Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

điều tra tình hình chăn nuôi,dịch bệnh và các đặc điểm dịch tễ học của bệnh gumboro tại địa điểm thị trấn đông anh – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.21 KB, 15 trang )

Nội Dung
-Đặt vấn đề
-Giới thiệu chung về bệnh
-Các yếu tố liên quan đến bệnh
- Phương pháp nghiên cứu
-Khuyến cáo


I . ĐẶT VẤN ĐÊ
Trong chăn nuôi vấn đề dịch bệnh sảy ra là rất đa dạng và phô
biến. Nó sảy ra trên tất cả các đàn không chỉ mình gà mà vịt ngan
ngỗng... đều mắc bệnh với những căn bệnh như đầu đen, hen, suyễn,...
và cũng không quên một căn bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gà đó là bệnh
Gumboro .
Bệnh Gumboro là bệnh có tỷ lệ nguy cơ mắc bệnh là 100% và tỷ lệ chết
từ 10-50%. Hiện nay ở trên địa bàn thị trấn Đông Anh cũng đã sảy ra
dịch bệnh này gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi.
Tiến hành điều tra tình hình chăn nuôi,dịch bệnh và các đặc điểm dịch
tễ học của bệnh Gumboro tại địa điểm thị trấn Đông Anh – Hà Nội.


II. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH GUMBORO:
1.

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH:

Bệnh được phát hiện đầu tiên vào năm 1962 tại vùng Gumboro Bang Dalaware ở Mỹ. Lúc ấy người ta gọi là bệnh hư thận trên gà do
triệu chứng không tái hấp thu được nước tiểu, làm gà tiêu chảy rất nặng,
gây mất nước. Về sau bệnh lan dần và hiện nay khắp các châu lục đều có
bệnh. Kể từ khi phát hiện bệnh Gumboro cho đến nay, bệnh đã xảy ra và
gây thiệt hại lớn về kinh tế đối với các nước có chăn nuôi gà công


nghiệp trên thế giới. tô chức thú y thế giới (OIE) năm 1992, đã chính
thức công bố tên bệnh, mầm bệnh, các phuowngphaps chẩn đoán,các
loại vacxin phòng bệnh. Nhưng do Virus Gumboro có nhiều biến chủng,
tính tương đồng kháng nguyên thấp nên việc phòng chống bệnh chưa
được hiệu quả.
Ở Việt Nam bệnh được phát hiện vào năm 1981 ở một số trại nuôi gà
công nghiệp thuộc các tỉnh phía Bắc, nhưng lúc đó chưa được chú ý, vào
các năm 1987-1993 bệnh phát triển rất mạnh gây chết rất nhiều gà, từ đó
gây được sự chú ý cho các nhà chuyên môn. Nhiều biện pháp phòng
bệnh đã được nghiên cứu, tuy nhiên ngày nay việc khống chế bệnh vẫn
còn ở phía trước.

2. Loài mắc bệnh và phương thức truyền lây:

Gà từ 3-9 tuần tuôi cảm nhiếm mạnh nhất, gà dưới 3 tuần tuôi mắc
bệnh không biểu hiện triệu chứng lâm sang nhưng có hiện tượng suy
giảm miễn dịch.
Bệnh xảy ra quanh năm, tập trung nhiều nhất vào vụ đông xuân. Tỷ lệ
mắc bệnh trong đàn cao, thường 100%. Tỷ lệ chết 20-30%, gà bắt đầu
chết sau 3 ngày bị bệnh và chết nhiều nhất sau 5-7 ngày.
Bệnh có thể xâm nhập vào cơ thể bằng con đường:


• Trực tiếp : Gà ốm sang gà khỏe
• Trung gian: thức ăn, nước uống, đệm lót,, từ mẹ sang con,..

3.Triệu chứng:
Bệnh xảy ra đột ngột, gà sốt cao, nằm túm tụm lên nhau.
Gà ủ rũ, gục đầu vào cánh, lông xù, mô cắn nhau.
Giảm ăn, uống nhiều nước.

Phân tiêu chảy loãng trắng,sau loãng và nâu,dính xung quanh hậu
môn
• Trọng lượng giảm nhanh,đi lại run rẩy
• Bệnh lây lan và tiến triển rất nhanh, chỉ sau 2-5 ngày có thể toàn
dàn bị lây nhiễm
• Trước khi chết gà kêu ré lên và liệt chân.





4. Bệnh tích:
• Ngày 1: Túi fabricius sưng to,có nhiều dịch màu trắng.
• Ngày 2: Túi fabricius sưng đỏ, Thận sưng nhạt màu, Ruột

sưng có nhiều dịch nhày.
• Ngày 3: Túi fabricius xuất huyết lấm tấm hoặc cả đám
• Ngày 4: Túi Fabricius teo nhỏ lại, Cơ đùi,cơ ngực bầm tím
từng vết, xác nhợt nhạt


5.

