Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

tác động của hiệp định đối tác kinh tế xuyấn thái bènh dương đến việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 33 trang )

Click icon to add picture

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC
KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG
ĐẾN VIỆT NAM
GVHD:

Th.S Phan Đình Anh


NỘI DUNG CHÍNH

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM

TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM

ĐÁNH GIÁ CHUNG- TỔNG KẾT


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

TOÀN CẢNH



Toàn cầu hóa và hội nhập là hai xu thế phát triển song song của thời đại.


HIỆP ĐỊNH TPP





Là Hiệp định thương mại đầy tham vọng và tiêu chuẩn cao.
Cam kết mở cửa thị trường mạnh và tham gia sâu các bên.
Loại bỏ hoàn toàn nhiều loại thuế xuất nhập khẩu và mở cửa dịch vụ.

VIỆT NAM




Cơ hội
Thách thức


HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG
LÀ GÌ

Hiệp định
định Đối
Đốitác
táckinh
kinhtếtếxuyên
xuyênThái
TháiBình
Bình

Dương
Dương
là Hiệp
định TTP
hay còn
còngọigọi
là Hiệp
định(Trans-Pacific
TTP (Trans-Pacific
Partnership),
thỏa
thuận
thương
Partnership),làlàmột
mộthiệp
hiệpđịnh,
định,
thỏa
thuận
thương
mại tự
mục
đích
hội hội
nhậpnhập
nền kinh
các tế
mại
tựdo
donhằm

nhằm
mục
đích
nền tế
kinh
quốc
gia thuộc
khu vực
- TháiÁBình
Dương
các quốc
gia thuộc
khuChâu
vựcÁChâu
- Thái
Bình

Dương.


CAM KẾT VỀ THUẾ NHẬP KHẨU

65,8% số dòng thuế có thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

86,5% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 4 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.

Thuế
nhập

97,8% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.


khẩu
Các mặt hàng còn lại cam kết xoá bỏ thuế nhập khẩu với lộ trình xóa bỏ thuế tối đa vào năm thứ
16 theo hạn ngạch thuế quan.


CAM KẾT VỀ THUẾ XUẤT KHẨU


Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất khẩu đối với phần lớn các mặt hàng hiện đang áp dụng thuế xuất khẩu, cơ bản theo lộ trình từ 5-15 năm sau
khi Hiệp định có hiệu lực. Một số nhóm mặt hàng quan trọng như than đá, dầu mỏ và một số loại quặng, khoáng sản (70 mặt hàng) được tiếp tục
duy trì thuế xuất khẩu.

Nhóm
khoáng sản

Nhóm

Nhóm

Nhóm

quặng

than

vàng


CAM KẾT VỀ LĨNH VỰC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH


Mở rộng cam kết về mở cửa thị trường đi kèm với cơ chế minh bạch hóa
tạo cơ hội tiếp cận thị trường tốt hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Áp dụng cơ chế bảo hộ đầu tư nhằm đảm bảo đầy đủ lợi ích của các nhà
đầu tư.

Đảm bảo không gian chính sách để thực hiện các biện pháp quản lý
thận trọng nhằm xây dựng một nền tài chính vĩ mô ổn định.


CAM KẾT VỀ LĨNH VỰC HẢI QUAN

Quy định cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong thủ tục kiểm tra và xác định xuất xứ cho hàng hóa xuất
nhập khẩu với thời gian chuyển đổi tối đa 10 năm.


CAM KẾT THUẾ NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC DÀNH
CHO VIỆT NAM
Các nước cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu dành cho hàng hóa của Việt Nam ngay khi Hiệp định có hiệu lực khoảng từ 78-95% số dòng thuế và xóa bỏ hoàn toàn
từ 97-100% dòng thuế.
Các mặt hàng còn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế trong vòng 5-10 năm, trừ một số
mặt hàng nhạy cảm có lộ trình trên 10 năm hoặc áp dụng biện pháp hạn ngạch
thuế quan.

Hầu hết các nước có biểu thuế áp dụng chung cho tất cả các nước còn lại, trừ Hoa
Kỳ áp dụng riêng lộ trình giảm thuế với hàng hóa của từng thành viên TPP.


TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM

CÁC LỢI ÍCH KHAI THÁC TỪ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

Lợi ích thuế quan đối với thương mại hàng hóa

Việt Nam được tiếp cận thị trường này với mức thuế quan rất thấp hoặc bằng 0.


TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM
CÁC LỢI ÍCH KHAI THÁC TỪ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

Lợi ích thuế quan đối với thương mại hàng hóa

Thực tế, cơ hội tăng mạnh xuất khẩu không phải cho tất cả. Ví
dụ đối với Hoa Kỳ, hàng thủy sản chưa chế biến hay đồ gỗ
thực tế đang được hưởng mức thuế suất gần bằng 0.

Những điều kiện ngặt nghèo về lao động, về xuất xứ nguyên liệu cũng có thể khiến hàng hóa Việt Nam không tận dụng được lợi ích từ việc
giảm thuế trong TPP.


TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM
CÁC LỢI ÍCH KHAI THÁC TỪ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

Lợi ích thuế quan đối với hàng hóa thương mại đầu tư


TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM
CÁC LỢI ÍCH KHAI THÁC TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

Lợi ích đến từ những thay đổi thể chế hay cải cách để đáp ứng những đòi hỏi chung của TPP


TPP quy định rằng doanh nghiệp nhà nước hay đơn vị
độc quyền của các nước thành viên sẽ phải hoạt động dựa
trên các nguyên tắc thị trường, trừ khi điều này cản trở
nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ công của nhà nước.


TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM
CÁC LỢI ÍCH KHAI THÁC TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
Lợi ích từ những khoản đầu tư, dịch vụ đến từ Hoa Kỳ và các nước đối tác TPP

Môi trường kinh doanh cạnh tranh hơn .

Mang lại dịch vụ giá rẻ hơn.

Chất lượng tốt hơn cho người tiêu dùng.

Công nghệ và phương thức quản lý mới cho đối tác Việt Nam.

Một sức ép để cải tổ và để tiến bộ hơn cho các đơn vị dịch vụ nội địa.


TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM
CÁC LỢI ÍCH KHAI THÁC TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

Lợi ích từ việc giảm thuế hàng nhập khẩu từ các nước TPP: giảm chi phí sinh hoạt và sản xuất, từ đó có thể giúp nâng cao năng lực cạnh
tranh.


TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM

CÁC LỢI ÍCH KHAI THÁC TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

Lợi ích đến từ việc mở cửa thị trường mua sắm công


TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM
CÁC LỢI ÍCH KHAI THÁC TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

Lợi ích đến từ việc thực thi các tiêu chuẩn về lao động, môi trường

TPP có tiêu chuẩn
cao về bảo hộ sở
hữu trí tuệ

+

Bảo vệ môi trường, tác

Cơ hội tốt để Việt Nam

động nhất định tới DN

làm tốt hơn vấn đề bảo

trong ngành đánh cá
và nội thất

=

vệ môi trường và bảo vệ

lao động


TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM
BẤT LỢI TIỀM TÀNG

“Mất” thị trường ở nội địa


TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI VIỆT NAM
BẤT LỢI TIỀM TÀNG

“Mất” ở thị
trường các
nước đối tác
TPP


THỰC TRẠNG THẾ GIỚI
ĐỐI VỚI NHẬT BẢN



Các nhà sản xuất ôtô và phụ tùng ôtô của Nhật Bản có thể là đối tượng hưởng lợi lớn nhất
từ TPP, bởi họ sẽ được tiếp cận thị trường Mỹ, thị trường xuất khẩu ô tô lớn nhất thế giới,
với mức giá sản phẩm mềm hơn.



Nhật Bản buộc phải giảm một số hàng rào bảo hộ đối với nông dân trồng lúa gạo của nước

này.



Thuế nhập khẩu thịt lợn, thịt bò bị cắt giảm mạnh.


THỰC TRẠNG THẾ GIỚI
ĐỐI VỚI AUSTRALIA



TPP sẽ làm giảm 9 tỷ đô-la Úc thuế quan mỗi năm đối với hàng hóa xuất khẩu của nước
này.



Hải sản và nông sản vườn của Australia sẽ được áp mức thuế nhập khẩu thấp hơn.



Thuế quan giảm xuống đối với mọi mặt hàng từ sắt thép, dược phẩm, máy móc, giấy
cho tới phụ tùng ô tô đều có lợi cho các nhà sản xuất Australia.


THỰC TRẠNG THẾ GIỚI
ĐỐI VỚI NEW ZEALAND




Thuế quan sẽ được giảm xuống đối với 93% hàng xuất khẩu của New Zealand
sang các nước đối tác TPP, giúp tiết kiệm cho nước này khoảng 259 triệu đô-la
New Zealand tương đương 168 triệu USD.



Ngành sữa sẽ tiết kiệm được khoảng 102 triệu đô-la New Zealand tiền thuế quan
mỗi năm.



Thuế quan đối với thịt bò, hoa quả, hải sản, rượu vang và thịt cừu New Zealand
sẽ được bãi bỏ.


THỰC TRẠNG THẾ GIỚI
ĐỐI VỚI MALAYSIA



Các nhà xuất khẩu điện tử, hóa chất, dầu cọ và cao su của Malaysia sẽ hưởng lợi từ TPP.



Các doanh nghiệp quốc doanh của Malaysia có thể chịu sức ép từ TPP do thỏa thuận này kêu
gọi quyền tiếp cận bình đẳng đối với hoạt động mua sắm của Chính phủ.


THỰC TRẠNG THẾ GIỚI



THỰC TRẠNG VIỆT NAM
TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NƯỚC TPP

Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê, trong 2 tháng đầu năm 2016, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 22,84 tỷ USD, tổng kim
ngạch nhập khẩu đạt 22,585 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nước đối tác TPP trong 2 tháng đầu năm 2016 được thế
hiện trong bảng sau:


×