Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

dự án trại nấm bào ngư tại củ chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
MÔN KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM

DỰ ÁN TRẠI NẤM BÀO NGƯ
TẠI CỦ CHI

GVHD: Ths. Phạm Văn Lộc


NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

I. KHẢO SÁT ĐỊA ĐIỂM DỰ KIẾN XÂY DỰNG TẠI NẤM

II.ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ NẤM BÀO NGƯ

III.QUY TRÌNH TRỒNG NẤM TRÊN MẠT CƯA

IV.CHI PHÍ ĐẦU TƯ


KHẢO SÁT ĐỊA ĐIỂM
Địa bàn khảo sát: Củ Chi


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Huyện Củ Chi nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo. Khí hậu chia
thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa, mùa khô

o
 Nhiệt độ tương đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm khoảng 26,6 C



Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm – 1770 mm,

Độ ẩm không khí trung bình năm khá cao 79,5% cao nhất vào tháng 7,8,9 là 80 – 90%


NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ NHÂN LỰC NHÂN LỰC

Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp Có nguồn nhân lực dồi dào.

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Củ Chi là 43.450,2 ha. Đất xám thích hợp với các loại cây công
nghiệp lâu năm. Nên ưu tiên sử dụng cho việc trồng cây cao su => cung cấp nguồn mùn cưa dồi
dào cho việc trồng nấm


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ NẤM BÀO NGƯ


Nấm bào ngư là tên dùng chung cho các loài thuộc giống Pleurotus, trong đó có 2 nhóm
lớn: nhóm chịu nhiệt và nhóm chịu lạnh


QUI TRÌNH TRỒNG NẤM BÀO NGƯ



Cổng vào

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG KHU TRỒNG NẤM


Kho chứa nguyên liệu

Sân phơi nấm
Hồ nước

Nhà ở, . Kho chứa sản phẩm, phòng sấy nấm

Nhà trồng nấm

Khu hấp và cấy, ủ meo giống


Nguyên liệu trồng nấm bào ngư:


Xử lý nguyên liệu:
Mạc cưa: sử dụng mùn cưa của các loại gỗ không có tinh dầu và độc tố làm hại nấm.
Trước khi đóng bịch, ta cần phải xay và sàn lại mạc cưa để loại bỏ những thành phần không cần
thiết


Mạc cưa được làm ẩm bằng nước vôi 1% ủ thành đống trong 2 - 3 ngày


+ Đóng bịch: sau khi ủ trộn thêm cám gạo, chất khoáng,…sau đó trộn đều cho vào núi nylon (loại PE
hoặc PP) cỡ1,5kg, có cổ bằng nhựa


+ Hấp khử trùng:
 


Đem các bịch mạc cưa đi hấp khử trùng ở 100
khoảng 8h (xử dụng phương pháp hấp hơi). Rồi để
nguội từ 24 - 28 giờ


Đem vào phòng cấy meo giống.



Yêu cầu đối với phòng cấy meo giống phải kín, sạch và thoáng mát (có thể lắp đặt hệ thống
máy lạnh)



Dụng cụ cấy meo phải được khử trùng tránh nhiễm tạp hay mầm bệnh



Sau khi các sợi tơ đã lan trắng bịch, chuyển sang nhà trồng ta tiến hành treo các bịch nấm
thành các xâu
Mỗi xâu 7 bịch, xâu này cách xâu kia khoảng 25cm.
Tiên hành rạch bịch để nấm có thể nảy nở ra ngoài 

Nhiệt độ thích hợp: 28 – 30 độ C, độ ẩm không khí
khoảng 80 - 90%.


Cứ 5 – 7 ngày ta kiểm tra một lần nhằm phát hiện
những bịch nhiễm mốc xanh để huỷ bỏ, không để

lây nhiễm sang các bịch khác.



Sau 1 tuần kể từ lúc lên giàn, nấm sẽ ra đồng
loạt theo từng đợt, mỗi đợt cách nhau từ 7 –
10 ngày. đó là lúc tai nấm chuyển từ dạng
phễu lệch sang dạng lá lục bình thì thiến hành
thu hoạch


Ngoài ra cần xây dựng xung quanh khu trồng nấm nhiều cây xanh và ao hồ


Chế biến:

 Nấm tươi: cắt gốc cho sạch và cho vào túi nylon có đục
 

nhiều lỗ nhỏ 
Nấm bào ngư trong điều kiện
có thể

-.

được giữ lạnh ở 5 - 8 ,

giữ tươi từ 5 - 7 ngày.

 Nấm khô:phơi khô tại sân phơi, sau đó đem đi sấy.

Nhiệt độ sấy khoảng 50. Tỷ lệ nấm khô/nấm tươi là
1/10 (10kg tươi thu được 1kg nấm khô).


CHI PHÍ ĐẦU TƯ:



×