy phát cảng cấp nguồn.

55


G

G

G


G

G

Hình (8.8). Hệ thống thanh cái phân đoạn với máy phát cảng.
0

Bđc

Với mục đích dễ dàng tiếp xúc sửa chữa trạm phát điện có thể ứng dụng sơ đồ trạm phát như hình 8.5.

G

G

I

G

0

0

G

Bđc

Hình (8.9). Sơ đồ bảng điện chính có thanh cái phụ.
- Nhóm máy phát I và II được đóng, ngắt lên thanh cái nhờ các cầu dao 0. Đôi khi xuất phát từ khả năng

cắt của các aptomat trong hệ thống không phân đoạn, các nhà thiết kế cho phép các máy phát công ác
song song chỉ trong giới hạn rất hạn chế.
- Trạm phát với một hệ thống thanh cái không phân đoạn bị hạn chế về tính cơ động khi ngắn mạch và
trong thời gian sửa chữa nên ngày nay ngày ít được ứng dụng hơn.
6. Trạm phát với một hệ thống thanh cái phân đoạn- Phân đoạn thanh cái là chia thanh cái ra một số
đoạn không phụ thuộc vào nhau mà trong đó mỗi phân đoạn được cấp nguồn độc lập. Như vậy nó có thể
lại trừ được một số nhược điểm của trạm phát với một hệ thống thanh cái không phân đoạn.
- Khi tiến hành sửa chữa hay thay thế thiết bị ở phân đoạn thanh cái nào ta chỉ việc cắt nó khỏi các phần
còn lại. Các phần còn lại vẫn công tác bình thường.

56


Hình (.8.6 ). Trạm phát với hệ thống thanh cái phân đoạn.

a)

G

G

G

G

0

b)

G


G

Bđc

G

G

Z

c)

G

G

Bđc

G

W

G

Bđc

- Mức độ động cơ khi có ngắn mạch của thanh cái phân đoạn cao hơn so với thanh cái không phân đoạn.
Mức độ cơ động cũng còn phụ thuộc vào phân đoạn thanh cái bằng cầu dao, cầu nối hay aptomat. Nếu
phân đoạn thanh cái bằng cầu dao hay cầu nối, khi ngắn mạch cũng giống như thanh cái không phân

đoạn. Chỉ khác là sau khi ngắn mạch có thể nhanh chóng cho phân đoạn không bị hỏng hoạt động lại
ngay sau khi cắt cầu dao hay tháo cầu nối .

57


G
1000

G

G

G

G

G

G

G

G

G

1000

750


750

750

700

700

700

700

700

G

G

1000

1000

G

G

1350

1350


G

G

1500

1500

G

G

G

1100

1100

1100

G

G

G

G

G


G

1350

1350

600

600

600

600

G
1500

G
1500

G

G

G

2250

2250


2250

G

G

G

G

G

1100

1100

G

G

G

G

2250

G

G


G

1600

1600

1600

G

G

G

G

G

1600

1600

1600

600

600

G


G

G

G

G

G

G

G

58


Hình (8.7 ). Sơ đồ trạm phát với hệ thống thanh cái
trên tàu được đóng trong những năm gần đây.
Nếu phân đoạn thanh cái bằng aptomat, khi ngắn mạch, phân đoạn thanh cái hỏng hóc sẽ được cắt ra tự
động và phân đoạn còn lại vẫn tiếp tục công tác bình thường. Do vậy phân đoạn thanh cái bằng aptomat là
cần thiết.
Cấp nguồn tin cậy cho các phụ tải có thể còn được nâng cao nếu ta đổi nối nguồn cấp từ phân đoạn
một sang phân đoạn hai bằng máy tự động. Tự động đóng nguồn dự trữ trên tàu thủy thường thấy ứng
dụng cho việc cấp nguồn máy lái và một số phụ tải quan trọng đặc biệt.
Hình 11. Giới thiệu một số trạm phát với hệ thống thanh cái phân đoạn và không phân đoạn có công
suất lớn trên một số tàu cụ thể. Các hệ thống này phức tạp, các máy phát có thể công tác song song với
nhau hoặc không phụ thuộc vào công tác của các nhóm máy phát biệt lập trên phân đoạn của nó.
Hệ thống phân đoạn được ứng dụng nhiều trên tàu thủy do tính cơ động trong ngắn mạch và sửa

