1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
Nguyễn văn hải
Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã
Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã
Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã
chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng
chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng
chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Hà Nội 2006
2
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
Nguyễn văn hải
Nghiên cứu các mối liên kết
Nghiên cứu các mối liên kết Nghiên cứu các mối liên kết
Nghiên cứu các mối liên kết
của
củacủa
của
các hợp tác xã chăn nuôi lợn
các hợp tác xã chăn nuôi lợn các hợp tác xã chăn nuôi lợn
các hợp tác xã chăn nuôi lợn Thịt
ThịtThịt
Thịt
ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng
ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng
ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.31.10
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Bùi thị gia
Hà Nội 2006
i
Lời cam đoan
Lời cam đoanLời cam đoan
Lời cam đoan
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi
lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng chuyên ngành kinh tế nông nghiệp,
mã số 60.31.10 là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị, một nghiên cứu nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2006
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Hải
ii
Lời cảm ơn
Lời cảm ơnLời cảm ơn
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn,
các hợp tác xã chăn nuôi huyện Nam Sách đã tạo điều kiện để tôi triển khai thực
hiện đề tài này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô hớng dẫn TS. Bùi Thị Gia đã tận tình
giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Minh Nguyệt cùng các thầy cô
trong Bộ môn Quản trị kinh doanh đã có những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2006
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Hải
iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cám ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt v
Danh sách các bảng số liệu, sơ đồ, đồ thị vi
1. Mở đầu
1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
3
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về các mối liên kết của các
hợp tác x chăn nuôi lợn
5
2.1 Cơ sở lý luận về các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn
5
2.1.1 Liên kết kinh tế: khái niệm, đặc trng và những nguyên tắc cơ bản
5
2.1.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của ngành chăn nuôi lợn
10
2.1.3 Sự cần thiết khách quan của việc hình thành các liên kết kinh tế
trong chăn nuôi lợn
11
2.1.4 Các nội dung cơ bản của liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn
14
2.1.5 Các hình thức liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn ở nớc ta
15
2.1.6 Một số chủ trơng của Đảng, chính sách của Nhà nớc về liên kết kinh
tế trong nông nghiệp, phát triển hợp tác x và phát triển chăn nuôi lợn
19
2.2 Cơ sở thực tiễn về các mối liên kết trong chăn nuôi lợn
21
2.2.1 Một số mô hình liên kết trong chăn nuôi lợn ở nớc ta
21
2.2.2 Một số công trình nghiên cứu liên quan
22
iv
3 Đặc điểm cơ bản của huyện Nam Sách và phơng pháp
nghiên cứu
24
3.1 Đặc điểm cơ bản của huyện Nam Sách
24
3.2 Phơng pháp nghiên cứu
27
3.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu
27
3.2.2 Phơng pháp thu thập số liệu
27
3.2.3 Phơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu
30
3.2.4 Phơng pháp phân tích số liệu
31
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 34
4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
36
4.1 Thực trạng các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách
36
4.1.1 Khái quát về các hợp tác x chăn nuôi lợn
36
4.1.2 Thực trạng các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi điều tra
43
4.1.2.1 Liên kết giữa các hộ chăn nuôi trong hợp tác x
44
4.1.2.2 Liên kết giữa hợp tác x với đối tác cung cấp đầu vào
50
4.1.2.3 Liên kết giữa hợp tác x với các đối tác tiêu thụ sản phẩm
54
4.1.3 Những lợi ích của các mối liên kết kinh tế của các hợp tác x chăn nuôi
58
4.1.4 Những kinh nghiệm thành công trong liên kết sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm của các hợp tác x chăn nuôi ở Nam Sách
66
4.1.5 Những yếu tố ảnh hởng đến các mối liên kết của hợp tác x chăn
nuôi lợn
67
4.2 Một số giải pháp tăng cờng các mối liên kết của các hợp tác x chăn
nuôi lợn
83
4.2.1 Quan điểm về liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn
83
4.2.2 Một số giải pháp
83
4.2.2.1 Mở rộng đối tợng x viên hợp tác x
83
4.2.2.2 Mở rộng thị trờng dịch vụ
85
v
4.2.2.3 Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung
86
4.2.2.4 Tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ quản lý, cán
bộ chuyên môn của các hợp tác x
87
4.2.2.5 Nâng cao năng lực cho các hộ chăn nuôi
88
5. Kết luận và kiến nghị
90
Danh mục tài liệu tham khảo
93
Phụ lục
