Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
KHOA KINH TẾ VÀ PTNT
Đề tài: Mức sẵn lòng chi trả của hộ dân để cải thiện môi trường nước ở làng nghề gỗ
Đồng Kỵ, Bắc Ninh
Môn : Kinh tế môi trường
GVHD : Gs.Ts Nguyễn Văn Song
I. Lý do, tính cấp thiết của bài báo
- Làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, Bắc Ninh hàng năm tạo ra
giá trị sản phẩm khoảng 500 tỷ đồng
với 65% sản phẩm xuất khẩu
- Kinh tế phát triển tốt nhưng tình trạng ô nhiễm đang ở mức báo động, đặc biệt là ô nhiễm
nguồn nước.
Số người lao động tại các làng nghề có tỷ lệ mắc các bệnh về đường hô hấp, đau mắt… cao
hơn những người thuần nông trong khu vực.
*Những hình ảnh sản xuất đồ gỗ tại Đồng Kỵ
II. Mục tiêu bài báo
- Phản ánh kết quả nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của
các hộ dân làng nghề Đồng Kỵ để cải tạo môi trường.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân.
III. Phương pháp nghiên cứu của bài báo và
các chỉ tiêu chính
3.1.Dựa vào nguồn số liệu:
- Số liệu thứ cấp: Những tài liệu có sẵn, tổng hợp từ nguồn
đã được công bố hợp pháp trên các công trình khoa học,
sách, báo, báo cáo tổng kết,…
- Số liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
(CVM) để khảo sát 150 hộ gia đình, gồm hộ sản xuất đồ gỗ
và hộ thuần nông không sản xuất
III. Phương pháp nghiên cứu của bài báo và
các chỉ tiêu chính
- Phỏng vấn và thu thập số liệu:
+ Mô tả viễn cảnh và hướng dẫn chi trả
+ Phương pháp phỏng vấn dựa trên hệ thống thẻ BID
3.2.Phân tích và xử lý số liệu
-Số
liệu được xử lý thông qua các phương pháp: thống kê phân
tích, so sánh và sử dụng hàm hồi quy đa biến để xác định các
yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả
IV. Nội dung chính của bài báo
4.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở là nghề Đồng Kỵ
- Kết quả phân tích chất lượng nước thải của trung tâm
quan trắc tài nguyên và môi trường Bắc Ninh
- Kết quả phân tích cho thấy:
Hàm lượng:
•TSS vượt QCCP 2 lần
•COD vượt QCCP hơn 2 lần
•BOD5 vươt QCCP gần 3 lần
•Amoni vượt QCCP gần 3 lần
•Sunfua vượt QCCP 4 lần
Ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng.
4.2.Ứng xử của người dân về mức sẵn lòng chi trả để cải thiện
môi trường nước.
- Phỏng vấn 150 hộ về nguyên nhân chính dẫn tới ô nhiễm
nguồn nước
*Kết quả bảng 2 cho thấy:
-100% hộ không tham gia làm nghề cho rằng nước bị ô nhiễm
là do hoạt động sản xuất đồ gỗ.
-85,18% trong tổng 81 hộ sản xuất đồ gỗ nói nguyên nhân
chính ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.
-Về phía chính quyền phần lớn họ cũng cho rằng ô nhiễm
môi trường nước là do hoạt động sản xuất của các hộ làm gỗ.
*Kết quả điều tra đánh giá tỉ lệ hộ sẵn lòng chi trả cải thiện môi trường nước:
*Những lý do mà người dân đưa ra nhẵm sẵn lòng chi trả :
Yếu tố nhận thức của cộng đồng đóng vai trò quan trọng
nhất trong việc thực thi chính sách quản lý môi trường.
Trong số 30 hộ (20%) không đồng ý chi trả có 27 hộ sản
xuất đồ gỗ và 3 hộ không sản xuất. Họ không muốn đóng
góp nhằm cải thiện chất lượng môi trường nước với lý do:
Mức sẵn lòng chi trả của người dân :
-Bằng phương pháp bình quân gia quyền cùng với số liệu điều tra.
Mức WTP bình quân của hộ được xác định là 25.080 đ/tháng/người,
mức bình quân được xem là phù hợp với thu nhập của người dân.
-Kết quả ước tính tổng mức sẵn lòng chi trả của toàn phường Đồng
Kỵ trong 1 tháng là :394 triệu đồng/tháng tương đương 47 tỷ/năm.
4.3.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả
của người dân.
- Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các yếu tố : thu nhập,
nghề nghiệp,tuổi là những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất.
- Kết quả phù hợp với quy luật Kunezt (Kunezt, Simson, 1955),
khi thu nhập người dân tăng lên hay GDP/đầu người tăng đồng
nghĩa với chất lượng môi trường tăng,tỷ lệ người mất vệ sinh giảm.
V. Kết luận
-Làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ với 86% hộ dân sản xuất, tổng
giá trị sản xuất đạt 500 tỷ/năm. Nhưng ô nhiễm nước đang
ngày càng nghiêm trọng.
-Kết quả khảo sát trung bình mỗi người sẵn sàng chi trả
25.080 đ/tháng/người để cải thiện chất lương môi trường nước.
-Các yếu tố ảnh hưởng tới WTP gồm độ tuổi,thu nhập,trình độ
học vấn, giới tính, số nhân khẩu. Trong đó nghề nghiệp, thu
nhập, số nhân khẩu có ảnh hưởng rõ rệt tới WTP.
VI. Nhận xét
* Ưu điểm
- Bài báo đã đánh giá được vấn đề liên quan đến mức sẵn lòng
chi trả của các hộ dân ở Đồng Kỵ để cải tạo môi trường nước
-Tài nguyên và môi trường chưa có thị trường, sử dụng phương
pháp CVM tạo dựng thị trường để điều tra mức sẵn lòng chi trả
của người dân
VI. Nhận xét
*Nhược điểm
- Phương pháp CVM:
+ Phương pháp sử dụng rất tốn kém và đòi hỏi lượng mẫu lớn
+ Sai lệch thông tin, sai lệch do phỏng vấn và nhười trả lời
+ Thiết kế sai lệch : sai lệch về các kĩ thuật thể hiện, thiết câu
hỏi,hiểu nhầm giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn