Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Điều tra đặc điểm dịch tễ học của bệnh CRD tại một trại g ở tiên du bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.65 KB, 15 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA THÚ Y
----------------

BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN DỊCH TỄ
HỌC THÚ Y
Giảng viên: Mai Thị Ngân

ĐỀ TÀI
“Điều tra đặc điểm dịch tễ học của bệnh CRD tại một trại gà ở
Tiên Du - Bắc Ninh”

HÀ NỘI 2015


BÀI BÁO CÁO GỒM
I.

Tiêu đề và danh sách thành viên của nhóm:
…………………………………………………………

II.

Khái quát chung về tình hình dịch bệnh CRD
…………………………………………………………

III.

Thiết kế phiếu điều tra và kết quả điều tra:
.………………………...………………………………


IV.

Tính toán số liệu:
…………………………………………………………

V.

Bài báo cáo trên lớp của nhóm
…………………………………………………………


I. Tiêu đề : “Điều tra đặc điểm dịch tễ học của bệnh CRD tại một trại
G ở Tiên Du - Bắc Ninh”

Danh sách thành viên nhóm 5:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

HỌ VÀ TÊN

MSV

LỚP


II. Khái quát tình hình dịch bệnh
1. Đặt vấn đề.
Hiện nay, khi xã hội càng phát triển đời sống của người dân ngày
càng nâng cao, chất lượng cuộc sống được cải thiện một cách rõ rệt. Để
đáp ứng điều đó ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi gia cầm
nói riêng trên thế giới và Việt Nam đã và đang ngày càng phát triển.
Trong đó, đặc biệt chú trọng đến chăn nuôi gà theo hướng công nghiệp.
Các sản phẩm của chăn nuôigia cầm chiếm vị trí quan trọng trong chương
trình cung cấp protein cho con người, thịt gà chiếm tới 20- 30% trong

tổng sản phẩm thịt. Có được những thành tựu như vậy trước hết khẳng
định đường lối và chính sách đổi mới của Đảng, biết áp dụng các thành
tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến trong nông nghiệp. Nhờ đó chăn nuôi gà
trước đây chỉ là hình thức thả vườn, tận dụng thực hiện trên qui mô hộ gia
đình thì nay đã theo hình thức công nghiệp cao, có khả năng đáp ứng
nhanh chóng các nhu cầu về trứng và thịt. Vì gà có đặc tính sinh trưởng
nhanh, thành thục sớm, sức sinh sản cao và tốc độ nhân giống nhanh.
Chăn nuôi gà muốn phát triển, đạt năng suất và hiệu quả cao thì vấn đề
quan trọng hàng đầu là công tác phòng bệnh tốt cho gà. Cùng với sự phát
triển đó thì ngành chăn nuôi cũng phải đối đầu với tình hình dịch bệnh gia
tăng và diễn biến phức tạp đó là các bệnh truyền nhiễm thường gặp như:
Newcastle, Gumboro, Salmonella, bệnh viêm đường hô hấp mãn tính
(CRD). Ngoài ra, còn có những bệnh truyền nhiễm xuất hiện trở thành đại
dịch diễn biến phức tạp mức độ nguy hiểm rất lớn như Cúm gia cầm.
Trong các bệnh đó thì CRD là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với gà
nhất là gà nuôi theo hướng công nghiệp.


Khái quát chung về bệnh CRD
 Nguyên nhân

Bệnh CRD là một bệnh truyền nhiễm do Mycoplasma gây nên, luôn ở thể
mạn tính với các triệu chứng viêm túi khí, viêm niêm mạc xoang mắt,
mũi, phế quản.
 Dịch tễ học
- Loài mắc: Đây là bệnh truyền nhiễm gây ra ở nhiều loài gia cầm như gà,

gà tây, gà gô, chim cút,… ngan, ngỗng, vịt ít cảm thụ.
Gà từ 2 – 4 tháng tuổi mắc bệnh nhiều nhất. Gà nuôi công nghiệp bệnh
phổ biến hơn gà nuôi gia đình

