Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

sưu tầm báo qua các chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.79 KB, 67 trang )

Đề tài:
SƯU TẦM BÁO QUA CÁC CHƯƠNG

Chương 1 tăng trưởng và kinh tế phát triển


/>
Không để chỉ số tăng trưởng GDP làm lạc hướng chúng ta!
Từ Trung Quốc nhìn vê Việt Nam
Chỉ số tăng trưởng GDP rất cao của Trung Quốc (TQ) được duy trì
trong nhiều năm liền đã khiến không ít người choáng váng khi
nhìn lướt qua nền kinh tế khổng lồ này.
Tuy Chính phủ đã có những biện pháp quyết liệt để hạ nhiệt, nền kinh
tế TQ năm nay vẫn đạt mức tăng trưởng GDP cao nhất th ế gi ới, d ự
kiến 11,5%. Có thể tưởng như đây là một kỳ tích mà bất c ứ qu ốc gia
nào cũng mơ ước nếu không hiểu rằng đấy chẳng qua là một s ự tăng
trưởng nóng, cũng gọi là tăng trưởng không bền vững, có nghĩa là tăng
trưởng kinh tế nhưng kéo theo rất nhiều điều tai hại mà chỉ số GDP,
theo đúng định nghĩa của nó, không có nhiệm vụ phải báo cho ta bi ết.
Hai trong những thiệt hại điển hình do tăng trưởng nóng gây ra mà
GDP không phản ánh là ô nhiễm nguồn nước và ô nhi ễm không khí.
Năm 2004, Phó chủ tịch SEPA (Cục Bảo vệ môi trường quốc gia TQ)
từng cho biết ô nhiễm môi trường hằng năm làm TQ thi ệt hại khoảng
200 tỉ USD.
China Daily hôm 20.11 cho hay, Ngân hàng Thế gi ới vừa công bố m ột
nghiên cứu có con số khiêm tốn hơn nhưng vẫn đủ sức gây choáng
váng: ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí mỗi năm t ương ứng
làm TQ thiệt hại khoảng 2% và 3,8% GDP, tổng cộng là 5,8% GDP,
tương đương 100 tỉ USD. Đấy là chưa kể rằng ô nhi ễm môi tr ường còn
là tác nhân tàn phá sức khỏe và tuổi thọ của con ng ười, v ốn là nh ững
thứ quý giá không bao giờ có thể đo đếm bằng tiền được. Nhưng đi ều


trớ trêu hơn là cũng theo đúng nội hàm của khái ni ệm GDP, nếu TQ b ỏ
ra một lượng tiền khổng lồ nêu trên để làm sạch nguồn nước và
không khí thì toàn bộ chi phí (cũng chính là doanh số) c ủa vi ệc làm
sạch này sẽ được cộng vào GDP, và chỉ số tăng trưởng GDP mỗi năm lại
được tăng thêm 5,8% nữa!


Việc dùng chỉ số GDP cũng còn vấp phải nhiều sự xem xét và chỉ trích,
đặc biệt khi bàn đến sự bất lực của nó trong việc phản ánh đầy đủ các
hoạt động của nền kinh tế: Những hoạt động từ thi ện hay tình
nguyện, những việc ta tự làm như giặt quần áo, sửa sang nhà c ửa,
những việc mà các bậc cha mẹ ở nhà vẫn làm cho con em, nh ững đóng
góp tích cực vào chất lượng sinh môi do ngành trồng r ừng mang l ại
cho xã hội mà không được trả tiền…, chắc chắn có đóng góp vào s ự
phồn thịnh quốc gia nhưng do không được định giá và mua bán trên thị
trường nên cũng không được tính vào GDP. Những hoạt động kh ắc
phục thiên tai thì lại được tính vào GDP trong khi sự t ổn thất do thiên
tai gây ra thì không phải là "nhiệm vụ" của GDP. Nếu chúng ta ch ặt
rừng để lấy gỗ xuất khẩu thì doanh số bán gỗ được gộp vào GDP và
làm chỉ số này tăng lên. Và khi lũ ống lũ quét xảy ra do r ừng đầu ngu ồn
bị tàn phá như tình hình miền Trung nước ta hiện nay, chúng ta l ại
phải chi một lượng tiền khổng lồ để xây lại trường học, d ựng lại nhà
cửa, sửa chữa hệ thống đường sá, kênh mương, khám chữa bệnh cho
dân, và điều hàng vạn người tới vùng lũ để giúp dân kh ắc ph ục hậu
quả. Tất cả chi phí cho những việc này đều sẽ đ ược g ộp vào GDP, theo
đúng định nghĩa của chỉ số này. Chi phí để vận hành các tr ại cai
nghiện, trại giáo dưỡng phạm nhân, chống đua xe, chống k ẹt xe cũng
sẽ được tính vào GDP trong khi nạn nghiện hút, t ội phạm, hay t ắc
nghẽn giao thông là những thứ không ai mong muốn.
Cần phải khôi phục chỉ số GNP

Nói đến GDP tưởng cũng nên nhắc đến chỉ số GNP mà từ lâu rồi không
mấy ai còn nghe nhắc. Bấy lâu, các bản báo cáo kinh tế định kỳ công
bố rộng rãi thường chỉ nhắc đến GDP (gross domestic product - tổng
sản phẩm quốc nội), là giá trị tính bằng tiền của tổng hàng hóa và dịch
vụ sản xuất ra trên lãnh thổ Việt Nam trong khoảng thời gian một
năm. Theo định nghĩa, những thứ do người nước ngoài tạo ra trên lãnh
thổ Việt Nam đều được gộp vào GDP của Việt Nam hết. Khi chúng ta
thu hút ngày càng nhiều đầu tư nước ngoài thì phần đóng góp tuyệt
đối và tương đối của nước ngoài vào GDP của Việt Nam ngày càng tăng
lên, tức là phần GDP mà người Việt được hưởng sẽ ngày càng nhỏ đi
về tỷ lệ phần trăm. Nhưng chỉ số GDP chỉ lạnh lùng cho biết trên lãnh
thổ Việt Nam trong năm qua toàn bộ hàng hóa dịch vụ cuối cùng được
tạo ra và được mang ra trao đổi có giá trị bao nhiêu mà không cho biết
bao nhiêu phần trăm trong đó sẽ dành cho người Việt ta.
GNP (gross national product - tổng sản phẩm quốc dân) là tổng giá trị
hàng hóa và dịch vụ do người quốc tịch Việt Nam sản xuất ra trên lãnh
thổ Việt Nam và cả ngoài Việt Nam nữa trong khoảng thời gian một
năm. Chỉ tiêu này sẽ cho biết rõ thu nhập bình quân năm mà mỗi người


quốc tịch Việt Nam được hưởng là bao nhiêu. Nhưng từ lâu lắm rồi các
báo cáo định kỳ không còn nhắc đến chỉ tiêu này và gi ới truyền thông
khi đưa tin về các báo cáo cũng không còn nói đến nó.
Ở các nước phát triển, GDP và GNP thường cách nhau không xa vì phần
của nước ngoài sản xuất tại một nước nào đó cũng "xêm xêm" với
phần do dân nước đó sản xuất ra ở nước ngoài, và để cho tiện lợi
người ta chuyển sang dùng GDP, Mỹ cũng đã chuyển sang dùng GDP kể
từ 1991 "chỉ để cho giống với những nước châu Âu khác". Nhưng đối
với những nước đang phát triển, đầu tư rất ít ra nước ngoài mà nhận
rất nhiều đầu tư của nước ngoài như Việt Nam thì GNP bao giờ cũng