96
Danh mục các từ viết tắt
HQKT
Hiệu quả kinh tế
HTX
Hợp tác x
HTX CN
Hợp tác x chăn nuôi
KH
Khấu hao
NN
Nông nghiệp
PTNT
Phát triển nông thôn
TĂCN
Thức ăn chăn nuôi
TSCĐ
Tài sản cố định
vi
Danh sách các bảng số liệu
Bảng 3.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế huyện Nam Sách 2000 - 2005
24
Bảng 3.2: Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Nam Sách 2000 - 2005
25
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi lợn huyện Nam Sách 2000 - 2005
25
Bảng 3.4: Các hợp tác x chăn nuôi điều tra
28
Bảng 3.5: Số lợng mẫu điều tra
29
Bảng 4.1: Số lợng các HTX, nhóm chăn nuôi huyện Nam Sách 2002 - 2005
37
Bảng 4.2: Phân loại HTX CN ở Nam Sách theo số lợng dịch vụ
38
Bảng 4.3: Vốn và tài sản của các hợp tác x điều tra
41
Bảng 4.4: Kết quả hoạt động của các HTX năm 2005
43
Bảng 4.5: Một số chỉ tiêu về thực hiện quy trình sản xuất chung
45
Bảng 4.6: Lý do tham gia HTX của các hộ chăn nuôi
48
Bảng 4.7: Đối tác cung cấp đầu vào của các hợp tác x chăn nuôi 51
Bảng 4.8: Giá bán một số loại thức ăn chăn nuôi lợn theo các cấp tiêu thụ 52
Bảng 4.9: Ưu đi của công ty sản xuất TĂCN cho các HTX 53
Bảng 4.10: Quan hệ giữa HTX với các đối tác tiêu thụ
56
Bảng 4.11: Giá thành sản phẩm của hộ x viên và hộ độc lập
59
Bảng 4.12: Số lợng, cơ cấu sản phẩm của HTX CN tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản
phẩm và HTX CN không tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm
61
Bảng 4.13: Kết quả sản xuất của hộ x viên và hộ độc lập
62
Bảng 4.14: So sánh một số chỉ tiêu hiệu quả của hai nhóm hộ
63
Bảng 4.15: Tổn thất do dịch bệnh trong chăn nuôi lợn
64
Bảng 4.16: Yêu cầu của tác nhân tiêu thụ trong ngành hàng thịt lợn vùng Đồng
bằng sông Hồng
68
Bảng 4.17: Một số khó khăn trong sản xuất theo đánh giá của hộ chăn nuôi
70
Bảng 4.18: Số lợng các công ty sản xuất TĂCN có quan hệ với các HTX CN
71
Bảng 4.19: Nguồn cung cấp thông tin khi bán sản phẩm
78
Bảng 4.20: Lợi ích và thiệt hại của các bên tham gia khi mở rộng đối tợng x viên
hợp tác x
84
vii
Danh sách các sơ đồ, biểu đồ
Sơ đồ 4.1: Tổ chức của một hợp tác x chăn nuôi lợn
39
Sơ đồ 4.2: Các mối liên kết trong HTX chăn nuôi
44
Sơ đồ 4.3: Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm ở HTX CN Nam Sách
55
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu đàn nái của các hợp tác x chăn nuôi
46
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu đàn nái của huyện Nam Sách
47
Biểu đồ 4.3: Sử dụng chiết khấu trong các hợp tác x chăn nuôi
50
Biểu đồ 4.4: Biến động giá thịt lợn hơi theo tháng trong năm 2005 trên thị trờng
Hải Dơng
77
1
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi lợn là lĩnh vực sản xuất chính trong ngành chăn nuôi của huyện
Nam Sách. Những năm gần đây lĩnh vực sản xuất này đ luôn đạt đợc tốc độ
tăng trởng giá trị sản xuất khá cao và ổn định, bình quân trên 5%/năm trong giai
đoạn 2001-2005 (chỉ tiêu này của tỉnh Hải Dơng là 4,2%) [4]. Ngoài ý nghĩa
tạo ra một khối lợng lớn sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng và góp
phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho nhiều hộ nông dân sự tăng
trởng của ngành đ trở thành động lực quan trọng làm chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp của huyện theo hớng tích cực là nâng cao tỷ trọng ngành chăn
nuôi. Năm 2005, toàn huyện có khoảng 22 nghìn hộ chăn nuôi lợn ở các quy mô
khác nhau, tạo ra khối lợng sản phẩm trị giá 108,2 tỷ đồng - chiếm 55,2% giá
trị sản xuất ngành chăn nuôi (bao gồm cả chăn nuôi và thuỷ sản), đa chăn nuôi
từ chiếm 30% trong cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp năm 2001 lên 30,5% năm
2005 [17], [4].
Một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển của ngành chăn
nuôi lợn huyện Nam Sách những năm qua là sự ra đời của một mô hình tổ chức
sản xuất mới đó là các hợp tác x chăn nuôi (HTX CN). Về bản chất các hợp tác
x (HTX) này là tổ chức liên kết của những nông dân có cùng hoạt động chăn
nuôi lợn để phát huy sức mạnh của kinh tế quy mô trong sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm trên cơ sở đó hình thành các mối liên kết giữa HTX CN với các tác nhân
đầu vào và đầu ra của ngành hàng thịt lợn. Qua quá trình hình thành và phát
triển, những kết quả bớc đầu của mô hình HTX CN đ chứng tỏ đây là một
hớng đi mới, đúng đắn và đầy triển vọng trong chăn nuôi lợn của huyện. Thông
qua liên kết các HTX CN đ một phần khắc phục đợc những khó khăn của các
hộ chăn nuôi quy mô nhỏ nh giá thành sản xuất cao, chất lợng sản phẩm thấp
và kém đồng đều, dịch bệnh chăn nuôi không đợc kiểm soát. Đặc biệt là với số
2
lợng x viên cha nhiều (chiếm gần 1% số hộ chăn nuôi lợn của huyện)
nhng các HTX CN đ đóng góp một khối lợng sản phẩm lớn cho ngành
chăn nuôi lợn của huyện Nam Sách, năm 2005 sản lợng thịt lợn hơi của các
HTX CN đạt 1.550 tấn, chiếm 19,3% sản lợng và 22,2% giá trị sản xuất chăn
nuôi lợn của cả huyện.