Bệnh phát sinh do có gà mang bệnh, gà mang trùng, trứng ô nhiễm,
vaccine ô nhiễm
- Đường lây lan: lây trực tiếp qua đường hô hấp, tiêu hóa nhưng quan trọng
hơn là qua trứng, qua giao phối
- Cơ chế sinh bệnh: Sau khi xâm nhập vào cơ thể, Mycoplasma đến ký sinh và
làm viêm nhẹ niêm mạc đường hô hấp, niêm mạc mũi và các xoang quanh mũi,
thành các túi hơi. Niêm mạc bị phù nhẹ, lớp dưới bị thâm nhiễm các tế bào lympho
và histoxit tạo nên các hạt nhỏ lấm tấm. Nếu sức đề kháng của cơ thể tốt thì các
bệnh tích này sẽ nhẹ, có khi không nhìn thấy. Nhưng nếu sức đề kháng giảm sút,
bệnh tích sẽ nặng hơn và lan tràn. Trường hợp này thường thấy khi niêm mạc hô
hấp bị tổn thương do các virus viêm khí quản, thanh khí quản, cúm… Bệnh càng
thể hiện rõ khi niêm mạc đường hô hấp có 1 số type E.Coli kí sinh. Lúc đó niêm
mạc sẽ bị viêm thanh dịch có fibrin gọi là Mycoplasmosis tạp nhiễm. Một số
trường hợp không có vai trò của Mycoplasma nhưng E.Coli vẫn gây được những
thể bệnh giống như Mycoplasmosis tạp nhiễm. Đó là trường hợp E.Coli kế phát
sau một số bệnh do virus.

 Triệu chứng:


- Các biểu hiện ho hen ban đầu nhẹ sau nặng dần do ghép với các bệnh

Viêm phế quản truyền nhiễm, E.Coli hoặc các bệnh khác gây tử vong cao.
- Gà ngạt thở từng cơn, trong cơn ngạt gà tím tái, há mồm thở kèm theo
tiếng rít mạnh, gà rướn cao cổ, hít khí, cuối cơn rít có tiếng đờm và bọt
khí trong cổ họng.
- Gà chậm lớn, kém ăn, hay vẩy mỏ. Nếu ghép với bệnh E.Coli có thể tiêu
chảy nặng, kéo dài, tỷ lệ chết cao.
- Bệnh phát ra nặng hay nhẹ phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện vệ sinh môi
trường và công tác quản lý, chăm sóc.

 Bệnh tích:
-

Các biến đổi đều tập trung ở đường hô hấp như:
Niêm mạc vùng thanh khí quản phù nề kèm theo xuất huyết, bị phủ một
lớp dịch nhầy, đôi khi bịt kín cả phế quản
Túi khí bị viêm và phủ một lớp màng, đôi chỗ có các chất như bã đậu
đóng thành cục.
Mặt, mắt của gà bị sưng, một số gà bị mù bởi tuyến nước mắt bị viêm loét
Một số gà bị viêm khớp. Mổ khớp thấy thấy khớp bị sưng chứa nhiều dịch
vàng, loãng trong có nội chất đóng thành cục như bã đậu.
Do hiệu lực phòng bằng vacxin còn hạn chế cộng thêm việc sử dụng
kháng sinh trong điều trị bệnh không đạt hiệu quả cao. Nên CRD hiện nay
vẫn đang là vấn đề nan giải đáng lo ngại, cần được quan tâm ở các trang
trại chăn nuôicông nghiệp.Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Tình hình nhiễm bệnh Viêm đường hô hấp mãn tính (Chronic respiratory
Disease - CRD) trên đàn gà bố mẹ.