thấp hơn GDP nhiều, đầu tư nước ngoài càng lớn thì khoảng cách GDPGNP càng xa ra, và việc dùng chỉ tiêu GNP bên cạnh GDP vẫn còn hết
sức cần thiết. Và đối với nhân dân tăng trưởng GNP bao nhiêu phần
trăm chắc chắn quan trọng hơn là tăng trưởng GDP bao nhiêu phần
trăm.
Cần xây dựng nhiều chỉ số phản ánh chất lượng của nền kinh tế
Tuy còn nhiều khiếm khuyết, GDP vẫn là một phát kiến quan trọng
của kinh tế học hiện đại và là một trong những chỉ số then chốt giúp
ta hình dung về thực trạng nền kinh tế để có biện pháp thích hợp điều
khiển nó. Điều quan trọng là bên cạnh cái chỉ số rất dễ đánh lạc
hướng chúng ta đến mức từng bị kết tội là "lá chắn che chở cho hành
vi hủy hoại sinh môi" này, cần phải xây dựng và sử dụng những chỉ số
an ninh kinh tế, chỉ số an sinh xã hội, chỉ số bảo vệ môi trường, chỉ số
năng suất lao động, v.v... Và ở một nước đang phát triển như Việt Nam,
trong khi dùng chỉ số GDP cho tương đồng với các nước đã phát triển,
chỉ số GNP vẫn còn cần thiết và nhất thiết phải được nhắc đến trong
những báo cáo vĩ mô về nền kinh tế đất nước.
Hải Văn
Nhận xét: Tuy còn nhiều khiếm khuyết, GDP vẫn là một phát kiến
quan trọng của kinh tế học hiện đại và là một trong những chỉ số then
chốt giúp ta hình dung về thực trạng nền kinh tế để có biện pháp
thích hợp điều khiển nó. Điều quan trọng là bên cạnh cái chỉ số rất dễ
đánh lạc hướng chúng ta đến mức từng bị kết tội là "lá chắn che chở
cho hành vi hủy hoại sinh môi" này, cần phải xây dựng và sử dụng
những chỉ số an ninh kinh tế, chỉ số an sinh xã hội, chỉ số bảo vệ môi
trường, chỉ số năng suất lao động, v.v... do đó đừng để chỉ số này đánh
lạc hướng mà phải phân tích kĩ dựa trên các yếu tố cần thiết khác.
/>

the-cua-viet-nam-20151202145830437.htm


GDP/đầu người thấp nhất TPP là “lợi thế” của
Việt Nam
World Bank cho rằng, là thành viên có mức thu nhập GDP/đầu
người thấp nhất trong TPP, Việt Nam có những lợi thế so sánh
đặc biệt mà các thành viên khác không có, đặc biệt là trong ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng nhiều lao động.
>> TPP và lợi ích trong việc chống hàng giả từ Trung Quốc
>> Gạo, thịt, sữa... vẫn "hẹp cửa" vào các nước thành viên TPP
Sáng nay 2/12, Ngân hàng Thế giới (World Bank) tổ chức họp báo công
bố báo cáo “Điểm lại: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam”.
Liên quan đến Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương
(TPP), báo cáo cho rằng TPP được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều lợi ích to
lớn cho Việt Nam.
“Hiệp định TPP mới hoàn tất gần đây sẽ không chỉ cải thiện tiếp cận
thị trường, mà còn là một nhân tố quan trọng cho giai đoạn tiếp theo
của các cải cách cơ cấu tại Việt Nam”, theo ông Sandeep Mahajan,
Chuyên gia Kinh tế trưởng của World Bank tại Việt Nam.
Cụ thể, là thành viên có mức thu nhập GDP/đầu người thấp nhất trong
TPP, Việt Nam có những lợi thế so sánh đặc biệt mà các thành viên
khác không có, đặc biệt là trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
sử dụng nhiều lao động.
Các kết quả mô phỏng cho thấy trong vòng 20 năm tới TPP sẽ đóng
góp thêm 8% GDP của Việt Nam, 17% giá trị xuất khẩu thực tế và 12%
năng lực sản xuất. Mặc dù sẽ có nhiều thách thức, nhưng tác động
chung của TPP đối với Việt Nam là tích cực, theo World Bank.
Theo đánh giá của tổ chức này, kinh tế Việt Nam đã ứng phó tương đối
tốt trước những biến động của môi trường kinh tế bên ngoài với tăng
trưởng GDP ước tính đạt mức 6,5% trong năm nay.
Mức tăng trưởng kinh tế đáng khích lệ đạt được trong năm nay phần
nhiều là do tăng tổng cầu trong nước nhờ gia tăng đầu tư và tiêu dùng

cá nhân.
“Cầu nội địa mạnh hơn, xuất khẩu vẫn được duy trì, cùng với lạm phát
thấp và niềm tin được củng cố đã tạo cơ sở vững chắc cho tăng
trưởng trong kì trung hạn của Việt Nam,” bà Victoria Kwakwa, Giám
đốc Quốc gia World Bank tại Việt Nam nhận định.


“Đây là thời điểm thích hợp để củng cố ổn định kinh tế vĩ mô, tạo
thêm khoảng đệm chính sách thông qua những nỗ lực kiên quyết để
kiềm chế sự mất cân đối tài khóa và giải quyết những vấn đề bất cập
còn tồn tại của khu vực ngân hàng”.
Theo báo cáo, viễn cảnh trung hạn của Việt Nam là tích cực - dự kiến
đà tăng trưởng tiếp tục được duy trì và lạm phát sẽ ở mức thấp. Tuy
nhiên, tốc độ tái cơ cấu chậm có thể gây rủi ro đối với tiềm năng tăng
trưởng trung hạn, và những trì hoãn trong việc thắt chặt tài khoá sẽ
làm ảnh hưởng tới mức độ bền vững của nợ công.
Trong điều kiện môi trường kinh tế còn nhiều bất ổn như vậy, cần
đảm bảo quản lý kinh tế vĩ mô tốt thì mới có thể tạo khoảng đệm
chính sách và đối phó được với các cú sốc trong tương lai. Việc tiếp tục
củng cố tài khoá, đẩy nhanh cải cách cơ cấu, và tăng cường dự trữ
ngoại tệ sẽ giúp giảm bớt các tác động bất lợi.
Bích Diệp
Nhận xét: mặc dù là nước có GDP/đầu người thấp nhất TPP nhưng đây
là là thời điểm thích hợp để củng cố ổn định kinh tế vĩ mô, tạo thêm
khoảng đệm chính sách thông qua những nỗ lực kiên quyết để kiềm
chế sự mất cân đối tài khóa và giải quyết những vấn đề bất cập còn
tồn tại của khu vực ngân hàng. TPP được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều
lợi ích to lớn cho Việt Nam.
/>
Đừng vội mừng vì tăng hạng!

Điều đáng ghi nhận nhất là xếp hạng về chỉ số HDI (chỉ số phát
triển con người) của nước ta tăng 4 bậc từ 112 lên 108 , cao hơn
xếp hạng về GDP tính theo sức mua tương đương (PPP).
Mặc dù đạt được những tiến bộ gây ấn tượng mạnh mẽ, VN vẫn là
một nước có thu nhập thấp, GDP bình quân đầu người theo tỉ giá đạt
411 USD, theo PPP đạt 2.070 USD, so với mức bình quân của Đông Á và
Thái Bình Dương là 4.233 USD và bằng 1/12 mức bình quân thế gi ới;
so với 4.020 USD của Trung Quốc, 6.400 USD của Thái Lan còn có
khoảng cách rất xa.
Xét theo mức GDP bình quân đầu người tính theo PPP, VN chỉ xếp thứ
130 trên 175 nước (Báo cáo HDI 2003). Như vậy, theo báo cáo năm
2003, chỉ số HDI của nước ta cao hơn chỉ số xếp hạng về GDP là 18
bậc, theo báo cáo HDR năm 2005 thì GDP bình quân đầu người tính
theo PPP của nước ta đạt 2.490 USD, chênh lệch đó là 16 bậc.


Khoảng chênh lệch giữa hai xếp hạng này chứng tỏ mặc dù nước ta về
thu nhập còn thấp nhưng Chính phủ và dân ta đã chú ý chăm lo cho
phát triển con người nên với mức thu nhập còn thấp đó, nước ta đã
đạt được thành tựu cao hơn về phát triển nguồn nhân lực, nhất là về
xóa đói giảm nghèo.