Tuy nhiên quá trình liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các HTX
CN ở huyện Nam Sách cũng đ bộc lộ một số mặt hạn chế. Thứ nhất là quy mô
x viên của các HTX CN còn ít, quy mô sản xuất của các x viên mặc dù đ lớn
hơn các hộ chăn nuôi ngoài HTX nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu liên
cầu liên kết bền vững với những đối tác tiêu thụ lớn nh các cơ sở chế biến giết
mổ tập trung hay các doanh nghiệp xuất khẩu. Thứ hai quy mô sử dụng đầu vào
của các HTX cha nhiều để có thể liên kết trực tiếp với các doanh nghiệp sản
xuất thức ăn, thuốc thú y lớn. Bên cạnh đó những khó khăn mà các hộ chăn
nuôi đang phải đối mặt nh tình trạng giá thức ăn chăn nuôi cao, chất lợng
thức ăn không ổn định và giá đầu ra luôn biến động cũng đ tác động tiêu cực
đến các mối liên kết của các HTX.
Trớc những thách thức trên, hàng loạt câu hỏi đặt ra nh thực trạng
các mối liên kết của các HTX CN đang diễn ra nh thế nào? Các hộ x viên
thu đợc những lợi ích gì khi tham gia các liên kết đó? Tại sao nhiều hộ chăn
nuôi khác lại không thể tham vào các liên kết đó? Đâu là những vấn đề cần
hoàn thiện trong liên kết sản xuất và tiêu thụ của các HTX CN? Và làm thế
nào để nhân rộng các mô hình liên kết trong chăn nuôi trên địa bàn huyện?
Nhằm góp phần trả lời những câu hỏi trên chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên
cứu các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam
Sách, tỉnh Hải Dơng.
3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn thịt ở
huyện Nam Sách nhằm tìm ra thực trạng hoạt động, làm cơ sở đề xuất các giải
pháp tăng cờng liên kết trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể
Trên cơ sở mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của đề tài tập trung vào
những vấn đề chính sau:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về liên kết kinh
tế nói chung và liên kết kinh tế của các hợp tác x chăn nuôi lợn.
- Đánh giá thực trạng các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm của các hợp tác x chăn nuôi lợn thịt.
- Phân tích những yếu tố ảnh hởng đến các mối liên kết của các hợp
tác x chăn nuôi lợn thịt bao gồm những hạn chế trong tổ chức hoạt động của
các hợp tác x và những yếu tố cản trở các hộ chăn nuôi đơn lẻ tham gia vào
các mối liên kết.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng, hoàn thiện các
mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn và nhân rộng mô hình này trên
địa bàn huyện.
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Các hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ của hộ chăn nuôi lợn
và của hợp tác hợp tác x chăn nuôi lợn.
Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài đợc nghiên cứu trên địa bàn huyện Nam Sách,
tỉnh Hải Dơng.
4
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các hợp tác x chăn nuôi trong
năm 2005, một số nội dung đợc nghiên cứu trong thời gian từ 2000 - 2005.
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các mối liên kết kinh tế của
các hợp tác x chăn nuôi trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lợn thịt gồm:
+ Liên kết kinh tế của các hộ x viên trong việc thực hiện quy trình sản
xuất chung.
+ Liên kết kinh tế của các x viên (đại diện là các hợp tác x chăn nuôi)
với các đối tác cung cấp đầu vào (thức ăn chăn nuôi lợn).
+ Liên kết kinh tế giữa các x viên (đại diện là các hợp tác x chăn nuôi)
với các đối tác tiêu thụ sản phẩm.
5
2. cơ sở lý luận và thực tiễn về các mối liên
kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn
2.1 Cơ sở lý luận về các mối liên kết của các hợp tác x
chăn nuôi lợn
2.1.1 Liên kết kinh tế: khái niệm, đặc trng và những nguyên tắc cơ bản
2.1.1.1 Khái niệm về liên kết kinh tế
Khái niệm liên kết xuất phát từ tiếng Anh integration mà trong hệ
thống thuật ngữ kinh tế có nghĩa là sự hợp nhất, sự phối hợp hay sáp nhập của
nhiều bộ phận thành một chỉnh thể. Trớc đây khái niệm này đợc biết đến
với tên gọi là nhất thể hoá và gần đây mới gọi là liên kết. Sau đây là một số
quan điểm về liên kết kinh tế.
Theo Từ điển Thuật ngữ kinh tế học của Viện nghiên cứu và phổ biến
tri thức bách khoa thì Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác phối hợp hoạt
động do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh
doanh phát triển theo hớng có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật của nhà
nớc. Mục tiêu của liên kết kinh tế là tạo ra sự ổn định của các hoạt động
kinh tế thông qua các quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất,
khai thác tốt các tiềm năng của các đơn vị tham gia liên kết để tạo ra thị
trờng tiêu thụ chung, bảo vệ lợi ích cho nhau [28].
David. W. Pearce trong Từ điển Kinh tế học hiện đại cho rằng Liên kết
kinh tế chỉ tình huống khi mà các khu vực khác nhau của một nền kinh tế
thờng là khu vực công nghiệp và nông nghiệp hoạt động phối hợp với nhau
một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau, là một yếu tố của quá trình phát
triển. Điều kiện này thờng đi kèm với sự tăng trởng bền vững [5].
