Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

mục đích giáo dục việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 16 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN BUỔI THUYẾT TRÌNH

NHÓM 1


ĐỀ TÀI

:

Mục đích giáo dục Việt Nam

hiện nay.


1. THỰC TRẠNG:
1.1. Giáo dục mầm non:
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân và là giai đoạn đặt
nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em. Đến nay, cả nước đã có 25 tỉnh
được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi (PCGDMNTNT). Tỷ lệ
huy động trẻ mầm non ra lớp trên cả nước ở tất cả các độ tuổi đều tăng so với năm học
trước.


1.2. Giáo dục phổ thông

a) Việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông đặt ra thách thức nhiều và đa dạng.

b) Ví dụ điển hình nhất về đổi mới giáo dục là kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2015 :

c) Chương trình tiếng Anh theo đề án 2020 của Bộ GD-ĐT cũng xãy ra nhiều bất cập:




1.3. Giáo dục thường xuyên

Theo báo cáo của các sở GD-ĐT, cả nước còn 1.064.615 người mù chữ, trong đó có
465.623 người dân tộc thiểu số. Người mù chữ tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc khu vực
miền núi phía Bắc, vùng Đông Nam Bộ và ĐBSCL.


2.Mục tiêu nâng cao dân trí
Chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng
sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu
cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo
dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập


Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020

xác định mục tiêu phát triển các

bậc học:

a. Giáo dục mầm non

80%

30%

<10%



b. Giáo dục phổ thông:

95%
99%


80%

70%


c. Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục Đại học:

70%
30%


c. Giáo dục thường xuyên:
Tỉ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 là 99% đối

với cả nam và nữ.

Phát triển giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, phấn đấu giảm chênh lệch về phát triển giáo dục giữa
các vùng lãnh thổ.


3. Giải pháp
-


Điều chỉnh chương trình học:

+ Cấp 2 và cấp 3 học ít môn và học chuyên sâu về những môn/ ngành mình chọn
+ Học thiên về vận dụng hơn lý thuyết
+ Không ép trẻ cấp 1 học vẹt, thay vào đó chú trọng dạy chúng đạo đức, thẩm mỹ và kĩ năng sinh tồn
-

Giáo viên không quá chú trọng vào điểm số mà nên chú trọng vào sự tiến bộ của học sinh

-

Khen thưởng những cá nhân có sự tiến bộ nhất

-

Tập trung đầu tư vào việc nâng cấp cơ sở vật chất và phương tiện cho những trường học ở vùng sâu , vùng xa.


-

Đối với giáo viên:

+ Đánh giá kiến thức và khả năng truyền đạt của giáo viên thông qua sự hợp tác giữa học sinh và phụ
huynh, kết hợp với kết quả học sinh đạt được
+ Tổ chức kiểm định năng lực giáo viên định kì ( Đối với giáo viên ngoại ngữ: thi những chứng chỉ quốc
tế)
-

Đối với người dân lao động:


+ Mở lớp dạy những kiến thức cơ bản và phương thức phát triển ngành nghề của họ


CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.





×