chữa.
. Trạm phát với một số hệ thống thanh cái

G

G

G
Bđc

Hình8.12- Bảng điện chính gồm 3 hệ thống thanh cái

Phụ tải
( H.V 8.8)
- Trạm phát với một hệ thống thanh cái phân đoạn tuy có nhiều ưu điểm song vẫn bộc lộ một số nhược
nhất định ví dụ : trường hợp sửa chữa một phân đoạn, mà phân đoạn này cấp nguồn cho một số phụ tải
không có nguồn dự trữ. Các phụ tải này không thể công tác được. Hơn thế nữa các phụ tải rất quan trọng
và quan trọng sẽ không có nguồn dự trữ trong thời gian sửa chữa một phân đoạn. Ngoài ra công suất của
trạm phát bị nhỏ đi một trị số bằng tổng công suất các máy phát nối với phân đoạn đang sửa chữa.
- Các nhược điểm trên sẽ bị loại trừ trong trạm phát với một số hệ thống thanh cái. Sơ đồ trạm phát với ba
hệ thống thanh cái được giới thiệu trên hình 12. Mỗi máy phát cấp nguồn cho hệ thống thanh cái độc lập.
Cáp cấp điện có thể đấu với bất cứ hệ thống thanh cái nào đó nhờ thiết bị đổi nối I.
- Ưu điểm của hệ thống này là nếu hỏng hóc hay sửa chữa bất cứ hệ thống thanh cái nào ta có thể nhanh
chóng đổi nối nguồn cấp cho phụ tải từ các máy phát bất kỳ.
- Hệ thống loại này khá phức tạp, giá thành cao nên không được ứng dụng rộng rãi trên tàu thủy.

59


§ 8.3 CÁC THIẾT BỊ TRONG BẢNG ĐIỆN CHÍNH

- Trong bảng điện chính được lắp đặt các thiết bị như thanh cái, các aptomat, các công tắc tơ, rơ le, cầu
chì, biến áp, biến dòng đo lường và các khí cụ điện khác phục vụ cho việc đưa năng lượng đến các phụ
tải, kiểm tra và điều khiển hệ thống năng lượng. Thiết bị trong bảng điện chính tàu thủy được phân chia
theo chức năng : thiết bị chính phân phối năng lượng điện, cácbảng trung gian, bảng điện phụ và bảng
điện sự cố.
- Thiết bị bảng điện được chế tạo có bảo vệ để không có khả năng tiếp xúc với phần có điện áp.Với mục
đích trên thiết bị được bao bọc bởi lưới kim loại hoặc các tấm kim loại mỏng. Bảng điện chính được cấu
trúc để ngăn ngừa được khi có nước đổ từ trên cao theo phương thẳng đứng.
- Bảng điện chính được chia ra thành các panel. Các panel cho các máy phát, các panel cho các tải động
lực và các panel cho chiếu sáng và điện cho sinh hoạt . Trong các panel cho máy phát điện được đặt các
khí cụ, thiết bị bảo vệ máy phát, các thiết bị kiểm tra đo lường các thong số I ,U ,f , P và điều khiển các
máy phát điện .
- Trong các panel phân phối năng lượng được lắp đặt các thiết bị đóng ngắt, các thiết bị bảo vệ lưới điện
phụ tải và các aptomat đến cácphụ tải ít quan trọng mà có khả năng tự động được cắt ra nếu máy phát quá
tải.
- Panel điều khiển trung tâm được đặt giữa các panel của các máy phát. Panel này được đặt các thiết bị
điều khiển hòa đồng bộ, thiết bị kiểm tra điện trở cách điện, aptomat lấy điện bờ và aptomat phân đoạn
thanh cái nếu có.