Tác giả Trần Văn Hiếu cho rằng Liên kết kinh tế là qúa trình xâm nhập,
phối hợp với nhau trong sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế dới hình
6
thức tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hớng có lợi nhất trong
khuôn khổ luật pháp, thông qua hợp đồng kinh tế để khai thác tốt các tiềm năng
của các chủ thể tham gia liên kết. Liên kết kinh tế có thể tiến hành theo chiều
dọc hoặc chiều ngang, trong nội bộ ngành hoặc giữa các ngành, trong một
quốc gia hay nhiều quốc gia, trên phạm vi khu vực và quốc tế [9].
Trong các văn bản của nhà nớc ta thì liên kết kinh tế đợc hiểu là những
hình thức phối hợp hoạt động do các đơn vị kinh tế tiến hành để cùng nhau bàn
bạc và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh
doanh của mình nhằm thúc đẩy sản xuất theo hớng có lợi nhất [19].
Một số tác giả còn phát triển quan điểm liên kết kinh tế thành liên kết
theo chiều ngang và liên kết theo chiều dọc
Liên kết theo chiều dọc là liên kết đợc thực hiện theo trật tự các khâu
của quá trình sản xuất kinh doanh (theo dòng vận động của sản phẩm). Kiểu
liên kết theo chiều dọc toàn diện nhất bao gồm các giai đoạn từ sản xuất từ
chế biến nguyên liệu đến phân phối thành phẩm. Trong mối liên kết này thông
thờng mỗi tác nhân tham gia vừa có vai trò là khách hàng của tác nhân trớc
đó đồng thời là ngời cung cấp sản phẩm cho tác nhân tiếp theo của quá trình
sản xuất kinh doanh. Kết quả của liên kết dọc là hình thành nên chuỗi giá trị
của một ngành hàng và có thể làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển, chi phí
cho khâu trung gian. Chẳng hạn thơng lái thu gom là khách hàng của các hộ
nông dân sản xuất lúa nhng lại là ngời cung cấp nguyên liệu cho các doanh
nghiệp xay xát, chế biến gạo.
Liên kết theo chiều ngang là hình thức liên kết mà trong đó mỗi tổ chức
hay cá nhân tham gia là một đơn vị hoạt động độc lập nhng có quan hệ với
nhau thông qua một bộ máy kiểm soát chung. Trong liên kết này mỗi thành
viên tham gia có sản phẩm hoặc dịch vụ cạnh tranh nhau nhng họ liên kết lại
để nâng cao khả năng cạnh tranh cho từng thành viên nhờ phát huy tính lợi ích
kinh tế nhờ quy mô của tổ chức liên kết. Kết quả của liên kết theo chiều ngang
7
là hình thành nên những tổ chức liên kết nh hợp tác x, liên minh, hiệp
hộivà cũng có thể dẫn đễn độc quyền trong một thị trờng nhất định. Chẳng
hạn mô hình HTX Thơng mại Sài Gòn, Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô, Hiệp
hội các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi
Nh vậy liên kết kinh tế có thể diễn ra trong mọi ngành sản xuất kinh
doanh thu hút sự tham gia của tất cả các chủ thể kinh tế có nhu cầu thuộc mọi
thành phần kinh tế và không bị giới hạn bởi phạm vi địa lý.
2.1.1.2 Đặc trng của liên kết kinh tế
Từ những quan điểm trên có thể rút ra những đặc trng cơ bản của liên
kết kinh tế nh sau:
Liên kết kinh tế là một phạm trù khách quan phản ánh những quan hệ
xuất phát từ những lợi ích kinh tế khác nhau của những chủ thể kinh tế cũng
nh quá trình vận động phát triển tự nhiên của lực lợng sản xuất, xuất phát từ
trình độ và phạm vi của phân công lao động x hội và chuyên môn hoá sản
xuất kinh doanh [9].
Liên kết kinh tế là những quan hệ kinh tế đạt tới trình độ gắn bó chặt
chẽ, ổn định, thờng xuyên, lâu dài thông qua những thoả thuận, hợp đồng từ
trớc giữa các bên tham gia liên kết. Không phải tất cả những quan hệ kinh tế
nào cũng là liên kết kinh tế. Những quan hệ kinh tế nhất thời, những trao đổi
ngẫu nhiên không thờng xuyên giữa các chủ thể kinh tế không phải là liên
kết kinh tế.
Liên kết kinh tế là một quá trình làm xích lại gần nhau và ngày càng cố
kết với nhau, trên tinh thần tự nguyện giữa các bên tham gia liên kết [18]. Quá
trình này vận động, phát triển qua những nấc thang từ quan hệ hợp tác, liên
doanh đến liên hợp, liên minh, hợp nhất lại. Nh vậy phân công lao động và
chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh là điều kiện hình thành các liên kết kinh
tế còn hợp tác hoá, liên hợp hoá là những hình thức biểu hiện của những nấc
thang, những bớc phát triển của liên kết kinh tế.