Đấy có thể coi là một điểm sáng, chứng minh cho những nỗ lực đáng
ghi nhận của toàn dân, của các cấp chính quyền trong chăm lo đến con
người. Chúng ta đã quyết tâm chiến đấu chống giặc đói, giặc dốt và đã
thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo và phát triển con người từ
trước khi Ngân hàng Thế giới phát động và UNDP xếp hạng chỉ số HDI.
Cái mới nhiều khi là cái đúng và tốt đẹp bị che khuất hay bị lãng quên
chứ không phải là cái mới được phát minh ngày hôm nay.
Và điều cần phải nhấn mạnh là không có lý do gì để quá lạc quan về

tiến bộ này. Trong các nước ASEAN, chỉ số HDI của ta chỉ trên
Indonesia, Myanmar, Lào và Campuchia, vẫn xếp sau Philippines (84),
Thái Lan (73), Malaysia (61). Nếu xếp GDP bình quân đầu người theo
PPP của Thái Lan là 7.595 USD thì ta có thể thấy khoảng cách còn rất
xa.
Cũng không nên quên rằng việc tiếp tục xóa đói giảm nghèo ngày càng
khó khăn hơn, tốn kém hơn vì phải đầu tư kết cấu hạ tầng ở những
vùng sâu vùng xa và đầu tư về y tế, giáo dục cũng phải tăng lên.
Thấy rõ tiến bộ nhưng cũng phải nhìn thấy thách thức mà chúng ta
phải vượt qua ngày càng khó khăn hơn, đòi hỏi nỗ lực cao hơn.
Theo TS LÊ ĐĂNG DOANH
Báo Tuổi trẻ
Nhận xét: mặc dù đạt được những ấn tượng gây tiến độ mạnh mẽ
chứng minh cho những nỗ lực đáng ghi nhận của toàn dân, của các cấp
chính quyền trong chăm lo đến con người. Chúng ta đã quyết tâm
chiến đấu chống giặc đói, giặc dốt và đã thực hiện chiến lược xóa đói
giảm nghèo và phát triển con người từ trước khi Ngân hàng Thế giới
phát động và UNDP xếp hạng chỉ số HDI. Cũng không nên quên rằng
việc tiếp tục xóa đói giảm nghèo ngày càng khó khăn hơn, tốn kém hơn
vì phải đầu tư kết cấu hạ tầng ở những vùng sâu vùng xa và đầu tư về
y tế, giáo dục cũng phải tăng lên.


chương 2 các lí thuyết phát triển kinh tế
/>
Chủ tịch nước: “Không thể ký xong TPP là Việt
Nam cất cánh thành rồng”
Dân trí “Không thể ký xong TPP là Việt Nam cất cánh thành rồng
được mà chính nước ta phải xây dựng nền kinh tế cạnh tranh
cao. Cái đùi gà họ bán 1-2 USD. Họ trồng cà chua 800-1.000

tấn/vụ còn mình vài tấn mà vui là chết rồi. Nước ta có truyền
thống đánh giặc ngoại xâm, chả lẽ mình không có truyền thống
canh tân quốc gia”
Bác sĩ quê nói viêm phổi, bác sĩ thành phố bảo viêm tai
Sáng 12/10, Tổ Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XIII TPHCM, đơn vị 1
gồm Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, ông Trần Du Lịch, Phó Trưởng
Đoàn ĐBQH TPHCM đã có buổi tiếp xúc cử tri quận 1.
Tại buổi tiếp xúc, các đại biểu đã bày tỏ sự quan tâm đến kết quả của
kỳ họp Quốc hội, các đạo luật đã và đang được thông qua. Cử tri cũng
có nhiều ý kiến đóng góp xác đáng về công tác nhân sự, các vụ án tham
nhũng lớn sắp đưa ra xét xử…
Ông Trần Đăng Trâm, cử tri phường Đa Kao đề nghị trong kỳ họp tới,
Quốc hội khi quyết một đạo luật nào đó thì không chỉ thông qua theo
kiểu lấy đa số áp thiểu số, bắt thiểu số phục tùng đa số, bởi như thế
là không xem xét hết từng khía cạnh, ngóc ngách của cuộc sống.
Cử tri này cho rằng, trong Bộ luật Dân sự, cần cho phép con người
được chết nhân đạo. “Nhiều người già đau ốm mà không tiền mua
thuốc. Con cháu là công nhân, chỉ đủ tiền cho con đi học, chứ không
phải là hậu duệ, đồ đệ gì mà rủng rỉnh tiền… Tiền đâu chữa trị, lại
làm phiền con cháu, thôi thì xin chết cho xong”, ông Trâm nói.
Ông Trâm cũng bày tỏ sự bức xúc khi Luật Bảo hiểm Y tế vận động
nhân dân tham gia nhiều nhưng cán bộ y tế lại thiếu, yếu và dân
không tin. Ông dẫn chứng về trường hợp bà sui của ông quê ở Kiên
Giang thắp nhang té thì đến bác sĩ địa phương bảo bị chấn thương
nhẹ. Thế nhưng, lên Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM thì
phát hiện đứt gân gối. Cháu ngoại bà sui ho khò khè, bác sĩ ở quê nói


viêm phổi, lên Bệnh viện Nhi đồng 2 thì cháu bị viêm tai.
“An toàn thực phẩm, mua cái gì an toàn? Rau ngoài ch ợ mua v ề lu ộc đ ổ

nước đi mới dám ăn. Trong báo cáo Chính trị không có nói đến an toàn
thực phẩm. Tôi nghĩ Quốc hội cần kiểm điểm cụ thể trong 5 năm qua
đã làm và chưa làm được gì?”, cử tri Trâm nói.
Cử tri Lê Đình Cây (P.Nguyễn Thái Bình, Q.1) bức xúc chuyện TPHCM
triển khai thu phí xe gắn máy nhưng có nơi thu, nơi không. Việc thu
phí này chưa thực sự hợp lý vào lúc này khi đường sá còn kém chất
lượng, kinh tế nhân dân còn nhiều khó khăn.
Cử tri này cũng cho rằng, việc chống tham nhũng ta làm được nhiều
nhưng tham nhũng vẫn không giảm mà có thể tăng. Tham nhũng có cả
vào trường học, cơ quan công an.
“Tại Hà Nội, tòa nhà 8B Lê Trực gần tòa nhà Chính phủ, lăng Bác… mà
xây vượt 5 tầng vẫn không ai hay. Có phải có trục lợi hay không? Vậy,
Quốc hội xem lại là việc chống tham nhũng có kết quả chưa? Tôi thấy
là chưa. Tôi đề nghị, kỳ họp tới, Quốc hội xem xét vấn đề này một cách
nghiêm túc”, ông Lê Đình Cây nói.
Đồng quan điểm trên, bà Lê Thị Diệu Thư, cử tri P.Tân Định cho rằng, ở
Úc có một khoảng cách nhất định khi xây tòa nhà thương mại với khu
hành chính để bảo đảm an ninh quốc phòng. Việc xây tòa nhà 8B Lê
Trực, Hà Nội ở vị trí đặc biệt như vậy sẽ dễ dàng làm lộ bí mật quốc
gia. “Tòa nhà 8B Lê Trực không phải là điểm của riêng Hà Nội, hay của
Vũng Tàu, TPHCM mà là của cả nước. Quốc hội phải quản lý chặt chứ
không để xây lên đến cao thế này mới phát hiện”, bà Thư nói.
Trong khi đó, cử tri Trần Bá Học, Hội Luật gia Q.1 bày tỏ sự lo ngại khi
tình hình án oan sai trong Tố tụng Hình sự thời gian xảy ra qua nhiều.
Khi xảy ra oan sai, lại lấy tiền từ ngân sách nhà nước, tức là tiền đóng
góp của dân để bồi thường thì thật sự không hợp lý.
“Cán bộ nào làm sai thì phải bồi thường. Tôi chưa thấy cán bộ nào bồi
thường tiền mình làm sai mà sau đó phải trả lại cho nhà nước. Tôi đề
nghị cán bộ làm oan sai cần bị loại ra khỏi hệ thống cơ quan nhà nước
vĩnh viễn. Họ phải bỏ tiền túi ra để trả lại cho nhân dân về khoản

tiền bồi thường cho hành vi làm sai đó”, ông Học nói.
Không thể ký xong TPP là Việt Nam cất cánh thành rồng
Nói chuyện với bà con cử tri, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cho biết,
thời gian qua, công tác chống tham nhũng được các cấp, cách ngành
làm rốt ráo. Kết quả làm khá nhiều, tăng cường tính nghiêm minh
nhưng so với mục tiêu, yêu cầu thì còn nhiều việc phải làm. Chủ tịch
nước đề nghị bà con cử tri tiếp tục giám sát vấn đề này theo sự hiểu


biết của mình ở nơi cư trú hoặc nơi nào mình có thông tin.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dành nhiều thời gian để chia sẻ về
Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương – TPP vừa hoàn
tất quá trình đàm phán mà Việt Nam là thành viên.
Theo Chủ tịch nước, Việt Nam ký nhiều hiệp định nhằm mở rộng thị
trường xuất khẩu ra bên ngoài và thu hút đầu tư để phát triển đất
nước. Để giành thắng lợi trong xu thế hội nhập sân chơi toàn cầu thì
phải có nền kinh tế có năng suất hiệu quả, năng lực cạnh tranh cao
bằng sức mạnh nội tại.
“Không thể ký xong TPP là Việt Nam cất cánh thành rồng được mà
chính nước ta phải xây dựng nền kinh tế cạnh tranh cao. Cái đùi gà họ
bán 1-2 USD. Họ trồng cà chua 800-1.000 tấn/vụ còn mình vài tấn mà
vui là chết rồi. Tại sao người ta làm được mà mình không làm được
hoặc chưa làm được? Nước ta có truyền thống đánh giặc ngoại xâm,
chả lẽ mình không có truyền thống canh tân quốc gia”, Chủ tịch nước
nói.
Theo Chủ tịch nước, để hội nhập quốc tế, tư duy phải thay đổi và
không để lãng phí lớn như hiện nay. “Hội nhập mở cửa, hợp tác quốc
tế rộng rãi thì phải xây dựng một nền kinh tế tự chủ, có năng suất,
chất lượng. Các quốc gia họ đã chắt chiu từ lúc cơ hàn. Chưa thấy quốc
gia nào đóng cửa kín mít mà trở thành rồng. Những nước G7, G8, G20,