60


Hỡnh 8.9 : S bng in chớnh trm phỏt in xoay chiu

61

A

Phụ tải
quan trọng


A

Đ iều
chỉ
nh
u

A

-

+

G
3~

f

EW

U>

V

N

A

Đ iều

chỉ
nh
u

+

EW

-

G
3~

f

V

+

EW

Đ iều
c hỉ
nh
u

A

G
3~


-

f

U>

V

3x130

3x400

N

403 24

Hộp đấu dây
điện từ

Phụ tải không
quan trọng

C ấp nguồn tín hiệu
cho bóng đè n c hính

Đ o điện trở
cá ch điện

Phụ tải

quan trọng

C hiếu sá ng bảng
điện chính

Mạ ch chiếu
sá ng

Tín hiệu quá tải của
biến á p


Ampe kế A với công tắc chuyển mạch PA cho phép đo dòng các pha. Vôn kế V với công tắc chuyển
mạch PW cho phép đo điện áp dây. Tần số kế f đo tần số lúc công tắc của máy phát G 1, Wat kế W do công
suất tác dụng của máy phát
G1 Ampe kế trong mạch kích từ để đo dòng kích từ. Aptomat W phục vụ choviệc đóng ngắt máy
phát, bảo vệ ngắn mạch và bảo vệ quá tải cho máy phát. Rơle công suất ngược PMZ để bảo vệ khi có
công suất từ thanh cái đi vào máy phát. Nếu máy phát không được thiết kế trong trạm phát để công tác
song song thì không cần lắp đặt rơle công suất ngược.
Trong panel máy phát còn có công tắc chuyển mạch PSW để điều khiển động cơ séc vô M (thay đổi
nhiên liệu đưa vào diesel truyền động máy phát) phục vụ cho điều chỉnh tần số khi hòa đồng bộ và nhạn
tăng tải hay giảm tải tác dụng cho máy phát . Ngoài ra còn có nam châm điện từ E dùng để dập tắt từ
trường máy phát, các khí cụ và thiết bị khác.
Ampe kế, Wat kế và các cuộn dòng của các rơle dòng theo qui tắc được nối qua biến dòng đo lường
1 với mục đích an toàn cho chúng khi có tác động của dòng ngắt mạch và kích thước trọng lượng của
thiết bị đo lường.
Wat kế, tần số kế, cuộn áp của rơle công suất ngược và đồng bộ được lấy điện áp trên 220V từ biến
áp đo lường 2. Tất cả các thiết bị lấy biến áp từ biến áp hay lấy điện áp trực tiếp từ lưới điện đều phải
được bảo vệ ngắn mạch hoặc có phần tử hạn chế dòng ngắn mạch.
Các bóng đèn tín hiệu 3 có thể không cần phải có cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho từng cái nhưng

phải có cầu chì bảo vệ chung. Cuộn áp của các khí cụ và thiết bị điều khiển có thể không có bảo vệ ngắn
mạch nếu đã thỏa mãn một số điều kiện an toàn khác theo qui định.
§ 8.4

THANH CÁI VÀ CÁP ĐỘNG LỰC

1.Thanh cái:
Thanh cái là thiết bị dùng để tập hợp năng lượng điện từ các máy phát gửi đến và phân phối năng
lượng điện đó tới các phụ tải.Chúng là những thanh dẫn (bằng đồng, nhôm hoặc thép )không có cách
điện được đặt trong bảng phân phối điện chính. Ở trên tầu thường dùng thanh cái = đồng trống gỉ tốt và
có độ bền cơ học tương đối cao. (ở trên bờ có thể bằng nhôm, thép) .
- Ở chế độ công tác ổn định dòng điện cho phép của thanh cái là :
If

(

0
k .F vCp
− vd0

)

R
k: là hệ số tính tới các hình thức truyền nhiệt
F: là diện tích bề ngoài làm mát (m2)
vcp0 : là nhiệt độ dài hạn cho phép (0C)
vd0 : là nhiệt độ tính toán của môi trường
R : là điện trở thanh cái (Ω)
⇒ Dòng I ep của thanh cái phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Sơn thanh cái: Có tác dụng tăng khả năng chịu tải khoảng 15%. Khoảng 40% nhiệt lượng thoát ra khỏi

bề mặt thanh cái là = phương pháp phát tia mà nước sơn có hệ số phát tia cố định = 1,5 lần lớn hơn
những vật cùng loại không được sơn. và >( 4: 9) lần các bề mặt nhẵn đánh bóng. Ngoài ra sơn thanh cái

62


đề người ta phân biệt các pha trong trạm phát : thường pha A màu xanh.,Pha B mầu vàng, Pha C mầu
tím .. Dây trúng tính có cành điện với đất sơn = mẫu sám.
Dây trung tính nối với mát (vỏ tần; đất) sơn = màu đen .
+ Hình dạng thanh cái : có ảnh hưởng quyết định đến bề mặt làm mát và ảnh hưởng tới giá trị dòng tải
cho phép. Vị trí đặt thanh cái ,số lượng thanh cái trong 1 pha có ảnh hưởng nhiều tới giá trị của dòng cho
phép .Trên tầu nhiệt độ qui định của đăng kiểm ở môi trường là 40..45 oC (Ở buồng máy ) , còn nhiệt độ
0
0
0
0
của thanh cái dài hạn là v cp = 90 C . Nếu quét lên những chỗ tiếp xúc một lớp bạc thì vcp = 120 C

Trong trường hợp thanh cái để trong hộp kín nước thì

ICP = I40C

900 − v 0t
900 − 400

vt0 là nhiệt độ bên trong của các bảng đối với I400Clàđòng điện điện cho phép
ở nhiệt độ 400C
- Để tránh sự biến dạng của thanh cái cứ mỗi thanh cái ... với mộy trụ đỡ còn các trụ khác chỉ có tác dụng
đỡ, mà không có tác dụng giữ chặt. Vì vậy khi nhiệt độ tăng lên thanh cái nở ra mà không bị biến dạng
.Thanh cái có thể chia ra làm nhiều nhịp. Mômen lớn nhất tác dụng lên thanh cái được tính = biểu thức.