Phòng bệnh



Dùng vaccin đúng theo hướng dẫn.




Tiêu độc và sát trùng chuồng trại thật kỹ bằng thuốc sát trùng có
hiệu quả với bệnh Gumboro ở cuối mỗi đợt nuôi



Định kỳ hàng tuần phun xịt thuốc sát trùng vào chuồng gà



Thường xuyên bô sung MARPHASOL-THẢO DƯỢC và ĐIỆN
GIẢI-GLUCO-K-C vào nước uống để gia tăng sức kháng bệnh cho
gà.

6.

Điều trị



Không có thuốc đặc trị. Khi bệnh phát ra cần thực hiện các bước
sau đây để hạn chế tỉ lệ chết, giúp các con mắc bệnh mau hồi phục:



Cách ly ngay các con bệnh ra khỏi đàn.



Khi có dịch bệnh dùng phun thuốc sát trùng




Cung cấp vitamin bằng B-Comblex 1 gram/lít nước, kết hợp
vitamin C: 1 gram/ 2 lít nước.



Cung cấp chất điện giải: điện giải, glucose-k-c 1 gram/ lít nước



Cung cấp năng lượng bằng MARPHASOL-THAO DƯỢC:



Phòng ngừa stress: 5 gram/ 4 lít nước, cho gà uống liên tục cho đến
khi khỏi bệnh.



Điều trị mất nước, mất chất điện giải: 10 gram/ 4 lít nước hoặc 10
gram/ 2 kg thức ăn. Dùng liên tục trong 4 - 5 ngày



CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH

III.
1.


Yếu tố vệ sinh chuồng trại

Chuồng trại phải được vệ sinh định kì, để tiêu diệt mầm bệnh từ bên
ngoài môi trường và bên trong chuồng nuôi
Định kì vệ sinh: sử dụng vôi bột hoặc thuốc sát trùng để sát trùng
chuồng trại ví dụ có thể 7-10 ngày 1 lần...
Định kỳ thay chất độn chuồng 1 tháng 1 lần hoặc 1 lứa 1 lần để loại bớt
mầm bệnh
2.

Yếu tố thức ăn nước uồng

Thức ăn cho gia cầm phải mới, phải đmả bảo về chất lượng, không sử
dụng loại thức ăn đã quá hạn hoặc bị ẩm mốc để tránh gây bệnh cho gia
cầm từ đó giảm sức đề kháng và tăng nguy cơ gây bệnh cho gà
Nước uống phải sạch thường sử dụng nước giếng khoan và nên sử dụng
vòi uống tự động cho gia cầm
3.

Độ thông thoáng

Chồng trại phải thiết kế sao cho thông thoáng, thoáng mát về mùa hè ấm
áp vào mùa đông để tránh sự phát triển của mầm bệnh.


IV.

Phương pháp nghiên cứu
1.Điều tra một số đặc điểm dịch tễ học

Ghi chép những thông tin liên quan đến đàn gà nghiên cứu bao
gồm: giống gà, lứa tuôi, có sử dụng vaccine hay không (số lần sử
dụng), phương thức chăn nuôi, số gà bệnh, số gà chết, điều kiện vệ
sinh.
2.Chẩn đoán phòng thí nghiệm

2.1 Chẩn đoán phân biệt
Bệnh Gumboro là bệnh truyền nhiễm xảy ra nhanh, mãnh liệt, đặc trưng
về tuôi mắc bệnh (3-6 tuần tuôi), bệnh tích đại thể điển hình (ở túi
Fabricius và xuất huyết cơ), triệu chứng lâm sàng cũng có những nét
riêng biệt (uống nước nhiều, tiêu chảy phân loãng…)
2.2 Chẩn đoán virus học
Dùng huyễn dịch 10% hoặc 20% từ bệnh phẩm là túi Fabricius hoặc
lách của gà mắc bệnh nhỏ vào miệng, mắt, hậu môn cho gà mẫn cảm từ
3 – 6 tuần tuôi. Những gà này chưa tiêm vaccine Gumboro, không nằm
trong vùng có dịch Gumboro và không có kháng thể kháng virus
Gumboro. Sau khi gây nhiễm, triệu chứng lâm sàng phát hiện đầu tiên là
gà quay đầu mô vào hậu môn của chính nó. Sau 2 – 3 ngày, gà tiêu chảy
phân lỏng, mô khám thấy có bệnh tích đại thể là túi Fabricius sưng to, có
dịch nhầy bên ngoài, cơ ngực, cơ đùi xuất huyết
2.3 Chẩn đoán huyết thanh học
Virus Gumboro khi xâm nhập vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể sinh ra
kháng
thể dịch thể, kháng thể này có trong máu với một lượng tương đối lớn,
do đó có thể dùng các phản ứng huyết thanh học để phát hiện kháng thể
này khi có kháng nguyên chuẩn là virus Gumboro và ngược lại khi có
kháng huyết thanh chuẩn Gumboro thì có thể phát hiện kháng nguyên. .