8
Liên kết kinh tế là những hình thức hoặc biểu hiện của sự hành động
giữa chủ thể liên kết thông qua những thoả thuận, những giao kèo, hợp đồng,
hiệp định, điều lệnhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tất cả
những lĩnh vực khác nhau của hoạt động kinh tế (đầu t, sản xuất, kinh
doanh). Tuỳ theo góc độ xem xét quá trình liên kết có thể diễn ra liên kết
theo ngành, liên kết giữa các thành phần kinh tế, liên kết theo vùng lnh thổ
2.1.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của liên kết kinh tế
Để các chủ thể tham gia liên kết đạt đợc mục tiêu phát triển vững các
liên kết kinh tế phải đảm bảo một số nguyên tắc sau:
1. Liên kết kinh tế đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của các
chủ thể tham gia không ngừng phát triển và đạt hiệu quả ngày càng cao. Đây
vừa là nguyên tắc nhng cũng là mục tiêu xuyên suốt của mọi liên kết kinh tế.
Dù đợc tiến hành dới hình thức và mức độ nào thì các quan hệ kinh tế cũng
phải đáp ứng đợc yêu cầu phát triển bền vững của các bên tham gia.
2. Liên kết kinh tế phải đợc hình thành trên tinh thần tự nguyện tham gia
của các bên. Các liên kết chỉ thành công và hiệu quả khi đợc xây dựng trên cơ
sở tự nguyện của các bên tham gia để giải quyết những khó khăn hoặc tìm kiếm
lợi ích cao hơn thông qua liên kết. Chỉ khi tự nguyện tham gia các chủ thể liên
kết mới phát huy hết năng lực nội tại của mình xây dựng nên mối quan hệ hiệu
quả, bền chặt vì lợi ích chung đồng thời đem hết khả năng cùng chịu trách nhiệm
về những thất bại hay rủi ro trong liên kết. Mọi liên kết kinh tế đợc thiết lập
mang tính hình thức hay là kết quả của những quyết định mang tính chủ quan, áp
đặt sẽ không thể tồn tại và không thể đem lại lợi ích cho các bên tham gia.
3. Các bên tham gia đợc dân chủ, bình đẳng trong các quyết định của
liên kết. Do các nguồn lực của liên kết đợc hình thành dựa trên sự đóng góp
của các chủ thể tham gia, mặt khác các liên kết có liên quan chặt chẽ đến lợi
ích của các chủ thể tham gia nên hoạt động quản lý, điều hành, giám sát và
9
phân phối lợi ích trong liên kết phải đảm bảo dân chủ và bình đẳng. Dân chủ
và bình đẳng trong liên kết không có nghĩa là cào bằng quyền lợi và trách
nhiệm mà trên cơ sở những đóng góp của mỗi bên. Để có sự bình đẳng và dân
chủ các quyết định liên kết phải đảm bảo tính công khai, minh bạch và đợc
thực hiện thông qua một cơ chế điều phối chung đợc thống nhất giữa các bên
ngay từ đầu.
4. Kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế giữa các bên tham gia. Trong liên kết
thì lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy, là chất keo gắn kết lâu dài các bên
tham gia. Việc chia sẻ hài hoà lợi ích có tầm quan trọng đặc biệt quyết định sự
bền vững của các liên kết nên đòi hỏi phải tìm ra một cơ chế giải quyết thích
hợp. Cơ chế đó cần tập trung vào các yêu cầu cơ bản và cấp thiết nhất, trong
từng mối liên kết, từng mặt hàng mà có hình thức và phơng pháp giải quyết
lợi ích khác nhau. Ngoài ra cơ chế đó cần đảm bảo cho các bên tham gia đợc
bình đẳng với nhau cả về quyền lợi cũng nh trách nhiệm.
5. Các mối liên kết phải đợc pháp lý hoá. Trong cơ chế thị trờng hiện
nay nhiều quan hệ kinh tế đợc phát triển dựa trên cơ sở tin cậy lẫn nhau của các
bên tham gia. Liên kết giữa họ thờng xuyên và bền chặt vì các bên đều đạt đợc
lợi ích của mình khi tham gia. Tuy nhiên với mục tiêu hớng đến một nền sản
xuất hiện đại thì mọi quan hệ kinh tế cần phải đợc thể chế hoá bằng luật pháp
dới hình thức hợp đồng kinh tế, điều lệ, hiệp ớc của tổ chức liên kếtKhi các
mối liên kết đợc pháp lý hoá một mặt nâng cao vị thế cho các bên tham gia
đồng thời là cơ sở quan trọng để ràng buộc trách nhiệm của họ cũng nh tạo điều
kiện thuận lợi cho việc giải quyết khi có tranh chấp phát sinh.
Các nguyên tắc của liên kết kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khi
vận dụng vào thực tiễn cần phải đợc coi trọng và kết hợp hài hoà và đều, bất cứ
nguyên tắc nào nếu bị vi phạm đều có thể làm cho liên kết không đạt hiệu quả
mong muốn.
10
2.1.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của ngành chăn nuôi lợn
Lợn đợc xếp là loài ăn tạp, thích ứng tốt với mọi hoàn cảnh chăn nuôi,
có khả năng tăng trọng cao, thời gian nuôi ngắn. Lợn có thể chuyển hoá các
loại thức ăn từ cây trồng thành thịt có hiệu quả hơn bất kỳ loại gia súc nào
khác [10]. Lợn không đòi hỏi những loại thức ăn đặc biệt, nó có thể sống và
phát triển bằng nhiều loại thức ăn từ cây trồng bao gồm rễ, củ, thân, lá và hạt
và các loại phế phụ phẩm trong chế biến của công nghiệp thực phẩm, trong
các nông trại
Công dụng nổi bật nhất của nghề chăn nuôi lợn là sản xuất ra thịt lợn.