M=

Fng .l
N .m .
10

Fng: là lực từ động tương ứng với dòng ngắn mạch xung kích
l: là khoảng cách giữa các trụ đỡ
Trên bản vẽ ra có thể mô tả cách đặt các thanh cái như sau: .
a
F

h

F
h

a
l

l

H.a

H.b

H.a.Thanh cái đặt nghiêng trên các giá đỡ cách điện. (h.a là t.cái 2 nhịp)
H.b. là thanh cái đặt nằm trên các gối cách điện. (h.b là t.cái 1 nhịp)
Nếu thanh cái có 1 hay 2 nhịp thì.
M=


Fng .l
8

.( N .m)

63


- Ứng suất cực tại cho các vật liệu làm thanh cái được xác định theo biểu thức

δ=

M N
( )
¦W m2

- Với thanh cái (H.a) thì:
W=

h.b 2
.(m 3 )
6

- Với thanh cái (H.b) thì:
W=

h 2 .b
.( m 3 )
6


2.Cáp động lực
Trong các hệ thống điện năng cáp động lực dùng để nối liền các máy phát với các máy B.A.. Hay
các máy phát với thanh cái và từ các máy B.A. đến thanh cái và từ các thanh cái tới các phụ tải . Khi
chọn cáp cần chú ý tới các chất lượng sau:
a). Lựa chọn cáp đúng với điều kiện làm việc
- Xem cáp đó có phải sử dụng cho tàu thuỷ hay không để chịu được dầu mỡ, độ ẩm, nước biển,
chịu được sức bền cơ học lớn, có độ bền cơ học cao và các điều kiện khắc nhiệt khác về nhiệt độ.
b). Phải chú ý cáp đó đưa năng lượng điện 3 pha, 1 pha xoay chiều hay 1 chiều (số lõi của cáp). Nếu 3
pha không có dây trung tính thì chọn 1 cáp 3 lõi, nếu có dây trung tính thì chọn cáp có 4 lõi .... nhằm
mục đích khử dòng xoáy do từ trường sinh ra ( ∑ φ = 0) . Dòng 1 pha dùng cấp 2 lõi.
c ) Phải quan tâm đến điện áp định mức của cáp.
Nếu gọi Uđmcđ: là điện áp định mức của chất cách điện làm cáp.
Uđml: là điện áp định mức của lưới điện.
Thì Uđmcd ≥ K1. K2. Icp
Iđmdh: là dòng điện định mức dài hạn của 2 pha
K1: là hệ số tính đến sự thay đổi dòng điện cho phép của cáp trong điều kiện khác với điều kiện
quy định trong tính toán.
k2: .là hệ số tính đến khả năng cáp đi trần hay trong các đường ống có chiều dài > 1,3m. Thường
cho k2 = 0,75 (khi đi trong đồng)
Icp: là dòng tải cho phép ứng với nhiệt độ 40oC và tổn hao điện áp trên dây cáp.
§ 8.5. TIẾP ĐIỂM ĐIỆN
- Trong thực tế việc cung cấp năng hượng điện từ máy phát đến thanh cái và từ thanh cái đến các phụ tải
thì người ta phải lắp thêm cái tiếp điểm điện (áptômát).
1) Các loại tiếp xúc điện:

64


- Trong thực tế người ta sử dụng nhiều loại tiếp xúc mặt phẳng (dt).Tiếp xúc diện tích chia ra làm 2 loại :

+ Tiếp xúc không đóng mở
+ Tiếp xúc đóng mở (tiếp xúc động).