3.Điều tra dịch tễ

Thông tin về số liệu dịch tễ của bệnh Gumboro được chúng tôi điều tra
thu thập thông tin trực tiếp từ trang trại hộ gia đình chăn nuôi trên địa
bàn huyện Đông Anh, thông qua phiếu điều tra kết hợp với xin số liệu từ
chủ hộ.


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA THÚ Y
Bộ môn: Vi sinh vật- Truyền nhiễm
Môn: Dịch tễ học thú y
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM PHÁT SINH
BỆNH GUMBORO TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI NHỎ LẺ Ở
TT.ĐÔNG ANH - HÀ NỘI
I, Thông tin chung.
Họ và tên chủ hộ: ……………………………………………………….
Địa
chỉ
:
…………………………………………………………………..............
Số điện thọai: ……………………………………………………………
Tông
…………………………………………………………………
II, Nội dung điều tra.
1 Thông tin chung:
• Giống gà

Gà lông màu
Khác
• Hướng nuôi


Gà broiler

Lấy thịt

Lấy trứng

Khác

• Hình thức chăn nuôi:

Tại gia

Gia trại

Trang trại

thả vườn

đàn:


 Tiêu thụ:

Tự bán
Bán cho người buôn
Xuất khẩu
Khác
 Lứa

tuôi

thường
mắc
………………………………………………
 Tính biệt thường mắc
……………………………………………….

bệnh:
:

2.Tình hình chăn nuôi.
 Nguồn gốc giống:

Tự túc
Mua ở chợ
Mua ở trại chăn nuôi
Mua ở cơ sở cung cấp giống
Địa
chỉ
nơi
mua
giống(chi
…………………………………………………………………
 Nguồn thức ăn:
Nhiều
ít
sử dụng
Thức ăn tự nhiên
Thức ăn công nghiệp
Thức ăn tận dụng
 Con người:


có

tiết):

không

không

Tiếp xúc với người ngoài
(thương lái, khách thăm…)
 Nguồn

……………………………………………………………………

nước:


 Địa điểm chăn nuôi

Có

Không

Gần đường giao thông chính
Gần kênh, rạch, sông, ngòi
Gần ao
Khác:
…………………………………………………………………


 Kiểu chuồng trại:

Thông khí trực tiếp với bên ngoài
Bán thông khí với bên ngoài
Chăn nuôi khép kín trong nhà
Chăn nuôi khép kín trong nhà thông khí bằng
hệ thống điện tử
Khác: …………………………………………………………….
3.Công tác vệ sinh.
 Vệ sinh chuồng trại định kì bằng thuốc khử trùng

có

không
Số lần/tuần:…………
 Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi

+Dùng thuốc khử trùng lần/tuần:…………………………….......
+Thuốc khử trùng thường dùng:…………………………………
+Nguyên liệu làm đệm lót chuồng:………………………………
+Thời gian thay đệm lót chuồng:…………………………………
 Mật độ chuồng nuôi

Cao

trung bình

thấp



 Chuồng nuôi cách li

có

không
+Thời gian nuôi cách li:…………………………………………..
+Thời gian nghỉ giữa các lứa:…………………………………….
 Xử lí khi phát hiện vật nuôi ốm:

Giết thịt
Đem bán
Chữa trị(có cách li)
Tiêu hủy
 Nếu vật nuôi chết:

Giết thịt (ăn/bán)
Chôn (có xử lí bằng chất sát trùng)
Vứt ở nơi chứa rác thải
Vứt xuống kênh, rạch, sông, hồ
4. Tiêm phòng vaccine



Không

 Đã tiêm phòng vacxin cho vật nuôi trong 12 tháng qua
 Đã từng mắc dịch bệnh trong vòng 12 tháng qua
 Thực trạng tiêm phòng vacxin (chi tiết) :

Thống kê bệnh dịch đã mắc:

Bệnh đã mắc

Số con ốm

Số con chết

Điều trị
(Có hoặc không)


 Người điều trị:

Tự điều trị
Cán bộ thú y xã/huyện
 Khai báo dịch:

Có báo cáo thú y xã
Có báo cáo chính quyền xã
Không khai báo
Người điều tra

Chủ hộ khai báo

(kí, ghi rõ họ tên)

(kí, ghi rõ họ tên)


V.


Khuyến cáo
Chuồng trại phải được vệ sinh định kì, để tiêu diệt mầm bệnh từ
bên ngoài môi trường và bên trong chuồng nuôi
Định kì vệ sinh: sử dụng vôi bột hoặc thuốc sát trùng để sát trùng
chuồng trại ví dụ có thể 7-10 ngày 1 lần...
Định kỳ thay chất độn chuồng 1 tháng 1 lần hoặc 1 lứa 1 lần để
loại bớt mầm bệnh



×