Thịt lợn không chỉ cần thiết cho nhu cầu dinh dỡng của con ngời mà còn
phù hợp với khẩu vị của đại đa số ngời tiêu dùng thịt. Vì vậy lợn đợc chăn
nuôi rộng ri ở hầu khắp các nớc trên thế giới.
Sử dụng vốn, lao động và các yếu tố khác trong chăn nuôi không mang
tính thời vụ cao nh trồng trọt, nhng để xây dựng một cơ sở chăn nuôi lợn lại
cần lợng vốn đầu t ban đầu lớn. Phần lớn công việc trong chăn nuôi lợn có
tính chất tĩnh tại nên điều kiện cơ giới hoá dễ dàng hơn trong trồng trọt. Quy
mô chăn nuôi không bị ràng buộc nhiều về diện tích mà phụ thuộc nhiều vào
khả năng về vốn, trình độ kỹ thuật, công tác vệ sinh thú y
Trong điều kiện sản xuất hàng hoá hiện nay để có đợc sản phẩm cuối
cùng là thịt lợn và các sản phẩm chế biến từ thịt lợn phải trải qua nhiều quá
trình, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Do vậy trong chăn nuôi lợn cần
có sự liên kết, hợp tác giữa ngời chăn nuôi và các tác nhân khác trong ngành
hàng để nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn ngành.
Sản xuất nông nghiệp nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng đợc đánh
giá là hoạt động đầu t có nhiều rủi ro. Lợn dễ mắc một số bệnh truyền nhiễm
mà nếu không đợc quan tâm đề phòng sẽ rất dễ phát sinh thành dịch. Sản
phẩm thịt lợn cũng nằm trong tình trạng chung của các nông sản khác là luôn
biến động thất thờng. Ngoài gây ra những thiệt hại kinh tế cho ngời chăn
11
nuôi giá sản phẩm không ổn định còn gây tâm lý bất an cho ngời sản xuất.
Tuy nhiên những rủi ro trong chăn nuôi lợn sẽ có thể đợc hạn chế thông qua
một cơ chế liên kết phù hợp giữa các hộ chăn nuôi và giữa các hộ chăn nuôi
với các tác nhân đầu vào đầu ra khác.
Trong chăn nuôi lợn tập trung các chất thải nếu không đợc xử lý tốt sẽ
không chỉ gây ô nhiễm môi trờng xung quanh mà còn ảnh hởng trực tiếp
đến năng suất chăn nuôi. Do vậy công tác vệ sinh môi trờng trong chăn nuôi
lợn hàng hoá giữ vai trò hết sức quan trọng.
Một số chỉ tiêu kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt:
- Trọng lợng xuất chuồng (trọng lợng hơi hoặc trọng lợng giết mổ)
là trọng lợng lợn cân lên trớc khi giết mổ, sau khi đ cho nhịn ăn 24 giờ.
- Trọng lợng móc hàm là trọng lợng sau khi đ chọc tiết, cạo lông,
lấy hết cơ quan nội tạng.
Trọng lợng móc hàm
- Tỷ lệ móc hàm (%) = x 100
Trọng lợng hơi
- Trọng lợng thịt xẻ là trọng lợng móc hàm sau khi bỏ đầu, 4 chân,
đuôi và 2 lá mỡ.
Trọng lợng thịt xẻ
- Tỷ lệ thịt xẻ (%) = x 100
Trọng lợng thịt hơi
Trọng lợng thịt nạc
- Tỷ lệ nạc (%) = x 100
Trọng lợng thịt xẻ
2.1.3 Sự cần thiết khách quan của việc hình thành các liên kết kinh tế trong
chăn nuôi lợn
Theo thống kê cả nớc hiện có hàng triệu hộ chăn nuôi lợn ở các quy
mô khác nhau. Một bộ phận hộ chăn nuôi có điều kiện về vốn, kinh nghiệm
sản xuất, năng lực quản lý đ phát triển lên một bớc dới hình thức trang trại,
12
gia trại chăn nuôi tập trung và bớc đầu làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên trớc
sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trờng và những yêu cầu khắt khe của
nền sản xuất hàng hoá lớn trong điều kiện hội nhập thì đa số các hộ chăn nuôi
lợn nớc ta vẫn còn trong tình trạng nhỏ bé về quy mô, lạc hậu về trình độ sản
xuất và năng lực nội sinh thấp. Do vậy trong trờng hợp phần lớn các hộ chăn
nuôi có thể phát triển thành các trang trại, gia trại thì những thách thức về
giảm giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng,
tăng khả năng cung ứng và độ đồng đều của sản phẩm cũng không thể giải
quyết một cách triệt để. Trớc những yêu cầu đó các hộ chăn nuôi sẽ có
những xu hớng phát triển sau.
1. Phát triển lên quy mô chăn nuôi lớn, hiện đại để có thể chủ động giải
quyết từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ.
Tuy nhiên đây chỉ là xu hớng phát triển của một số ít các hộ chăn nuôi có
khả năng vốn lớn, trình độ kỹ thuật và quản lý cao, trong khi đó đại bộ phận
các hộ chăn nuôi hiện nay không đáp ứng đợc yêu cầu này.