- Tiếp xúc không đóng mở.
- Tiếp xúc có sự đóng mở: Như cầu dao, áptômát.và tiếp điểm của các contactor.
- Giả sử ta mô tả sự tiếp xúc của tiếp điểm áptômát. Giữa hai tiếp điểm tiếp xúc với nhau là tiếp xúc điểm.
Do đó đến định kỳ ta phải bảo dưỡng bằng cách đánh phẳng hai tiếp điểm để tăng số điểm tiếp xúc lên.
Để tăng số điểm tiếp xúc lên người ta chế tạo các tiếp điểm bằng các hợp kim đồng pha bạc. Để tăng tiết
diện tiếp xúc lên người ta đã tạo ra lực bằng lò so với:
S=

F
α .H β

Trong đó:
F: Là lực ép của kim loại làm tiếp điểm.
HB: Là độ cứng của kim loại làm tiếp điểm.
α: Là hệ số tiếp xúc.
2) Ý nghĩa của việc tăng diện tích tiếp xúc.
+ Giảm điện trở tiếp xúc , với mục đích là chỗ tiếp xúc đó phải dẫn điện tốt nhất .
+ Làm cho nhiệt độ công tác ở chỗ tiếp xúc đó không tăng lên.
§8.6 CẦU CHÌ
* Có 3 loại cầu chì cơ bản:
1. Cầu chì động lực
2. Cầu chì hoạt động nhanh.
3. Cầu chì mạng ánh sáng.
1)Cấu tạo cầu chì:

65



+ . Dây chì.

Vá cÇu
ch×

phÇn
t.xóc
víi c¸p
dÉn

d©y
ch×

d©y
ch×

d©y
ch×
+ Vỏ cầu chì : Làm bằng sứ hoặc thuỷ tinh cách điện.
+ Đế của cầu chì : Được làm bằng vật liệu cách điện .
+ Bột cát trong cầu chì : để dập hồ quang khi cầu chì bị dứt .
* Nhiệm vụ:

Cầu chì là thiết bị bảo vệ ngắn mạch hoặc quá tải khi có dòng đi qua lớn hơn dòng định mức của
cầu chì.
* Những thông số cơ bản của cầu chì:
1. Idmet: Là giá trị dòng điện định mức công tác. Là cường độ dòng điện đi qua cầu chì với thời
gian t = vô hạn không làm cho dây chì bị đứt và nhiệt độ cầu chì lớn hơn giá trị định mức.
2. Icđm: Là dòng chảy định mức: Tức là khi đạt được giá trị dòng điện như thế thì dây chảy bị đứt.

3. Uđm: Là điện áp định mức cách điện đế cầu chì (vỏ cầu chì).
* Nguyên tắc chọn cầu chì:
- Dựa vào những thông số cơ bản của cầu chì.
- Dựa vào đặc tính ampe giây của cầu chì.
- Từ đặc tính A/giây.

t
Thêi gian thøc

I®m

Icmin

Icmax

I(A)

ICmin: là dòng điện nhỏ nhất đi qua cầu chì làm nóng dây chảy khoảng 12 giờ
Icmax: là dòng lớn nhất đi qua cầu chì làm cho cầu chì nóng chảy coi như không có thời gian.

66


* Chú ý: Khi I>ICmax lúc đó dây chì đã bị đứt hoặc áptômát mở chưa dứt khoát  lúc đó xuất hiện
dòng hồ quang nối liền mạch lại  do đó ta có dòng lớn như vậy (điêù này không tốt).
*Cách dùng cầu chì trong 1 hệ thống điện .

k

-Giả sử ta phải chọn cầu chì cho hình vẽ bên. Theo nguyên tắc cầu chì càng được đặt xa nguồn

điện thì cầu chì có dòng điện bé hơn.
- Tại điểm ngắn mạch thì cầu chì ngay trước điểm đó phải cắt trước. Vì dụ ngắn tại thì ta thấy cầu
chì ngay trước đó phát cất ra khỏi mạch.
§8.7 : BIẾN ÁP VÀ BIẾN DÒNG ĐO LƯỜNG
1. Biến dòng đo lường
- Máy biến dòng đo lường để đo được dòng điện rất lớn mà cơ cấu đo chỉ đo được dòng nhỏ.Nó
được sử dụng để mở rộng thang đo cho đồng hồ đo dòng điện xoay chiều.
* Cấu tạo.: Gồm có 2 phần chính : + Mạch từ : Là lõi thép kỹ thuật điện có dạng : U hoặc chữ E
+ Cuộn sơ cấp: có 1 vài vòng dây , cuộn thứ cấp có rất nhiều vòng dây được đấu qua 1 am pe kế .
- Biến dòng đo lường là 1 biến áp làm việc trong chế độ gần như ngắn mạch. Như vậy điện trở
phụ tải của biến dòng phải rất bé. Công suất của biến dòng thường được chế tạo từ 9-10 VA.

I1
kI2

k
L

-

Z1

Z1

Ud A
l

Thông số cơ bản của biến dòng đo lường là hệ số truyền đạt định mức được xác định =
I sc
I

= VIdm = 1dm là hệ số truyền đạt định mức của biến dòng.
I tc
I 2 dm

-

Trong đó: I1đm là dòng điện đm chạy ở cuộn sơ cấp
I2đm : là dòng điện định mức chạy ở cuộn thứ cấp.

- Thực tế:

I1 Z 2
=
: Z1, Z2 là số vòng dây trên cuộn sơ cấp và thứ cấp.
I 2 Z1

67


Trong thực tế biến dòng có tồn tại thành phần dòng sinh ra từ thông và tổn hao trong lõi thép do
đó sẽ tồn tại sai số về trị số dòng điện và sai số về góc.Khi đó sai số về dòng được xác định như sau:
∆I % =

Vidm ( I 1 − I 2 )
.100%
I1

Chú ý: Một biến dòng phải luôn luôn làm việc ở chế độ ngắn mạch. Nếu không sẽ dẫn đến hiện
tượng hỏng biến dòng đo lường. Nếu thay đồng hồ thì phải nối ngắn mạch thứ cấp của biến dòng : - Khi
ngắn mạch thì có dđ I2  có phản ứng phần ứng chống lại từ thông do cuộn sơ cấp sinh ra.

- I2 = 0  không có phản ứng phần ứng khi đó trên cuộn thứ cấp ( W2) có s. đ. đ lớn do I 1 có
dòng lớn nên nó sinh ra trên cuộn thứ cấp một Sđ. đ lớn  dòng xoáy lớn  làm nóng lõi thép 
nhiệt độ tăng quá nhiệt độ cho phép có thể gây ra cháy biến dòng khi cuộn sơ cấp có dòng điện lớn và do
s. đ. đ lớn trên cuộn thứ cấp có thể đánh thủng cách điện của cuộn thứ cấp .
- Các thông số cơ bản của biến dòng đo lường .
+ Điện áp Uđm của chất cách điện
+ Hệ số truyền đạt định mức. V

iđm

( 100/5A)

+ Sai số cho phép .
2. Biến áp đo lường
Để đo được điện áp lớn mà có thể sử dụng các cơ cấu đo gọn nhẹ thì phải thông qua biến áp đo
lường. Biến áp đo lường làm việc ở chế độ gần như không tải. ( Hở mạch thứ cấp )
- Hệ số truyền đạt định mức của B/A đo lường là
VUdm =

U 1dm Z 1
=
Trong đó : Z1 là số vòng dây cuộn sơ cấp , Z2 là số vòng dây của cuộn thứ cấp
U 2 dm Z 2

- Sai số điện áp ở biến áp đo lường được thể hiện qua biểu thức sau:
∆U % =

VUdm (U 2 − U 1 )
.100%
U1


M

m
Z2

Ud
N

Z1

U2

V

n

* Các thông số cơ bản của biến áp đo lường :
+ Điện áp Uđm của chất cách điện
+ Hệ số truyền đạt khi có điện áp định mức ở cuộn sơ cấp và thứ cấp.

68


+ Tải định mức khi có điện áp thứ cấp là định mức.
+ Độ chính xác
+ Công suất giới hạn, có nghĩa là tải lớn nhất kéo dài khi điện áp là đm mà nhiệt độ biến áp không
vượt quá giới hạn cho phép.
V


H.a

H.b

- Biến áp đo lường 1 pha chỉ dùng 1 pha (a)
- Nếu dùng để đo điện áp lớn từ 380 V - 18 KV dùng sơ đồ ( c )
- Nếu có điện áp trung bình < 1000V dùng sơ đồ (b).

