Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Những bất cập và hạn chế trong chính sách thuế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 19 trang )


Những bất cập và hạn chế trong chính sách thuế ở Việt
Nam
NHÓM 8

• Hoàng Thị Vững – Nhóm trưởng
• Đỗ Hồng Hải
• Trịnh Thu Thảo
• Trần Thị Lan Hương
• Đỗ Minh Tiến
• Nguyễn Thị Lệ
• Nguyễn Thùy Linh
• Phạm Thị Thư


GIỚI THIỆU CHUNG



I: Tổng quan chung về thuế.



II: Thực trạng, những bất cập và hạn chế trong chính sách thuế ở Việt Nam.



III: Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế ở Việt Nam.


I.TỔNG QUAN CHUNG VỀ THUẾ



1. Khái niệm thuế
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các tầng lớp dân cư trong xã hội cho Nhà
nước theo pháp luật quy định về mức độ và thời hạn, không mang tính hoàn trả trực
tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung của toàn xã hội.


2. Đặc điểm của thuế:

Thuế là khoản động viên bắt buộc phi hình sự gắn với quyền lực của Nhà nước.
Thuế mang tính chất không hoàn trả trực tiếp.
Thuế là một công cụ tài chính có tính pháp lý cao.


3. Phân loại thuế


Gián tiếp đánh vào thu nhập của người
tiêu dùng

Phân loại
theo tính

Người nộp thuế không đồng thời là
người chịu thuế.

chất
Trực tiếp đánh vào thu nhập của các
thành phần dân cư


Người nộp thuế đồng thời là người
chịu thuế


Phân loại theo mối tương quan với thu nhập
 Thuế lũy tiến là sắc thuế có tỷ lệ ngày càng tăng theo thu nhập chịu thuế

Thuế tỷ lệ là sắc thuế mà thuế suất không thay đổi
Thuế lũy thoái là sắc thuế mà tỷ lệ giảm dần khi thu nhập chịu thuế tăng lên.


4. Nguyên tắc đánh thuế

Đánh thuế phải đảm bảo công bằng

Đánh thuế phải đảm bảo cân bằng lợi
ích giữa nhà nước và người nộp thuế.

Đánh thuế phải đảm bảo dễ hiểu, đạt hiệu
quả

Phải đảm bảo không xảy ra tình trạng một
đối tượng tính thuế phải chịu một loại thuế
nhiều lần


5. Vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân:

 Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước



Thuế là một công cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà nước



Thuế kích thích sự tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm



Thuế thực hiện vai trò tái phân phối các nguồn tài chính, góp phần đảm bảo công bằng xã hội



Thuế là công cụ kiềm chế lạm phát



Thuế góp phần bảo hộ sản xuất trong nước và tạo điều kiện hoà nhập nền kinh tế thế giới


II. THỰC TRẠNG, NHỮNG BẤT CẬP VÀ HẠN CHẾ TRONG
CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM

1. Thực trạng và những bất cập trong chính sách thuế ở Việt Nam:




Thực trạng:


Thủ tục hành chính còn rườm rà , gây khó khăn cho người nộp thuế, một số quy định về thủ tục hồ sơ chưa
đồng bộ với các văn bản pháp luật khác



Thủ tục hành chính thuế rườm rà, chưa hợp lí , gây khó khăn cho người
dân và doanh nghiệp


Những bất cập:


Bất cập về sự cân bằng giữa thành thị và nông thôn



Bất cập trong quy định đối tượng miễn thuế



Bất cập trong cách tính thuế và căn cứ tính thuế





Tạo lỗ hổng để cá nhân và doanh ngiệp trốn thuế
Cá nhân bị trộm mã số thuế để kê khai, khấu trừ thuế mà không biết
Cá nhân bị trộm mã số thuế để kê khai, khấu trừ thuế mà không biết



2. Những hạn chế trong chính sách thuế:

Ưu điểm của chính sách thuế:


Thuế thu nhập cá nhân: Luật thuế TNCN được ban hành đã đảm bảo được nguyên
tắc công bằng và khả năng nộp thuế



Thuế suất, nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng: Chính sách thuế đã góp phần khuyến
khích xuất khẩu



Thuế sử dụng đất nông nghiệp (Thuế SDĐNN): Nghị quyết của Quốc hội về miễn,
giảm thuế SDĐNN từ năm 2003 đến năm 2010 là một chủ trương lớn được đa số cử tri
cả nước tán thành


Hạn chế của chính sách thuế


Thuế giá trị gia tăng:



Một là về diện hang hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT




Hai là về thuế suất thuế GTG



Ba là về điều kiện được khấu trừ, được hoàn thuế



Bốn là về hình thức văn bản



Thuế xuất, nhập khẩu: Cách thức áp mã số tùy tiện, miễn, giảm thuế vô lối cho doanh nghiệp
này mà không cho doanh nghiệp khác... không chỉ làm nhà nước thất thu lớn mà còn làm méo mó
môi trường kinh doanh.



Thuế sử dụng đất nông nghiệp: Thực tế cho thấy, lợi dụng quan điểm vì người nghèo này của
Nhà nước, mà một số nơi đã trục lợi.




Thuế thu nhập cá nhân

Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh chưa bao quát và áp dụng chưa đồng bộ, thống nhất đối với các nguồn thu nhập.
Thứ hai, nghĩa vụ thuế còn khá cao, chưa công bằng giữa các loại thu nhập và đối tượng nộp thuế.

Thứ ba, cơ chế quản lý thuế còn một số bất cập, chưa được cải cách kịp thời.



Thuế thu nhập doanh nghiệp: Hệ thống thuế nước ta dành rất nhiều chính sách ưu đãi thuế nhằm thu hút
đầu tư. Tuy nhiên những bất cập trong miễn giảm thuế đã vô tình tạo ra những kẽ hở cho một số doang nghiệp
lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu thuế cho Nhà nước.



Thuế tiêu thụ đặc biệt: Đối tượng không thuộc diện chịu thuế TTĐB quá rộng. Điều đáng lưu ý là khi thi hành
Luật thuế TTĐB đã phát sinh việc lợi dụng các quy định này để trốn thuế. Ví dụ: máy bay, du thuyền...


III. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT
NAM

Thuế giá trị gia tăng
Thu hẹp đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng

Hoàn thiện các quy định về thuế suất thuế giá trị gia tăng

Hoàn thiện phương pháp tính thuế

Hoàn thiện các quy định về hoàn thuế giá trị gia tăng




Thuế xuất, nhập khẩu.


_Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
 _Thứ hai, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý điều hành công tác thuế xuất khẩu, nhập khẩu
_Thứ ba, nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu



Thuế thu nhập doanh nghiệp.

_Cải cách hành chính để áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuế thuận tiện hơn.
_Cải tổ bộ máy quản lý thuế
_Tăng cường hoạt động của bộ phận thống kê, nghiên cứu chính sách thuế
_Phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu cải cách và hiện đại hóa trong quản lý thuế
_Phát triển hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt quan các ngân hàng, tổ chức tín dụng bằng phương pháp bắt buộc và khuyến khích tự
nguyện.


Thuế tiêu thụ đặc biệt:


Thứ nhất, nên mở rộng đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các loại hàng hóa, dịch vụ như các thiết bị điện, điện
tử gia dụng cao cấp, điện thoại di động và dịch vụ kinh doanh nó, vật dụng cao cấp làm bằng pha lê, thảm len, mỹ phẩm
cao cấp,… không phân biệt đó là hàng hóa sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu.



Thứ hai, về thuế suất, sự điều tiết cần đặt trong mối quan hệ với các sắc thuế khác.




Thứ ba, không nên áp dụng chế độ miễn giảm thuế tiêu thụ đặc biệt cho các cơ sở sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt.




×