họ phải chắt chiu lắm. Vì vậy ta phải ra sức cần kiệm, xây dựng tư
tưởng độc lập, tự chủ”, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh.
Công Quang
Nhận xét : trước những vấn đề bức xúc hiện nay như vấn đề tham
nhũng, vòi tiền của dân, về sinh an toàn thực phẩm không được đảm
bảo… Người nghèo thì càng nghèo và người có nhiều tiền lại càng có
nhiều tiền hơn. Cho dù bất kỳ có một hội nhập nào như WTO hoặc
TPP vẫn không thay đổi Việt Nam vẫn ko thể nào cất cánh.
/>qid=20130124220121AALfOla
/>
Tăng trưởng kinh tế: Đừng vì "lượng" mà quên
"chất"
TT (HÀ NỘI) - Ngày 17-10, Quốc hội đã thảo luận ở tổ xoay quanh


các vấn đề kinh tế - xã hội.
Theo báo cáo của Chính phủ, dự kiến mức tăng trưởng GDP năm 2009
sẽ đạt 7%. Tuy nhiên, đại biểu Mã Điền Cư (Quảng Ngãi) cho rằng
mục tiêu này khó khả thi. Ông Cư phân tích: “Tình hình kinh tế thế gi ới
còn diễn biến phức tạp, sẽ tác động đến VN. Do đó, nên điều chỉnh
mục tiêu tăng trưởng kinh tế để tập trung chỉ đạo kiềm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô”. Đại biểu Trần Du Lịch (TP.HCM) cho rằng
không nên quá tập trung mổ xẻ “lượng” tăng trưởng mà quên “chất”
của vấn đề này.
Trong khi đó, đại biểu Ngô Minh Hồng (TP.HCM) nhận định thời gian
qua VN chưa coi trọng tính bền vững của tăng trưởng kinh tế, biểu
hiện cụ thể là hiệu quả đầu tư thấp, hệ số ICOR cao (5,38%), tình
trạng đầu tư dàn trải chưa được khắc phục... “Chúng ta thường đưa ra
các chỉ tiêu nghe vui tai, ví dụ như chỉ tiêu giải quyết được việc làm,
nhưng lại không đề cập số việc làm mất đi do kinh tế khó khăn. Để có

tăng trưởng bền vững, cần phải có các chỉ tiêu thực chất”-bà Hồng nói.
Mừng với việc thu ngân sách vượt dự toán 23,5% trong hoàn cảnh kinh
tế khó khăn, nhưng đại biểu Nguyễn Minh Thuyết (Lạng Sơn) vẫn
không hài lòng vì ông cho rằng vượt thu chủ yếu là do bán dầu thô
được giá, tức là phụ thuộc yếu tố bên ngoài nên không vững chắc. Ông
Thuyết phàn nàn về tình trạng thất thu thuế lớn và có những trường
hợp trốn thuế điển hình nhưng sau đó chỉ “xử hòa”. “Không xử nghiêm
thì còn trốn thuế nhiều” - ông Thuyết khẳng định.
Phải xử mạnh vấn đề ô nhiễm
Nhiều đại biểu cho rằng một trong những biểu hiện của tăng trưởng
không bền vững là vấn nạn ô nhiễm môi trường đã trở nên báo động ở
nhiều địa phương. Trước tình trạng liên tiếp các doanh nghiệp bị phát
hiện xả thải ra môi trường không qua xử lý, đại biểu Nguyễn Minh
Thuyết nhận định đây không phải là vấn đề mới mà là một vấn đề
không được quan tâm giải quyết. Ông Thuyết nói: “Dân kêu nhiều về ô
nhiễm, chúng tôi đi giám sát liên tục, sau đó báo cáo nhưng không
được quan tâm. Bây giờ chúng ta có cảnh sát môi trường thì nhiều vụ
việc mới được phát hiện”.
Tương tự, đại biểu Nguyễn Hoàng Anh (Hải Phòng) đồng tình: “Một số
vụ gây ô nhiễm môi trường vừa rồi đưa lên rất lớn nhưng xử lý thì
nhẹ. Cần phải xử lý nghiêm, đóng cửa một vài doanh nghiệp để làm
gương”.
Theo bà Ngô Minh Hồng: “Để có được 1% tăng trưởng, chúng ta phải
trả giá rất đắt cho tình trạng ô nhiễm môi trường. Nhiều khi số tiền
bỏ ra để khắc phục ô nhiễm môi trường còn lớn hơn số tiền thu vào


ngân sách từ các doanh nghiệp gây ô nhiễm”.
Không chi tiền từ ngân sách cho các tập đoàn, tổng công ty
Trong điều hành của Chính phủ thời gian tới, đại biểu Nguyễn Đăng

Trừng (TP.HCM) lưu ý tới vấn đề quản lý khu vực doanh nghiệp nhà
nước, đặc biệt là các tập đoàn, tổng công ty. “Thực tế cho thấy chất
lượng, hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp có vốn nhà nước thấp hơn
so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư
nhân” - ông Trừng cho hay. Mặc dù đều chịu ảnh hưởng từ những khó
khăn chung, nhưng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực doanh
nghiệp ngoài nhà nước chín tháng đầu năm vẫn giữ được tốc độ tăng
trưởng cao là 20,9%, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
tăng 17,9% (không kể dầu thô), trong khi khu vực doanh nghiệp nhà
nước chỉ tăng 5,9%.
Về việc kiểm soát và đánh giá hoạt động đầu tư của các tập đoàn và
tổng công ty nhà nước, đại biểu Trần Ngọc Vinh (Hải Phòng) cho rằng:
“Vừa qua các tập đoàn, tổng công ty không chuyên tâm vào ngành nghề
chính của mình, dùng tiền đầu tư vào bất động sản, chứng khoán,
ngân hàng, nếu thất thoát, thua lỗ thì ai chịu trách nhiệm?”. Đại biểu
Tất Thành Cang (TP.HCM) nêu câu hỏi về trách nhiệm của Tập đoàn
điện lực VN (EVN): mặc dù EVN có trách nhiệm sản xuất điện cho đất
nước nhưng tại sao vừa qua lại trả 13 dự án về điện...? Đại biểu Vinh
nói: “Qua kiểm tra ngành điện cho thấy lợi nhuận của ngành này trích
tỉ lệ lớn vào quỹ phúc lợi, không đầu tư xây dựng nguồn điện”.
Đại biểu Phùng Thanh Kiểm (Lạng Sơn) bức xúc: “Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa mà không có điện thì làm sao nổi? Ở Lạng Sơn, khi mất
điện hỏi bên điện lực thì ông ấy bảo có bỏ tù cũng chịu vì sáng ra EVN
bảo cắt điện, không biết vì sao”. Về việc Chính phủ đề nghị trong năm
2009, hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn, tổng công ty, ngân
hàng thương mại 10.641 tỉ đồng, đại biểu Nguyễn Minh Thuyết nói:
“Nên dứt khoát không chi vốn một đồng nào từ ngân sách cho các tập
đoàn, tổng công ty nữa”. Đại biểu Nguyễn Hoàng Anh đồng tình với đề
nghị này và cho rằng các tập đoàn, tổng công ty phải phát huy thế
mạnh để tăng vốn chứ không được dùng vốn nhà nước.