H.c
- Các biến áp cần nối đất để bảo vệ mạng cao áp khỏi chuyển sang mạng hạ áp để tránh nguy hiểm
cho người sử dụng.
§ 8-8 LỰA CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN CHO TRẠM PHÁT ĐIỆN
- Nhằm đảm bảo độ tin cậy của khí cụ trong hệ thống điện cần phải thực hiện mọi yêu cầu kỹ thuật để
khí cụ có khả năng, hoạt động tốt ở chế công tác bình thường và chế độ sự cố.Tất cả các khí cụ được lựa
chọn theo điện áp định mức, dòng điện định mức và cấu tạo của nó phù hợp với vị trí lắp đặt và có những
chức năng riêng trong các hệ thống cụ thể .
* Nếu căn cứ vào điện áp định mức thì chúng ta chọn.
Uđm ≤ Uđm khí cụ (điện áp cách điện của khí cụ)
Tuy nhiên khi lựa chọn khí cụ theo điện áp cần căn cứ vào điện áp công tác lớn nhất của hệ thống
theo điều kiện. Ucông tác max = (1,1 - 1,15) Uđm mạng
Ucphép khí cụ = (1,1 - 1,15) Uđm khi cụ
 Nên khi lựa chọn khí cụ theo điện áp nên căn cứ vào Uđm khí cụ và Uđm mạng nó sẽ làm việc để có thể
đảm bảo điều kiện làm việc lâu dài mà chất cách điện của khí cụ không bị hư hỏng và có điện áp phù hợp
với điện áp công tác của cuộn dây ..

69


* Nếu căn cứ vào dòng định mức ta lựa chọn
Iđm max ≤ Iđm khí cụ . Trong đó Iđm max là dòng điện cực đại dài hạn của mạng mà khí cụ làm việc. Iđmax

là dòng điện định mức của khí cụ.
- Các khí cụ có thể làm việc ngay khi nhiệt độ của môi trường xung quanh lớn hơn với nhiệt độ
tính toán (Vtt) nhưng lúc đó dòng cho phép lớn nhất qua khí cụ là Iet- phải nhỏ hơn giá trị tối thiểu
- Thường Iet của khí cụ mà môi trường xung quanh có nhiệt độ > V tt thì dòng công tác của khí cụ
đó được xác định theo biểu thức.
I ct = I dmkhicu

Vcpkc −Vmat
Vcpkc − Vtt

* Khi chọn khí cụ riêng biệt thì mỗi một loại người ta dựa vào các thông số của nó.
Ví dụ: Chọn cầu chí có điện áp định mức tới 1.000v dòng định mức của cầu chì là I đm đc. nếu trong
mạch không có động cơ. Thì Iđm dc = Iđm cc ...
Trong đó: Iđml: là dòng đm của mạng mà cầu chì đó phải làm việc bảo vệ.
- Nếu trong mạch có động cơ 1 chiều hay xoay chiều thì phải chọn Iđm đc = I kđộng/ α =
Trong đó

I dm .K
α

Iđm: dòng điện định mức động cơ

α : Là hệ số thuộc vào phương pháp khởi động
K là tỷ số dòng khởi động và dòng định mức động cơ
Người ta quy định: Nếu thời gian khởi động < 10 giây thì α = 2 ÷ 2,5 (khởi động nhẹ )
Nếu tkhởi động > 10 giây thì α = 1,6 ÷ 2 gọi là khởi động nặng .
- Trong mạch có n động cơ thì dòng cực đại được tính:
n1

I max = K 0 ∑ I ctac + I KD

1

ICông tác: là dòng công tác của các động cơ
I cta = I dm .K t (Kt : hệ số tải)
Kt: là hệ số đồng thời của (nước-1) động cơ
Lúc đó: Iđm day chay =

n íc −1
I max
và Iđm.dc = K ' 0 ∑ I c.t
α
1

K là hệ số làm việc của n động cơ
Tóm lại
Để lựa chọn các khí cụ làm việc ta căn cứ vào các thông số cơ bản của khí cụ.
+ Điện áp của vật liệu cách điện làm ra khí cụ đó
+ Điện áp định mức của cuộn hút (nếu có) khí vụ Uđmkc ≥ umạng
+ Dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính của khí cụ
Iđmnc ≥ Iđm max.

70


71


§8.9 BẢNG ĐIỆN SỰ CỐ
Trạm phát điện sự cố cấp nguồn tới bảng điện sự cố được đặt ở một nơi riêng biệt trên mớn nước
của tàu. Từ bảng điện sự cố chỉ cấp nguồn cho một hệ số phụ tải rất quan trọng đã được tính toán xác định

trước trên tàu cụ thể. Ví dụ như: máy lái, một phần ánh sáng (ánh sáng sự cố, bơm cứu đắm, thiết bị vô
tuyến điện). Trong chế độ công tác bình thường của hệ thống điện năng tàu thủy, bảng điện sự cố được
cấp điện từ bảng điện chính.
Trạm phát điện sự cố được trang bị trước tiên trên các tàu chở khách. Trên các tàu buôn nó chỉ được
trang bị theo yêu cầu của chủ tàu.
Hình 8.15 giới thiệu sơ đồ đấu dây trạm phát và bảng điện sự cố cùng với cách đấu liên hệ với bảng
điện chính. Để truyền động cho máy phát sự cố 4 hệ thống được lắp đặt động cơ diezel 3. Động cơ diezel
3 được khởi động nhờ động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp 2.