2. Các hộ chăn nuôi liên kết với nhau thành các tổ chức liên kết nh
nhóm, hợp tác x chăn nuôi để nâng cao khả năng cạnh tranh của từng hộ nhờ
phát huy đợc tính kinh tế quy mô trong sản xuất và tiêu thụ. Từ đó các hộ
chăn nuôi có thể thiết lập đợc các liên kết với các tác nhân khác trong ngành
hàng thịt lợn thông qua hợp tác x hoặc nhóm liên kết.
3. Các hộ chăn nuôi liên kết với các doanh nghiệp cung cấp đầu vào
hoặc các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ. Trong liên kết này các bên tham gia
đều có đợc những lợi ích kinh tế do phát huy đợc thế mạnh của mình và bổ
sung cho nhau những hạn chế của mỗi bên.
Một nhân tố khác thúc đẩy sự liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn là do
đặc điểm của ngành chăn nuôi có nhiều rủi ro đặc biệt là rủi ro về dịch bệnh.
Để giảm thiểu những thiệt hại đó thì một hộ chăn nuôi, một địa phơng không
thể giải quyết đợc mà cần có những nỗ lực liên kết của nhiều bên tham gia.
13
Ngoài ra trong ngành hàng thịt lợn để có sản phẩm cuối cùng cho ngời tiêu
dùng phải trải qua nhiều giai đoạn với sự tham gia của nhiều tác nhân khác
nhau, do vậy để nâng cao hiệu quả của cả ngành hàng cần phải có sự liên kết
của tất cả các tác nhân tham gia.
Những lợi ích của liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn
1. Với các hộ chăn nuôi
Các hộ chăn nuôi có đợc nguồn cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra ổn
định với giá cả hợp lý, đợc hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và đợc cung cấp thông tin
thị trờng mà không phải trả phí nên có thể yên tâm sản xuất ra sản phẩm có
chất lợng cao với giá thành hạ. Thông qua liên kết các hộ chăn nuôi có điều
kiện tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi và phơng thức sản xuất
mới, hiện đại mà nhờ đó có thể chuyên nghiệp hoá quá trình sản xuất mình và
cuối cùng các hộ có thể tăng đợc thu nhập thông qua liên kết.
2. Các tác nhân đầu vào, đầu ra
Các doanh nghiệp cung cấp đầu vào, tiêu thụ đầu ra có thể chủ động
đợc kế hoạch sản xuất nhờ có thị trờng tiêu thụ cũng nh thị trờng đầu vào
ổn định. Các doanh nghiệp còn giảm đợc đáng kể chi phí cho những khâu
trung gian trong thu mua hoặc phân phối. Thông qua liên kết các doanh
nghiệp thể hiện đợc vai trò đầu tàu dẫn dắt kinh tế hộ trong quá trình phát
triển. Ngoài ra hình ảnh thơng hiệu và phạm vi ảnh hởng của doanh nghiệp
cũng đợc nâng lên trong các khu vực liên kết.
3. Đối với toàn x hội:
- Liên kết kinh tế trong chăn nuôi sẽ thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
tập thể, nòng cốt là các hợp tác x chăn nuôi, thực hiện chức năng dịch vụ đầu
vào đầu ra cho x viên và đại diện cho x viên trong các quan hệ kinh tế với
các tổ chức cá nhân bên ngoài.
14
- Liên kết giúp củng cố thêm liên minh công - nông, đẩy nhanh quá
trình chuyên môn hoá sản xuất và giúp hình thành nên một cộng đồng nông
dân chuyên nghiệp.
- Liên kết kinh tế tạo điều kiện để phát huy lợi thế của từng tác nhân
trong ngành hàng thịt lợn để sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, số lợng
lớn đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
- Thông qua liên kết giúp hình thành chuỗi giá trị của một ngành hàng
mà ở đó lợi ích x hội đợc phân phối hài hoà hơn cho các tác nhân tham gia
nhất là các hộ chăn nuôi vốn không có nhiều lợi thế trong giao dịch.
Nh vậy liên kết kinh tế là một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển
của ngành chăn nuôi xuất phát từ nhu cầu tồn tại và phát triển của mỗi tác
nhân tham gia để nâng cao khả năng cạnh tranh và đáp ứng đợc những đòi
hỏi ngày càng khắt khe của thị trờng trong bối cảnh hội nhập.
2.1.4 Các nội dung cơ bản của liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn
Các liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn bao gồm 3 nội dung cơ bản là
liên kết trong sản xuất, liên kết trong sử dụng đầu vào và liên kết trong tiêu
thụ sản phẩm.
1. Liên kết để xây dựng và thực hiện quy trình kỹ thuật chung
Quy trình kỹ thuật chung trong chăn nuôi lợn bao gồm việc lựa chọn cơ
cấu di truyền của lợn bố mẹ, công thức phối giống, xây dựng khẩu phần ăn
phù hợp với từng giai đoạn cụ thể, xác định thời gian nuôi của mỗi chu kỳ và
công tác vệ sinh thú y.
Nhờ thống nhất đợc quy trình kỹ thuật từ lựa chọn con giống đến chủng
loại thức ăn, chế độ ăn và vệ sinh phòng dịch nên các hộ chăn nuôi có thể sản
xuất ra những sản phẩm có chất lợng đồng đều theo yêu cầu của thị trờng.
