Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Nghiên cứu về mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.96 KB, 17 trang )

Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Khoa KT&PTNT
Môn học: Phương pháp nghiên cứu kinh tế

Đề tài :
Nghiên
Nghiên cứu
cứu về
về mối
mối liên
liên kết
kết trong
trong sản
sản xuất
xuất và
và tiêu
tiêu thụ
thụ sản
sản phẩm
phẩm ngành
ngành trồng
trồng trọt-chăn
trọt-chăn nuôi
nuôi
GVHD:
GVHD: TS.Hồ
TS.Hồ Ngọc
Ngọc Ninh
Ninh
Nhóm
Nhóm thực


thực hiện
hiện :: 12
12 +
+ 13
13


Nội dung bài trình bày
Tìm hiểu về mối liên kết

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng

Đối tượng nghiên cứu

Phương pháp sử dụng và hệ thống chỉ tiêu

Các giải pháp


I.Tìm hiểu về mối liên kết
Các khái niệm:
Liên kết kinh tế là sự thiết lập các mối quan hệ giữa các chủ thể sản xuất, kinh
doanh, có thể giữa các doanh nghiệp thuộc cùng lĩnh vực hoạt động, giữa các
đối tác cạnh tranh hoặc giữa các doanh nghiệp có các hoạt động mang tính chất
bổ sung, nhằm tiết kiệm thời gian , tiết kiệm chi phí, đặt hiệu quả cao trong sản
xuất-kinh doanh, tạo ra sức cạnh tranh, cùng nhau chia sẻ các khả năng, mở ra
thị trường mới




Lợi ích của liên kết kinh tế: Tiết kiệm nguồn lưc,tăng quy mô hoạt động,tăng
khả năng linh hoạt của mỗi bên, tăng sức cạnh tranh chung, giảm thiểu rủ i ro


 Các nguyên tắc cơ bản :
 Đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của các chủ thể tham gia không
ngừng tăng và đạt hiệu quả càng cao

 Hình thành trên tinh thần tự nguyện tham gia của các bên
 Các bên được dân chủ, bình đẳng trong các quyết định của liên kết
 Kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế giữa các bên
 Các mối liên kết phải được pháp lí hóa


 Các hình thức liên kết
 Liên kết dọc:
 Là liên kết giữa các tác nhân ở các mắt xích liên tiếp khác nhau trong sản xuất
của một ngành hàng

 Được điều tiết thông qua cả quá trình sản xuất và phân phối
 Liên kết giữa doanh nghiệp với người sản xuất
 Liên kết ngang:
 Liên kết giữa người sản xuất với người sản xuất
 Liên kết giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp


II. Nội dung của liên kết
1.Nội dung của liên kết trong sản xuât- tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt


 Thực trạng sản xuất- tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt
 Thực trạng mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt
 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết sản xuất- tiêu thụ sản phẩm
 Định hướng và giải pháp mở rộng và tăng cường mối liên kết trong sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm


2 .Nội dung của liên kết trong sản xuât- tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi

 Thực trạng liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi
 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
chăn nuôi

 Các giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết trong sản xuất , tiêu thụ sản phẩm ngành
chăn nuôi


III. Các yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết

Yếu tố bên ngoài

Yếu tố bên trong
Yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết ngành trồng
trọt

Yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết ngành
chăn nuôi

Yếu tố thuộc về chủ thể


Yếu tố thuộc về hộ

tham gia liên kết với hộ

nông dân

nông dân

Yếu tố thuộc về môi
trường bên ngoài




IV. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lí luận và thực tiễn về liên
kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Đối tượng khảo sát: hộ nông dân, doanh nghiệp thu mua, HTX, cán bộ quản lí


V. Các phương pháp thường dùng và hệ thống chỉ tiêu
1. Phương pháp thường dùng







Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo, tài liệu, internet,…
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn, điều tra chọn mẫu
Phương pháp xử lí số liệu bằng phần mềm Excel




Phương pháp thống kê mô tả : thông qua số bình quân, số tuyệt đối, số tương
đối



Phương pháp phân tích so sánh: so sánh trước-sau theo thời gian, theo không
gian, so sánh giữa các mục tiêu nghiên cứu




Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia ( PRA)
Phương pháp phân tích SWOT


2. Hệ thống chỉ tiêu
Bao gồm các nhóm chỉ tiêu:



Chỉ tiêu phản ánh thực trạng sản xuất- tiêu thụ sản phẩm: diện tích, sản lượng, năng suất, lao động,

giá bán bình quân



Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của các tác nhân tham gia liên kết : tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, số
lao động, quy mô, vốn,…



Chỉ tiêu đánh giá thực trạng mối liên kết: về vốn, khoa học kĩ thuật, hình thức tiêu thụ, liên kết trực
tiếp hay gián tiếp, cơ cấu hộ liên kết ( số hộ), tỷ lệ hộ liên kết (%).




Chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả và kết quả :

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả : giá trị sản xuất ( GO), chi phí trung gian (IC), giá
trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp(MI).
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả : GO/IC,VA/IC, MI/IC


VI. Đề xuất các giải pháp




×