“Ưu tiên cho doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng thiết yếu,
xuất khẩu”
Trao đổi với Tuổi Trẻ về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
Chính phủ trong năm 2009, ông NGUYỄN HOÀNG ANH - phó chủ
nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội - cho rằng:
- Chính phủ đã đưa ra các giải pháp rất rõ ràng và chỉ đạo rất quyết
liệt. Trong năm tới, một mặt chúng ta phải phát triển từ nền tảng


đã có trong năm 2008, một mặt nhận định, đánh giá tình hình phải
chính xác, rất được coi trọng. Năm 2009 là năm bản lề để chúng ta
vượt qua khó khăn. Tám giải pháp của Chính phủ đến nay vẫn hoàn
toàn có hiệu quả.
Trong năm tới, sự điều hành chính sách tiền tệ, tài chính, xuất nhập
khẩu, ổn định an sinh xã hội là những vấn đề phải được quan tâm
hơn. Ví dụ không thể nói chung chung là quan tâm đến doanh
nghiệp mà phải ưu tiên cho hai nhóm đối tượng: nhóm sản xuất các
mặt hàng thiết yếu phục vụ tiêu dùng để tránh tình trạng thiếu
hàng hóa và nhóm phục vụ xuất khẩu. Đầu tư tốt cho hai nhóm
doanh nghiệp này thì tôi nghĩ ổn định kinh tế vĩ mô tốt, tránh được
sự mất ổn định thị trường hàng hóa tiêu dùng trong nước, tránh
được nguy cơ tiềm ẩn rủi ro giá cao.
* Về phía Quốc hội, việc quyết định các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của
năm tới tại kỳ họp này được cải tiến như thế nào để tránh tình
trạng phải điều chỉnh chỉ tiêu?
- Không phải trước đây Quốc hội chỉ quyết dựa trên cơ sở báo cáo
của Chính phủ mà có phân tích, đánh giá. Nhưng công tác dự báo
trong giai đoạn vừa qua chưa có điều kiện, chưa có nguồn lực, chưa
có đầu tư thích đáng, vì thế có những tính toán trên cơ sở nền tảng

phát triển của những năm trước dẫn tới sự lạc quan với tương lai
của mình nên đưa ra chỉ tiêu hơi cao. Đáng mừng là vấn đề chúng ta
xảy ra trước các nước nên chúng ta xoay xở, đối phó kịp thời và đã
có giải pháp. Còn các nước, kể cả những nước phát triển, vẫn đang
loay hoay tìm giải pháp. Vấn đề của chúng ta bây giờ là thực hi ện
sao cho hiệu quả thôi.
Năm nay Quốc hội mạnh dạn, bằng nhiều cơ sở, kể cả tự nghiên
cứu, tham khảo ý kiến các chuyên gia trong nước, ngoài nước, các tổ
chức quốc tế cũng như làm việc với các cơ quan Chính phủ. Việc
tham khảo, lấy ý kiến của các chuyên gia, tổ chức quốc tế là rất
quan trọng nhưng chúng ta phải áp dụng linh hoạt trong tình hình
thực tiễn của chúng ta chứ không thể áp dụng một cách máy móc
được. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện, Quốc hội sẽ giám sát chặt
chẽ hơn, phối hợp với Chính phủ tốt hơn để làm sao điều hành cho
tốt.
K.HƯNG - C.V.KÌNH - V.V.THÀNH
Nhận xét: VN chưa coi trọng tính bền vững của tăng trưởng kinh tế,
biểu hiện cụ thể là hiệu quả đầu tư thấp, hệ số ICOR cao, tình trạng
đầu tư dàn trải chưa được khắc phục... Mừng với việc thu ngân sách
vượt dự toán 23,5% trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhưng vượt thu
chủ yếu là do bán dầu thô được giá, tức là phụ thuộc yếu tố bên ngoài
nên không vững chắc tình trạng thất thu thuế lớn và có những trường


hợp trốn thuế điển hình nhưng sau đó chỉ “xử hòa”. “Không xử nghiêm
thì còn trốn thuế nhiều”. Để có được 1% tăng trưởng, chúng ta phải
trả giá rất đắt cho tình trạng ô nhiễm môi trường. Nhiều khi số tiền
bỏ ra để khắc phục ô nhiễm môi trường còn lớn hơn số tiền thu vào
ngân sách từ các doanh nghiệp gây ô nhiễm”. Do đó phát triển kinh t ế
cần đảm bảo cả chất và lượng.


chương 3 nghèo đói bất bình đẳng
/>
Dân nghèo bên căn biệt thự ‘siêu khủng’ của ông
Trần Văn Truyền nói gì?
Đăng Bởi Một Thế Giới - 15:11 22-11-2014

Ngày 22.11, tin từ UBND tỉnh Bến Tre cho biết, Chủ tịch UBND
tỉnh đã ký quyết định thu hồi thửa đất số 598B5, đường Nguyễn
Thị Định (phường Phú Khương, TP Bến Tre) và xử lý các bước
tiếp theo đối với ông Trần Văn Truyền, Nguyên Tổng Thanh tra
Chính phủ.
Theo đó ngày 19.11, ông Võ Thành Hạo, Chủ tịch UBND t ỉnh B ến Tre đã
ký quyết định thu hồi thửa đất trên.
Ông Võ Thành Hạo, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre cho bi ết: “Sau khi thu
hồi thửa đất này UBND tỉnh sẽ tiến hành kiểm đi ểm trách nhi ệm đ ối
với các cơ quan, cá nhân liên quan về việc cấp nhà, c ấp đất cho ông
Trần Văn Truyền”.
Nhiều người rất bất bình vì cán bộ cao cấp về hưu có tài sản, biệt thự
khủng trong khi đó người dân xung quanh thì nghèo, đời sống kinh tế
khó khăn.
Trước đó, kết luận của Uỷ ban kiểm tra Trung ương, tháng 12/1992,


ông Trần Văn Truyền được Quân khu 9 cấp thửa đất t ại lô số 61 thu ộc
Khu C, địa chỉ 598B5 đường Nguyễn Thị Định, phường Phú Khương, thị
xã Bến Tre (nay là TP Bến Tre, tỉnh Bến Tre) do đơn vị Quân y thuộc
Tỉnh đội Bến Tre quản lý với diện tích 210 m2 (diện tích trên th ực t ế
là 351 m2).
Việc ông Truyền tuy không phải là cán bộ quân đội nhưng được cấp

mảnh đất trên là do Tỉnh đội Bến Tre đề nghị với Quân khu 9, trong
khi ông Truyền không có đơn đề nghị, không có xác nhận c ủa c ơ quan,
đơn vị nơi công tác.
Sau khi được cấp đất, gia đình có san lấp mặt bằng, làm tường rào
nhưng không làm nhà ở mà cho người khác mượn để m ở quán bán
cơm.
Đến năm 2002, khi được chính quyền địa phương thông báo nộp 16
triệu đồng tiền sử dụng đất để làm giấy chứng nhận quy ền sử dụng
đất, ông Trần Văn Truyền làm đơn đề nghị miễn giảm tiền sử dụng
đất theo chính sách với gia đình người có công và được Cục Thu ế t ỉnh
Bến Tre quyết định miễn giảm theo Nghị định số 38/CP, ngày
23/8/2000 của Chính phủ đúng với số tiền là 16 triệu đồng.
Từ năm 2007 đến nay, UBND tỉnh chưa thu hồi được thửa đất trên, do
giữa gia đình ông Truyền và các cơ quan chức năng c ủa t ỉnh ch ưa
thống nhất được mức giá đền bù phần chi phí gia đình bỏ ra để san
lấp mặt bằng và làm tường rào.
Trong khi chưa giải quyết dứt điểm, thì đến năm 2013, ông Truy ền l ại
có đơn xin xây nhà tạm trên lô đất này cho con dâu làm kho ch ứa bia và
đã được Sở Xây dựng cấp giấy phép.
Lòng dân bất bình về khối tài sản của ông Truyền
Trong 6 căn nhà của ông Truyền thì chỉ tính riêng t ại Bến Tre ông có 2
căn nhà và 1 căn biệt thự bề thế. Ngoài thửa đất 598B5 thì năm 2002
UBND tỉnh cho ông Truyền thuê căn nhà số 6 đường Lê Quý Đôn,
phường 1, TP Bến Tre.
Khi Uỷ ban Kiểm tra Trung ương có kết luận nhiều người rất hoan
nghênh vì có như vậy mới tạo lòng tin trong nhân dân. Tuy nhiên, khi
giao cho tỉnh xử lý thì chắc chắn có sự nể nang vì hầu hết các bộ


đương chức bây giờ là cấp dưới của ông Truyền ngày xưa.

