Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Trình bày chế độ thuế xuất nhập khẩu hiện hành ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.87 KB, 39 trang )

Đề Tài: Trình bày chế độ thuế xuất nhập khẩu
hiện hành ở Việt Nam



Nội Dung
1. Khái niệm, vai trò
2. Đối tượng của thuế XK-NK
3. Phương pháp tính thuế
4. Đối tượng hoàn thuế, Truy thu thuế
5. Khai thuế, nộp thuế


 Căn cứ vào Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu số 45/2005/QH11 Ngày
14/06/2005

 Căn cứ vào Nghị Định số 154/2005/NĐ-CP-Ngày 15/12/2005 của Chính
Phủ quy định thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan.

 Căn cứ vào Nghị Định số 12/2006/NĐ-CP-Ngày 23/11/2006 của Chính
Phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán
hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công, và quá
cảnh hàng hóa với nước ngoài.

 Căn cứ vào nghị định số 149/2005/NĐ-CP Ngày 8/12/2005 quy định chi
tiết thi hành luật thuế xuất nhập khẩu.


1. Khái niệm, vai trò:
a) Khái niệm:
Thuế XK-NK là một loại thuế gián thu đánh vào các loại hàng


hóa được phép xuất khẩu,nhập khẩu qua biên giới Việt Nam,
hàng trong nước.
b) Vai trò:
- Là yếu tố cấu thành trong giá của hàng hóa xuất nhập
khẩu.
- Là công cụ kiểm soát hoạt động ngoại thương.
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố quốc tế.
- Thu Ngân sách cho nhà nước.
- Kiểm soát điều tiết hàng XK-NK.


- Thuế Nhập Khẩu nhằm bảo hộ thị trường hàng hóa nội địa.
- Là chiếc cầu nối quan trọng mở rộng hoạt động ngoại thương.
Khu phí thuế quan: là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, có
ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quyết định của thủ tướng
chính phủ, quan hệ trao đổi mua bán giữa khu vực này với bên ngoài là
quan hệ xuất nhập khẩu.


2. Đối tượng của thuế XK-NK.
a) Đối tượng không chịu thuế:
- Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu qua biên giới
Việt Nam hàng hóa chuyển khẩu theo quy định pháp luật.
- Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại của các chính
phủ, các tổ chức liên hợp quốc.
- Hàng hóa từ khu phí thuế quan xuất khẩu qua nước ngoài và ngược lại và chỉ
sử dụng trong khu phí thuế quan, hàng hóa đưa từ khu phí thuế quan này sang
thu phí thuế quan khác.
- Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của nhà nước khi xuất khẩu .




b) Đối tượng được miễn thuế:
1. Hàng hóa tạm nhập-tái xuất,hoặc tạm xuất-tái nhập để tham dự hội chợ,
triễn lãm giới thiệu sản phẩm. Các máy móc thiết bị , dụng cụ nghề nghiệp
tạm nhập- tái xuất hoặc tạm xuất – tái nhập để phục vụ hội nghị, hội
thảo,nghiên cứu khoa học,thi đấu thể thao, biểu diễn văn hóa, khám chữa
bệnh, thời hạn tối đa không quá 90 ngày.
2. Hàng hóa là tài sản di chuyển của các tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc
nước ngoài đưa vào Việt Nam hoặc mang ra nước ngoài.
3.Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng gia
công đã ký.


4. Hàng hóa xuất nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước
ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại
Việt Nam.
5. Hàng hóa xuất nhập khẩu trong tiểu chuẩn hành lý
miễn thuế của người xuất nhập cảnh.
6. Hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án
khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ
chính thức ( ODA) bao gồm:
a) Thiết bị, máy móc.
b) Phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền
công nghệ và phươg tiện vận chuyển đưa đón công nhân.
c) Linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng,gá lắp, khuôn
mẩu, phụ kiện đi kèm với thiết bị, máy móc, phương tiện
vận tải chuyên dùng.



d) Nguyên liệu, vật tư dùng để chế tạo thiết bị, máy móc nằm trong dây chuyền
công nghệ hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp,
khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm với thiết bị, máy móc.
đ) Vật tư xây dựng trong nước, chưa sản xuất được.
e) Hàng hoá là trang thiết bị nhập khẩu lần đầu theo danh mục do Chính phủ
quy định của dự án đầu tư về khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê,nhà ở,
trung tâm thương mại, dịch vụ kỹ thuật, siêu thị, sân golf, khu du lịch, khu vui
chơi giải trí, cơ sở khám chữa bệnh, đào tạo, văn hoá, tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm, kiểm toán, dịch vụ tư vấn.
7. Hàng hoá nhập khẩu để phục vụ hoạt dộng dầu khí, bao gồm:


a) Thiết bị máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng
cần thiết cho hoạt động dầu khí.

b)

Vật tư cần thiết cho hoạt động dầu khí trong nước chưa sản xuất được.