Ngoài ra quy trình kỹ thuật chung còn thúc đẩy, tạo điều kiện cho quá trình liên
15
kết của các hộ chăn nuôi trong mua đầu vào (do cùng có nhu cầu nh nhau về
chủng loại đầu vào) cũng nh bán sản phẩm (do cùng có một loại sản phẩm).
Đây là kiểu liên kết ngang giữa những nông dân có cùng hoạt động chăn
nuôi lợn và kết quả dẫn đến việc hình thành các hợp tác x chăn nuôi.
2. Liên kết trong sử dụng đầu vào
Từ thực hiện quy trình sản xuất chung sẽ làm nảy sinh nhu cầu liên kết
để sử dụng đầu vào của các hộ chăn nuôi. Các hợp tác x trở thành đại diện
cho các x viên của mình trong liên kết với các đối tác đầu vào. Sự liên kết
này sẽ phát huy lợi ích của kinh tế quy mô, các hộ sẽ đợc tiếp cận với nguồn
đầu vào chất lợng cao và chi phí thấp hơn so với sử dụng đơn lẻ. Thêm vào
đó, do nhu cầu đầu vào lớn các hộ sẽ nhận đợc sự đảm bảo cung ứng ổn định
và chăm sóc tốt hơn từ phía các đối tác cung cấp.
3. Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm
Do có quy trình kỹ thuật chung nên các hộ chăn nuôi đều có sản phẩm
với chất lợng tơng đơng. Điều này đ giúp các thành viên liên kết dễ dàng
trong bán sản phẩm với các đối tác đầu ra, xây dựng hợp đồng tiêu thụ bền
vững. Nhờ có quy mô nguồn hàng lớn và ổn định, chất lợng sản phẩm tốt, độ
đồng đều cao và thuận lợi cho việc thu mua vị thế của hộ chăn nuôi trong đàm
phán giá cả sẽ đợc nâng cao. Các hộ nông dân, thông qua HTX của mình có
thể xây dựng thơng hiệu chung, xây dựng chiến lợc tiếp thị quảng bá sản
phẩm, đăng ký thơng hiệu, xuất xứ của sản phẩm, ký kết các hợp đồng
thơng mại với các công ty trong và ngoài nớc. Ngoài ra các HTX có thể xây
dựng các xởng chế biến nhằm giúp các hộ chủ động trong kinh doanh, tăng
lợi nhuận.
2.1.5 Các hình thức liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn ở nớc ta
Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi thấy trong nông thôn nớc ta đang tồn
tại những hình thức liên kết kinh tế chủ yếu sau:
16
1. Liên kết giữa doanh nghiệp với hộ chăn nuôi thông qua hợp đồng
chăn nuôi gia công
Hình thức chăn nuôi hợp tác này đợc biết đến cùng với sự có mặt đầu
t của tập đoàn CP Thái Lan vào nớc ta năm 1996.
Quan hệ giữa các trại nuôi với tập đoàn CP rất chặt chẽ thông qua một hợp
đồng kinh tế đợc ký kết 5 năm một lần gọi là hợp đồng chăn nuôi gia công.
Theo hợp đồng này trại nuôi có trách nhiệm đầu t xây dựng cơ sở chăn nuôi và
hệ thống trang thiết bị theo đúng yêu cầu của CP. CP có trách nhiệm cung cấp
toàn bộ đầu vào (con giống, thức ăn, thuốc thú y), quy trình kỹ thuật, hỗ trợ
cán bộ kỹ thuật và bao tiêu toàn bộ sản phẩm đủ tiêu chuẩn do trại sản xuất. Trại
chăn nuôi đợc hởng một tỷ lệ chiết khấu cố định cho mỗi kg sản phẩm xuất
bán nếu trại đảm bảo các tiêu chuẩn về định mức kỹ thuật trong hợp đồng (tiêu
tốn thức ăn/kg tăng trọng, hao hụt do bệnh tật, chất lợng sản phẩm). Hình
thức chăn nuôi gia công đem lại lợi nhuận khá lớn cho ngời chăn nuôi , nhiều
trờng hợp sau khi trừ chi phí trực tiếp đạt 120 nghìn đồng/1 lợn thịt trong 3,5
đến 4 tháng hoặc 2,5 đến 3 triệu đồng/nái/năm [3].
Theo chúng tôi đây là hình thức liên kết trong chăn nuôi rất tiên tiến,
thể hiện sâu sắc xu hớng chuyên môn hoá trong chăn nuôi hàng hoá hiện
nay. Các hộ chăn nuôi do chỉ cần tập trung vào khâu sản xuất nên có điều kiện
nâng cao trình độ kỹ thuật để sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao
theo yêu cầu của doanh nghiệp đối tác mà không phải quan tâm nhiều đến
những vấn đề liên quan đến đầu vào và đầu ra.
Tuy nhiên hình thức chăn nuôi gia công còn một số hạn chế đó là: số
lợng doanh nghiệp đầu t trong lĩnh vực này ở nớc ta còn quá ít (mới chỉ có
2 doanh nghiệp nớc ngoài là CP của Thái Lan và Japfar Comfeed của
Indonesia) và chỉ xuất hiện ở những địa phơng chăn nuôi lớn; các hộ chăn
nuôi đợc chọn phải đầu t ban đầu rất lớn có thể lên tới hàng tỷ đồng, quy
mô chăn nuôi tối thiểu khoảng 500 con (lợn nái hoặc lợn thịt) và chủ trại phải