Trước khi ông Truyền nhận nhà thì Công ty Xây dựng và Phát tri ển nhà
Bến Tre đã tiến hành sửa chữa, cải tạo mới với t ổng chi phí là 413,385
triệu đồng.
Tài sản "khủng" nhất là căn biệt thự bề thế ở xã Sơn Đông, TP Bến Tre
với diện tích 16.500 m2.
Ông Nguyễn Thành Nhân, Trưởng ấp 3, xã Sơn Đông cho bi ết: “Năm
2010 con ông Truyền tên Trần Hoàng Anh là cán bộ công an t ỉnh đ ến
đây mua 8 thửa đất của 4 hộ dân với tổng di ện tích 16.500 m2 đ ể xây
dựng căn biệt thự này”.
Theo ông Nhân, giá mua bán đất khi đó không biết bao nhiêu nhưng giá
thị trường khoảng 1 tỷ/1.000 m2 vì ở ngay mặt ti ền, gần trung tâm
thành phố. Theo nhiều người dân địa phương chỉ tính riêng khu đ ất có
giá hàng chục tỷ đồng.
Khi ông Truyền xây dựng nhà, hàng rào bao bọc xung quanh thì người
con rể của ông Truyền mới đây cũng mua thửa đất giáp ranh n ối đuôi
phía sau với khoảng 15.000 m2.
Cạnh căn biệt thự “siêu khủng” này là căn nhà lá l ụp x ụp do người
người phụ nữ tên Hạnh ở để trông coi nhà giúp người bà con.
Bà Hạnh cho biết: “Tôi không có chỗ ở nên đến đây ở và trông nhà giúp
cho người bà con. Căn biệt thự kế bên xây khá lâu tôi ch ỉ ở bên ngoài
nhìn thôi chứ chưa có dịp vào bên trong coi như thế nào”.
Ông Trần Văn Dũng, 74 tuổi (Cựu chiến binh, cán bộ về hưu – PV) ngụ
tại phường 3, TP Bến Tre cho biết: “Thời gian gần đây cán bộ về h ưu
rất quan tâm đến vấn đề tài sản của ông Trần Văn Truyền.
Nhiều người rất bất bình vì cán bộ cao cấp về hưu có tài s ản, bi ệt th ự
khủng trong khi đó người dân xung quanh thì nghèo, đời sống kinh t ế
khó khăn.
Khi Uỷ ban Kiểm tra Trung ương có kết luận nhiều người rất hoan
nghênh vì có như vậy mới tạo lòng tin trong nhân dân. Tuy nhiên, khi
giao cho tỉnh xử lý thì chắc chắn có sự nể nang vì hầu hết các b ộ



đương chức bây giờ là cấp dưới của ông Truyền ngày xưa”.
Theo ông Dũng, vấn đề sắp tới là sẽ xử lý như thế nào về kh ối tài s ản,
về mặt Đảng đối với ông Trần Văn Truyền để tạo lòng tin trong nhân
dân, tránh trường hợp “phủ bênh phủ, huyện bênh huyện”.
Theo Minh Giang (Dân Trí)
Nhận xét: tham ô hối lộ từ xưa tới giờ vẫn là một vấn nạn không bao
giờ chấm dứt. Ông Truyền vốn là người đứng đầu thanh tra chính phủ
mà như thế thì làm sao tạo được lòng tin cho dân chúng. Cần xử lý như
thế nào về khối tài sản, về mặt Đảng đối với ông Tr ần Văn Truy ền đ ể
tạo lòng tin trong nhân dân, tránh trường hợp “phủ bênh ph ủ, huy ện
bênh huyện.

/>
Báo Đức: Việt Nam đạt thành công lớn về xóa đói
giảm nghèo

Phóng viên TTXVN tại Đức đưa tin báo điện tử hãng truyền thông
Deutsche Welle (DW) ngày 27/5 có bài viết "Thành quả cuộc chiến
chống đói nghèo của Việt Nam" đánh giá cao những kết quả Việt Nam
đạt được trong phát triển kinh tế và thực hiện thành công các mục
tiêu Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc về xóa đói giảm nghèo.
Theo bài viết, Việt Nam đã trở thành quốc gia Đông Nam Á đạt được
những thành tích về xóa đói giảm nghèo tốt hơn với bất kỳ nước nào
khác trên thế giới, trên cơ sở báo cáo công bố cùng ngày 27/5 của Tổ
chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO).
Theo báo cáo của FAO, nếu như năm 1990, 1/3 dân số Việt Nam ở tình
trạng nghèo đói thì hiện này con số này chỉ là 1/10.
Báo DW đánh giá đây là một trong thành công lớn của Việt Nam.



Bài báo đã điểm lại một số nét về tình hình kinh tế đầy khó khăn của
Việt Nam trước và sau năm 1975 như năng lực sản xuất công-nông
nghiệp thấp, các mặt hàng khan hiếm và chế độ tem phiếu theo kinh
tế tập thể dẫn đến khẩu phần lương thực mỗi người được nhận rất
hạn chế.
Theo tác giả, cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
suốt 35 năm đã để lại những hệ quả lớn khi tàn phá nghiêm trọng hệ
thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam, đặc biệt việc quân đội Mỹ sử dụng
chất độc da cam/dioxin đã hủy hoại một diện tích lớn đất canh tác
nông nghiệp.
Trong nhiều năm sau chiến tranh, kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng
khó khăn, thu nhập bình quân đầu người chỉ là dưới 100 USD/năm,
1/4 dân số trong tình trạng thiếu ăn.
Bài viết dẫn nhận định của tiến sỹ Gerhard Will, chuyên gia Đông Nam
Á thuộc Viện Khoa học & Chính trị Đức, đánh giá Đảng Cộng sản Việt
Nam đã có một quyết định đúng đắn khi thực hiện đường lối Đổi mới
vào năm 1986.
Theo tiến sỹ Will, một số năm đầu của quá trình đổi mới này cũng gặp
nhiều thách thức trước khi chứng tỏ sự đúng đắn và hiệu quả thực sự
từ đầu những năm 1990.
Về những kết quả trong thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên
hợp quốc, bài viết tiếp tục dẫn nhận định của tiến sỹ Will, cho rằng
Việt Nam hiện đã đạt được những thành tựu lớn về phát triển kinh tế
và xóa đói giảm nghèo song cần tiếp tục có thêm chính sách để những
thành quả này đến được nhiều hơn nữa tới người dân ở các dân tộc
thiểu số và các vùng xa xôi, nơi cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn.
Cũng theo tiến sỹ Will, Việt Nam cần phải nỗ lực để sớm đạt được trở
lại tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 7% vì chỉ mức tăng trưởng này

mới bảo đảm đẩy nhanh công cuộc phát triển, hiện đại hóa của Việt
Nam./.
Nhận xét: công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam ngày càng được
cải thiện đã đạt được những thành tựu lớn về phát triển kinh tế và


xóa đói giảm nghèo song cần tiếp tục có thêm chính sách để những
thành quả này đến được nhiều hơn nữa tới người dân ở các dân tộc
thiểu số và các vùng xa xôi, nơi cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn.

/>
CÂU CHUYỆN THÀNH CÔNG CỦA “BẦU ĐỨC: ÔNG
CHỦ TỊCH TẬP TOÀN HOÀNG ANH GIA LAI
Posted March 11, 2015 by doan tanh phong
inShare
Chủ tịch tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, ông Đoàn Nguyên Đức hay có tên
thân mật là “Bầu Đức” được vinh danh là người giàu đứng thứ 2 tại
Việt Nam với tổng giá trị tài sản lên tới hơn 12.000 tỉ đồng. Hình ảnh
của ông cũng xuất hiện hàng ngày trên các mặt báo với những dự án
đầu tư bất động sản, thủy điện, dự án đào tào bóng đá trẻ … khiến cho
ông không còn xa lạ đối với người dân Việt Nam. Vậy con đường dẫn
đến thành công của ông là như thế nào? Cùng tìm hiểu qua những tài
liệu thu thập được nhé.

Phần 1: Tuổi thơ khốn khó với con đường học vấn gian nan
Giống như Đặng Lê Nguyên Vũ – ông vua cà phê Việt, nhân vật đã được
đề cập ở bài viết trước, tuổi thơ của Bầu Đức là một tuổi thơ nghèo
khó với bữa cơm độn khoai, độn sắn. Hàng ngày cuộc sống của ông
gắn liền với những cánh đồng ruộng lúa mênh mông, với con trâu cái
cày và những con đường đi học lầy lội. Tuy nhiên, trong con người

tưởng chừng như thấp bé ấy lại luôn nuôi trong mình những khát khao
và ước mơ cháy bỏng.
Vào những năm 80s, ông cũng như bao đứa trẻ khác trong làng, đều
mong muốn sau này mình sẽ học thật giỏi để thi đỗ vào đại học – con
đường được cho là duy nhất để thoát nghèo. Thế là ông lao vào học
hành chăm chỉ ngày đêm. Nhưng dường như không có duyên v ới con
đường thi cử, hết lần này đến lần khác ông lại lỡ hẹn với cánh cửa đại


học , cả thảy là 4 lần.
Lúc này, ông mới quyết định dừng lại, chấp nhận năng lực của mình
không đủ để bước vào cánh cửa đại học. Tuy con đường học vấn khép
lại, nhưng nó không thể dập tắt ý chí to lớn của người trẻ tuổi, trong
ông bắt đầu nuôi suy nghĩ :”nếu như con đường học vấn không đến
với mình, mình sẽ dũng cảm chọn con đường khác, chỉ cần có quyết
tâm, mọi con đường đều dẫn ra biển lớn.”