2. Phương pháp nghiên cứu.
a. Điều tra một số đặc điểm dịch tễ cơ bản trên đàn gà khảo sát


Ghi chép những thông tin liên quan đến đàn gà nghiên cứu bao gồm:
giống gà, lứa tuổi, có sử dụng vaccine hay không (số lần sử dụng),
phương thức chăn nuôi, số gà bệnh, số gà chết,…
b. Phương pháp chẩn đoán dựa vào triệu chứng và bệnh tích.
Trước khi mổ khám ghi nhận tất cả các dấu hiệu về thể trạng, triệu chứng.
Sau đó tiến hành mổ khám ghi nhận bệnh tích. Những gà có triệu chứng
và bệnh tích được nghi là bệnh CRD là những Tăng trọng chậm, kém ăn,
thở khò khè, hắt hơi, một số con chảy nước mũi.Những gà nghi ngờ mắc

bệnh CRD sẽ được lấy mẫu để tiếp tục xét nghiệm trong phòng thí
nghiệm, số gà lấy mẫu cho mỗi đàn là 2- 3 gà/đàn. Mẫu bệnh phẩm là
thanh khí quản, bệnh phẩm trong xoang mũi , niêm mạc. Những mẫu này
được thu thập ngay khi mổ khám, và được giữ trong thùng bảo ôn, đem về
phòng
thí
nghiệm
bảo
quản

-800C
cho đến khi xét nghiệm. Trên từng mẫu bệnh phẩm đều có ghi chú ngày,
tháng, địa điểm, mẫu bệnh phẩm
Thông tin về số liệu dịch tễ của bệnh CRD được chúng tôi điều tra thu
thập thông tin trực tiếp từ các hộ gia đình chăn nuôi trên địa bàn, thông
qua các phiếu điều tra.


III. Thiết kế phiếu điều tra

CỘNG HÒA-XÀ HỘI-CHỦ NGHĨA-VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2015

PHIẾU ĐIỀU TRA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA
BỆNH CRD TẠI MỘT TRẠI GÀ Ở TIÊN DU – BẮC NINH

I. Thông tin chung
1. Chủ hộ
Tên chủ hộ: Nguyễn Kim Thụy

Địa chỉ
:Tam Sơn – Từ Sơn – Bắc Ninh……………………..
Sđt
: 01669908559
2. Hình thức nuôi

Nhỏ lẻ
Trang trại
Tách biệt
Nhiều loại
3. Chuồng trại
Nền chuồng:……….……....Diện tích:…………..
Độ thoáng khí: Tốt

Không tốt


Vị trí:…………………………………………………
II. Thông tin dịch tễ
1. Cơ cấu đàn
Giống gà…………..…….Tổng đàn………….…….
Nguồn con giống: Tự túc
Nhập từ trang trại
Loại hình:


Số lượng
(con)

Lứa tuổi

(tuần)

Trọng
lượng
(kg/con)

Giống
Thịt
Đẻ
Khác
Mật độ đàn……..……….con/m2
Tính biệt:Đực……….……con/Cái………..…..con
2. Vệ sinh
Chuồng trại : - Hình thức:……………………
- Định kỳ:………. /lần chất độn chuồng
Sát trùng:

Thuốc………………..……………

Định kỳ:…… ………. /.lần

Thức ăn:

Tận dụng

Tổng hợp

Khác ………không……………
Thức ăn thừa: Tận dụng


Bỏ đi


Máng ăn, máng uống:

Vệ sinh: Có
Không

3. Tiêm phòng
Vacxin : Loại……………….…………………….
Thời gian……….…….………………….
Các vacxin khác
Tên thuốc

Thời gian

4. Phát bệnh
Thời gian:……………………………………….……
Mức độ lây lan: Nhạnh,mạnh
Chậm
Số ốm:…………….con
Số chết : ………..…con

Tháng
Số ốm
Số

1

2


3

4

5

6

7

8

chết
Chết
mới
Số chết: Đực………………con/ Cái…………….con
Chết do CRD: Đực…………..con/ cái……………con
Ghép với bệnh khác: Có
Không