R
S

9

T

7
1

Tõ b¶ng
®iÖn chÝnh

§ C§ A

F
~

4
3




®c

2

Hình 8.14. Giới thiệu sơ đồ đấu dây trạm phát và bảng điện sự cố
1 – Rơ le áp thấp; 2 - động cơ đề máy; 3 - động cơ diezel; 4 – máy phát sự cố
5 – công tắc tơ cấp nguồn từ máy phát sự cố tới bảng điện sự cố
-Máy phát sự cố hoàn toàn tự động khởi động và đóng lên thanh cái bảng điện sự cố nếu trên thanh cái đã
mất nguồn điện từ bảng điện chính. Công tắc tơ số 5 đóng điện máy phát sự cố và công tắc tơ số 7 cấp

72


điện từ bảng điện chính được khóa lẫn nhau, nếu cái này đóng thì cái kia không thể đóng. Điều đó không
cho phép hòa song song giữa máy phát sự cố và các máy phát trên bảng điện chính.
- Tại thời điểm trên bảng điện chính mất điện hoàn toàn hoặc vì lý do nào đó bảng điện sự cố mất điện.
Rơ le điện áp thấp 1 không hút, tiếp điểm thường đóng tiếp xúc. Rơ le khởi động K đ được cấp nguồn từ ắc
quy, đóng kín mạch cấp nguồn cho động cơ 2. Động cơ 2 động cơ diezel, máy phát 4 được quay tới tốc độ
định mức. Nó tự kích đến điện áp định mức và công tắc tơ 5 tự động đóng máy phát sự cố lên bảng điện
sự cố.
- Muốn cắt máy phát sự cố ta chỉ việc ấn nút số 6. Khi máy phát sự cố đã được cắt ra mà trên mạch cấp từ
bảng điện chính đã có điện áp thì công tắc tơ 7 sẽ tự động đóng cấp nguồn cho bảng điện sự cố.

5

7

M¹ c h khãa

lÉn nhau
4
11

11

8

F1

F2

F3

Hình vẽ 8.15 : Sơ đồ 1 dây liên kết giữa bảng điện chính và bảng điện sự cố.
§8.10 GIỚI THIỆU ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH CÁC SƠ ĐỒ BẢNG ĐIỆN CHÍNH TRÊN CÁC TẦU
CỤ THỂ.
1) Bảng điện chính trên tầu 6500 T.
2) Bảng điện chính trên tầu 22.500T
3) Bảng điện chính trên tầu 53.000T.


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8.
1) Trình bày chức năng và Các yêu cầu cơ bản đối với bảng điện chính tầu thuỷ.
2) Các phương pháp phân phối năng lượng trên tầu thuỷ .Nêu ưu , nhược điểm của từng
phương pháp .
3) Các dạng thanh cái trên tầu.
4) Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của biến áp và biến dòng đo lường dùng trong
bảng điện chính.
5) Thanh cái và cáp động lực trên tầu thuỷ.

6) Trình bày các yêu cầu của trạm phát điện sự cố trên tầu thuỷ .Cấu trúc và hoạt động của
trạm phát điện sự cố.
7) Đọc và phân tích các hệ thống đo U,I ,P và f trên các sơ đồ bảng điện chính cụ thể .
8) Đọc và phân tích các hệ thống điều khiển cơ bản trên sơ đồ các bảng điện chính cụ thể.
( Ví dụ : các phương pháp kiểm tra các điều kiện hoà đồng bộ , các mạch lấy tín hiệu hoà

73


bằng tay , tự động ., các mạch điều khiển động cơ ser vo , các mạch lấy điện bờ ,các
mạch đóng ngắt áp tô mát máy phát , các mạch đo U,I,f ,P …..cho ác máy phát điện .
9) Các mạch bảo vệ trạm phát trong các sơ đồ bảng điện chính các tầu cụ thể.
- Bảo vệ ngắn mạch ,
- Bảo vệ quá tải.
- Bảo vệ công suất ngược .
10)Các cách lựa chọn các khí cụ khi cần thay thế trong bảng điện chính : như rơ le, contactor
, cầu trì , áp tô mát cho máy phát điện và các phụ tải.
11) Thuyết minh và phân tích các mạch điện điều khiển đóng ngắt các áp tomát cho các máy
phát điện , mạch lấy điện bờ.

74



×