Phần 2: Bước đầu khởi nghiệp với những thành tựu đầu tiên
Bầu Đức kể rằng ông đã làm không biết bao nhiêu việc để kiếm sống
và tích cóp cho hoạt động kinh doanh trong thời kì mà mọi thứ đều trở
nên bế tắc: không học vấn, không tiền, không quan hệ. Tuy nhiên,
bước ngoặt thật sự đến khi ông được nhận làm trong một xưởng gỗ,
sau đó không lâu tự bỏ vốn để mở một xưởng gỗ nhỏ cho chính mình
và bắt đầu làm những chiếc bàn đầu tiên cho những học sinh nghèo ở
ngôi trường gần đó.
Thế rồi cơ hội thực sự đến khi ông tình cờ quen biết được một doanh
nhân người Đài Loan qua tìm hiểu thị trường và đồng ý hợp tác đầu tư
trang thiết bị, kĩ thuật để mở rộng thị trường kinh doanh gỗ. Vậy là vài
năm 1992, xí nghiệp Hoàng Anh Pleiku ra đời và chỉ sau 4 năm hợp tác,
bầu Đức đã chính thức sở hữu toàn bộ xí nghiệp cũng như quy trình

sản xuất, quản lý của doanh nghiệp. Từ bước đệm này, Hoàng Anh
Pleiku mạnh dạn mở rộng đâu tư sang các lĩnh vực khác như chế biến
cao su, nông nghiệp, bất động sản …
Năm 2000 đánh dấu một bước chuyển tiếp vô cùng quan trọng khi
Hoàng Anh Pleiku chính thức đổi tên trở thành Tập Đoàn Cổ Phẩn
Hoàng Anh Gia Lai, từ đây khởi đầu cho nhiều dự án lớn trong cả nước
và cả nước ngoài.

Phần 3: Những thành công vang dội
Cùng với Hoàng Anh Gia Lai, Bầu Đức đã lèo lái con thuyền vượt qua
biển lớn với nhiều dự án bất động sản vĩ đại để mang lại nguồn
doanh thu khổng lồ, giúp ông nhanh chóng có mặt trong top những
doanh nhân thành công nhất trên Đất Việt.


Cụ thể vào năm 2008, trong khi thị trường chứng khoán xuống dốc
thảm hại, bất động sản dần trở nên đóng băng, ảnh hưởng của khung
hoảng thế giới kéo dài khiến cho vài chục doanh nghiệp phá sản mỗi
ngày. Vậy mà nhờ sự dẫn dắt tài ba của ông, giá trị thị trường của tập
đoàn Hoàng Anh Gia Lai không những không giảm mà còn tăng hơn
50% khi và đẩy lợi nhuận đạt mốc 1.700 tỷ đồng trong năm 2009,
biến ông trở thành người giàu nhất Việt Nam thời bấy gi ờ.
Nhờ tài thao lược và có tư duy nhìn xa trông rộng, bất chấp trong thời
kì kinh tế như thế nào, thị trường bất động sản có đóng băng bao lâu
thì số lợi nhuận của Hoàng Anh Gia Lai đều đạt mức tăng trưởng một
cách đáng ngưỡng mộ. Bằng chứng là tổng lợi nhuận của Hoàng Anh
Gia Lai đạt mức 2.500 đến 3.000 tỷ đồng vào năm 2010 và hiện nay đã
nhiều chạm mức ….. 15.000 ti đồng khi kết thúc năm 2014.
Ngoài ra, vì bản chất là một người mê bóng đá thật sự, ông không ngần
ngại bỏ tiền đầu tư thành lập câu lạc bộ Hoàng Anh Gia Lai vào năm

2000 và gần đây nhất là Học Viện Bóng Đá Hoàng Anh Gia Lai Asenal
JMG, nơi hàng ngày đạo tào ra những tuyển thủ trẻ với tài năng nổi
bật, là nguồn nhân lực tiềm năng cho các đội bóng lớn cũng như đội
tuyển quốc gia.
Bầu Đức luôn quan niệm rằng, một doanh nhân giỏi không chỉ làm
việc biết đến lợi nhuận mà còn phải biết làm nên những điều to lớn,
đóng góp xây dựng của cải để làm rạng danh quốc gia, rạng danh dân
tộc. Nếu ngày càng có nhiều doanh nhân có tư tưởng lớn như ông, tin
chắc rằng quốc gia Việt Nam sẽ có ngày được giàu mạnh và sánh
ngang với các nước khác trong khu vực.
Nhận xét: với những ý chí quyết tâm nỗ lực phi thường của ông Đoàn
Nguyên Đức không chỉ đem lại sự nghiệp vẻ vang danh tiếng của mình,
bầu Đức còn góp phần làm giàu cho đất nước rạng danh quốc gia,
rạng danh dân tộc nước nhà. Nếu ngày càng có nhiều doanh nhân có tư
tưởng lớn như ông, tin chắc rằng quốc gia Việt Nam sẽ có ngày được
giàu mạnh và sánh ngang với các nước khác trong khu vực.

chương 4 vốn và tăng trưởng kinh tế
/>

nam-2014-giam-manh/305864.vnp

Tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết năm
2014 giảm mạnh
THANH HẢI (TTXVN/VIETNAM+) LÚC : 03/02/15 17:58 BẢN IN

Ngày 3/2, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Quốc gia về ODA (hỗ trợ phát triển
chính thức) và Vốn vay ưu đãi cùng 6 ngân hàng phát triển tổ chức Hội
nghị đánh giá tình hình thực hiện chương trình, dự án ODA giữa Ban
chỉ đạo Quốc gia về ODA và Vốn vay ưu đãi và nhóm 6 ngân hàng phát

triển.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì hội nghị.
Tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo
cho biết, sự tham gia của các thành viên Ban chỉ đạo Quốc gia về ODA
và các nhà tài trợ đã đạt được những tiến bộ nhất định do sự điều
hành sát sao của Chính phủ, sự nỗ lực của các ngành, các cấp, sự phối
hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước về ODA.
Thời gian qua, các Bộ, ban, ngành cũng đã xây dựng được nhiều các văn
bản quy phạm pháp luật, thể chế. Các cơ quan đã nỗ lực triển khai kế
hoạch hành động, cải thiện các dự án ODA của Chính phủ.
Một loạt các dự án đã được đưa vào hoạt động, đóng góp đánh kể vào
quá trình phát triển kinh tế xã hội, tái cơ cấu nền kinh tế của Việt
Nam, từ tất cả các ngành như giao thông vận tải, năng lượng, cấp
nước, xử lý nước thải, rác thải, vệ sinh môi trường, giáo dục đào tạo, y
tế...
Đây là những dự án có tác động tốt đến việc tái cơ cấu và nâng cao
hiệu quả nền kinh tế Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình thu hút, quản lý
và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ năm
2014, trước tình hình kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi sau suy thoái


song chưa bền vững, không đồng đều và đối mặt với nhiều thách thức.
Trong lĩnh vực hợp tác phát triển, nguồn cung ODA trên thế gi ới tiếp
tục có chiều hướng giảm trong khi nhu cầu vốn ODA để hỗ trợ các
quốc gia kém phát triển (LDC) và những nước có tình hình chính trị
bất ổn ngày càng tăng, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước tiếp
nhận viện trợ.
Trong bối cảnh này, các quốc gia đang phát triển, đặc biệt các nước có
thu nhập trung bình (MIC) ngoài việc tiếp tục huy động nguồn viện