9

10

11

12



Điều trị: Triệt để
Tái phát: Có

Gà bị bệnh
Không


IV. Tính toán số liệu
Tổng đàn 2020 con
Thán
g
Số
ốm
Số
chết

1

10

11

12

57 56 45 48 42 31 30 37 65 64

56

58


25 22 19 15 14 11

28

26

Hệ
số mùa dịch

2

=

3

4

5

6

7

8

9

12 14 20 25

Chỉ số mắc bênh trung bình ngày/tháng

Chỉ số mắc bênh trung bình ngày/năm

Trong đó:
Chỉ số mắc bệnh trung
=
bình ngày/tháng

Số mới mắc của một tháng

Chỉ số mắc bệnh trung bình
=
ngày/năm

Số mới mắc của một năm

Số ngày của tháng đó

Số ngày của năm đó

x 100


Từ số liệu trên ta có được bảng tính toán sau
Tháng

Số
ngày

Số
ốm


Số
chết

CSMBTBN/T CSMBTBN/N HSMD

1

31

57

25

57/31=1,84

1,14

2

28

56

22

56/28=2

1,24


3

31

45

19

45/31=1,45

0.9

4

30

48

15

48/30=1,6

0,99

5

31

42


14

42/31=1,35

0,84

6

30

31

11

31/30=1,03

0,64

7

31

30

12

30/31=0,97

8


31

37

14

37/31=1,19

9

30

65

20

65/30=2,17

1,35

10

31

64

25

64/31=2,06


1,28

11

30

56

28

56/30=1,87

1,16

12

31

26

58/31=1,87

1.16

58

Từ kết quả tính toán ở trên ta có được biểu đồ sau

589/365
1,61


= 0,6
0,74


- Kết luận:
+ Các tháng có dịch là tháng 1, 2 và 9, 10, 11, 12 các tháng không có dịch
là tháng3, 4, 5, 6, 7, 8
+ Từ biểu đồ trên ta thấy được dịch bệnh thường xẩy ra vào những thời
điểm giao mùa khi mà thời tiết có sự thay đổi, dịch bắt đầu bùng phát từ
tháng 1 và lây lan phát triển đến tháng 2 rồi dịch có xu hướng giảm dần.
Đặc biệt dịch bắt đầu bùng phát mạnh vào thời điểm từ tháng 9 đến tháng
12 sau đó giảm dần.

*

Đưa ra khuyến cáo.

* Căn nguyên gây bệnh.
Bênh chủ yếu lây lan qua đường hô hấp, qua phôi từ những gà bố mẹ bị
bệnh. Sự lây nhiễm từ đàn này qua đàn khác do tiếp xúc hoặc do không
khí, thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi, người chăn nuôi mang mầm
bệnh…
- Bệnh phát triển mạnh khi điều kiện ngoại cảnh bất lợi, nhiễm ghép với
các loại bệnh khác như: E.coli, Salmonella hoặc Gumboro.
*

Biện pháp khống chế.

- Chọn đàn gà không bị nhiễm Mycoplasma. Chuồng trại phải thông

thoáng tránh tích tụ các khí độc như NH3, H2S… Nuôi với mật độ vừa
phải không nhốt quá đông.


- Cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, nước uống sạch sẽ không nhiễm
mầm bệnh, tạo điều kiện ngoại cảnh tối ưu cho gia cầm tránh stress.
- Định kỳ mỗi tuần vệ sinh sát trùng chuồng trại bằng một trong các sản
phẩm sau: NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT.
- Diệt các mầm bệnh có trong trứng do cơ thể mẹ truyền sang bằng cách
nhúng trứng vào dung dịch có kháng sinh hoặc thuốc sát trùng
(NOVACIDE, NOVASEPT) để thuốc ngấm qua vỏ trứng diệt vi khuẩn.
- Thường xuyên bổ sung vào trong thức ăn, nước uống gia cầm các sản
phẩm cung cấp dinh dưỡng, vitamin, khoáng để tăng cường sức kháng
bệnh, chống stress…

Đại diện nhóm điều tra

Chủ hộ

(ký và ghi rõ họ tên)

(ký và ghi rõ họ tên)



×