trợ trên cơ sở quan hệ Bắc-Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác NamNam và thực hiện các giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư từ khu vực
tư nhân theo hình thức hợp tác đối tác công tư (PPP), kiều hối, các
quỹ... để kết hợp với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nhằm
phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội.
Xu thế chủ đạo này của thế giới đã được thể hiện qua các cam kết
trong Tuyên bố Busan (2011) về Hợp tác Phát triển Hiệu quả và gần
đây nhất là Tuyên bố chung của Diễn đàn cấp cao Quan hệ Đối tác
toàn cầu (Mexico, tháng 4/2014).
Trong khi đó, năm 2014, kinh tế-xã hội Việt Nam có nhiều chuy ển bi ến
tích cực nhờ các giải pháp điều hành của Chính phủ, tốc độ tăng
trưởng đã có cải thiện rõ nét, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng cao, môi
trường kinh tế vĩ mô ổn định với mức lạm phát thấp, an sinh xã hội
được đảm bảo, quốc phòng, an ninh được giữ vững.
Quan hệ đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta với bạn bè quốc tế tiếp
tục được mở rộng và tăng cường. Việt Nam tiếp tục nhận được sự ủng
hộ mạnh mẽ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế trong sự nghiệp
phát triển kinh tế-xã hội. Đây là yếu tố thuận lợi cho Việt Nam tiếp
tục huy động nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi.
Công tác vận động và thu hút nguồn ODA và vốn vay ưu đãi có nhiều
chuyển biến tích cực, thông qua các hoạt động hợp tác phát tri ển, t ổng
vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết năm 2014 đạt 4.362,13 tri ệu USD
(4.160,08 triệu USD ODA vốn vay và vay ưu đãi, 202,05 tri ệu USD vi ện
trợ không hoàn lại). Tổng giá trị các hiệp định ký kết năm 2014 bằng


khoảng 68% của năm 2013.
Nguyên nhân dẫn đến giá trị ký kết năm 2014 thấp hơn so với năm
trước đó là do các cơ quan Việt Nam chú trọng đến công tác chuẩn bị
dự án, đặc biệt chất lượng văn kiện và tính khả thi của các chương
trình, dự án, đảm bảo mục tiêu duy trì nợ công bền vững…

Các đại biểu tại Hội nghị đã nghe báo cáo của các Bộ, ban, ngành, địa
phương về thực hiện, triển khai hoạt động trong các lĩnh vực như:
tổng quan tình hình thu hút, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA và vốn
vay ưu đãi năm 2014; tình hình rà soát Nghị định về hợp đồng trong
hoạt động xây dựng, đối với vấn đề cho vay lại và mức tạm ứng để
giải quyết hợp đồng cho các dự án ODA và vốn vay ưu đãi; đánh giá các
dự án cấp nước, xử lý nước thải, rác thải sử dụng vốn ODA, so sánh chi
phí so với việc sử dụng vốn trong nước; tình hình xây dựng hướng dẫn
và quy trình giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ bồi thường,
giải phóng mặt bằng và tái định cư các chương trình, dự án ODA và
vốn vay ưu đãi; tình hình sửa đổi Luật ký kết, gia nhập và thực hi ện
các điều ước quốc tế năm 2005 phù hợp với Hiến pháp năm 2013,
trong đó cho phép áp dụng quy trình rút ngọn đối với việc ký kết các
điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ...
Kết luận Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện chương trình, dự án
ODA, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo đề nghị,
năm 2015 cần nâng cao năng lực để giải ngân các dự án ODA (sử dụng
hiệu quả những nguồn vốn đã có, đã cam kết).
Các Bộ, ngành, các địa phương cần nâng cao chất lượng chuẩn bị dự
án; tăng cường công tác chuẩn bị và tiến độ đàm phán ký kết; công tác
tăng cường, giám sát, đánh giá, phối hợp, kiểm điểm dự án, chống tiêu
cực tham nhũng...
Trên cơ sở tổng hợp ý kiến hội nghị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng
kế hoạch Ban Chỉ đạo ODA năm 2015, khắc phục những nhược điểm
những năm trước, lập các đoàn kiểm tra chéo.../.
Nhận xét: Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện chương trình, dự án
ODA và cần nâng cao năng lực để giải ngân các dự án ODA (sử dụng
hiệu quả những nguồn vốn đã có, đã cam kết). Nhận định rằng nước



ta đang nợ nước ngoài quá nhiều nên việc tăng thu hút vốn ODA cần
phải cân nhắc kĩ lưỡng và sử dụng đúng mục đích và hiệu quả hơn
nữa.
/>
Bà Phạm Chi Lan: 'Ngân sách đã khó khăn đến
mức tận diệt DN'
Đăng Bởi Một Thế Giới - 13:39 23-10-2015
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, ngân sách hiện nay đã
không còn tiền để đầu tư và đây là điều nguy hiểm. Ngân sách
khó khăn đến mức "tận diệt" doanh nghiệp chứ không phải là
tận thu nữa, nhiều doanh nghiệp không còn sức để làm ăn.

Ngân sách hết tiền đầu tư
Ngày 23.10, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đã tổ ch ức
Hội thảo Công bố báo cáo kinh tế vĩ mô quý III/2015.
Theo đó, báo cáo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh t ế Trung ương đã
chỉ ra những vấn đề bất cập về kỷ luật ngân sách Nhà nước (NSNN).
Cụ thể, báo cáo cho biết, Nhà nước chưa quyết liệt trong tiết kiệm chi
NSNN và đầu tư, chưa có kế hoạch trả nợ cụ thể, chưa quan tâm đến
việc giảm “chèn lấn” đối với khu vực tư nhân. Trong khi đó lại loay
hoay trước áp lực tài khóa, áp lực nợ công gần chạm trần.
Theo ông Nguyễn Anh Dương – Phó trưởng ban Ban Kinh tế vĩ mô
(Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương), chúng ta nói nhiều đến
vấn đề giảm chi nhưng rất nhiều dự án đầu tư công trong thời gian
qua có hiệu quả kinh tế rất thấp. Thay vì đầu tư vào những d ự án đạt
hiệu quả kinh tế thì lại đầu tư vào cái không hiệu quả.
Ông Dương cho hay, về nợ công, cuối năm 2012, Vi ệt Nam đã nâng
trần lãi suất lên 5,3% nhưng khi quyết toán xong thì con s ố lên cao
hơn nhiều.



"Như vậy, con số của năm nay liệu có đúng như báo cao hay l ại ti ếp
tục tăng cao?", ông Dương đặt câu hỏi.
Còn theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, ngân sách không còn tiền
để đầu tư, đây là điều nguy hiểm. Ngân sách khó khăn hi ện nay đã đ ến
mức "tận diệt" doanh nghiệp chứ không phải là tận thu n ữa, nhi ều
doanh nghiệp không còn sức để làm ăn. Hội nhập đến c ửa nh ưng các
cơ quan quản lý vẫn bình chân như vại.
“Nhà nước tận thu như thế này thì làm sao có được tăng trưởng bền
vững bởi vì nguồn thu của ngân sách là các doanh nghi ệp l ại không
được chăm sóc, tạo điều kiện phát triển” – bà Lan nhấn mạnh.
Bà Lan nói thêm, năm nay cải thiện tình hình kinh tế vĩ mô nh ưng s ố
lượng doanh nghiệp “chết” rất nhiều, không thua kém năm 2011. Đây
là điều phải xem lại. Quan hệ giữa Nhà nước v ới thị tr ường cần phải
thay đổi rất nhiều.
Bà Lan cũng băn khoăn rằng, tình hình trên c ứ tiếp t ục thì li ệu các nhà
đầu tư nước ngoài có khai thác mãi thị trường Vi ệt Nam khi nền kinh
tế Việt Nam ngày càng què quặt và kém phát triển không?
"Trong bối cảnh thế này đáng ra phải gi ảm thuế, phí cho doanh
nghiệp, người dân thuận lợi hơn trong phát triển thì Nhà nước lại thắt
chặt và tăng thu", bà Lan nói.
Bên cạnh đó, ông Lê Xuân Bá – nguyên Viện trưởng Vi ện Nghiên c ứu
Kinh tế Trung ương cũng cho hay, Việt Nam đang vay đồng nào, làm ra
đồng nào tiêu hết đồng đó, không có cái để dành cho đầu tư phát tri ển.
Ngân sách hết tiền, thế giới không ai cho vay mãi nên tình tr ạng này
rất nguy hiểm.
Ngoài ra, ông Bá cũng nói thêm điều mà theo ông, ít quan chức dám nói.
Đó là chúng ta hơi thái quá về chi tiêu xã hội trong đi ều ki ện kinh t ế
như thế này.
"Thường có 10 đồng thì chi xã hội khoảng 2 đồng. Cứ mạnh tay chi tiêu

xã hội coi chừng rơi vào bẫy xóa đói giảm nghèo, cứ có đồng nào xóa
đói giảm nghèo hết thì sẽ không còn cái mà xóa đói gi ảm nghèo n ữa",
ông Bá nói.
Đồng tình với ý kiến của các chuyên gia, ông Nguy ễn Đình Cung – Vi ện


×