8. Hàng hoá nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ bao gồm máy móc, thiết bị, phụ
tùng, vật tư, phương tiện vận tải trong nuớc chưa sản xuất được, công
nghệ trong nước chưa tạo ra được, tài liệu, sách báo khoa học.
9. Nguyên liệu , vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất của dự án thuộc
danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư hoặc danh mục địa
bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn được miễn thuế nhập
khẩu trong thời hạn 5 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất.


10. Hàng hoá sản xuất, gia công , tái chế,lắp ráp tại khu phi thuế quan

không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài khi nhập
vào thị trường trong nứơc, trường hợp có sử dụng nguyên liệu, linh kiện
nhập khẩu từ nước ngoài thì khi nhập khẩu vào thị trường trong nước chỉ
phải nộp thuế nhập khẩu trên phần nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu cấu
thành trong hàng hoá đó.
11. Các trường hợp cụ thể khác do Thủ tướng Chính phủ quyết đinh.
c) Đối tượng được xét miễn thuế :
- Hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh,
giáo dục và đào tạo, hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng trực tiếp phục vụ
nghiên cứu khoa học.
- Hàng hoá là quà biếu, quà tặng, hàng mẫu của tổ chức, cá nhân nước
ngoài cho tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc ngược lại.


d) Đối tượng được xét giảm thuế :
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải
quan nếu bị hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chứng nhận, thì
được cục hải quan địa phương xem xét ra quyết định giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn
thất của hàng hóa.
e) Người nộp thuế:

 Người nộp thuế theo quy định của luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu bao gồm :
- Chủ hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu.
- Tổ chức nhập ủy thác xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa.
- Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh, gửi hoặc
nhập hàng hóa qua biên giới Việt Nam.





Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế bao gồm:

- Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được đối tượng nộp thuế
ủy quyền nộp thuế xuất khẩu nhập khẩu.
- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh
quốc tế trong trường hợp nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế.
- Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khai thác hoạt động theo quy định của
luật các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối
tượng nộp thuế.


3. Phương pháp tính thuế:

a. Căn cứ các yếu tố sau :
 Số lượng hàng hóa từng mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu thực tế ghi
trong tờ khai hải quan.

 Giá tính thuế trên một đơn vị hàng hóa.
 Thuế suất.


• Đối với hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỉ lệ phần trăm được
tính theo công thức :

Số thuế

=

số lượng


x

trị giá tính

x

thuế suất từng

XK hay

từng mặt

thuế trên 1

mặt hàng ghi

NK phải

hàng XK

đơn vị hàng

trong biểu thuế

nộp

hay NK

hóa



Ví dụ : Công ty A xuất khẩu lô hàng 1.000 sản phẩm A, giá bán theo
điều kiện FOB ghi ra đồng Viêt Nam là 200.000đ/sp, thuế xuất khẩu 2%.
Xác định thuế xuất khẩu phải nộp của lô hàng đối với công ty A.
Giải:
Giá FOB = 1.000 x 200.000 = 200.000.000đ
Thuế xuất khẩu phải nộp:
200.000.000 x 2% = 4.000.000đ


 Đối với hàng hóa áp dụng thuế suất tuyệt đối:

Số tiền thuế
XK, thuế NK
phải nộp

Số lượng từng đơn vị mặt
=

hàng thực tế XK, NK ghi
trong tờ khai hải quan

Mức thuế tuyệt đối quy
x

định trên một đơn vị hàng
hóa


Ví dụ: Nhập khẩu xe ô-tô CIF là 100.000USD, tỷ giá tính thuế là

19.500đ/USD. Biết rằng thuế suất thuế nhập khẩu tuyệt đối áp cho
xe ô tô là 83% (2010).
Giải:
Thuế nhập khẩu phải nộp là:
100.000 x 19.500 x 83% = 1.618.500.000đ


VD: Công ty B nhập khẩu lô hàng 2000kg nguyên vật liệu A, giá mua
4USD/kg, tỷ giá 20.000đ/USD, theo điều kiện CIF( cảng TPHCM), phí vận
chuyển và phí bảo hiểm là 1USD/Kg, thuế suất thuế nhập khẩu là 10%. Xác
định thuế nhập khẩu phải nộp của lô hàng. Tính giá CIF, thuế nhập khẩu.
Giải:
Quy đổi: 1USD= 20.000đ
4USD= 80.000đ
Trị giá lô hàng: 2.000 x 80.000 = 160.000.000đ
Giá CIF: 160.000.000 + (2.000x20.000)= 200.000.000đ
Thuế nhập khẩu: 200.000.000 x 10%= 20.000.000đ


 Đối với hàng hoá nhập khẩu: Giá tính thuế là giá CIF, là giá mua thực tế của
khách hàng tại cửa nhập khẩu theo hợp đồng bao gồm cả chi phí vận chuyển (F)
và phí bảo hiểm (I) từ cửa khẩu đi tới cửa khẩu đến.

CIF = FOB+ I + F
Trong đó:

 I : là phí bảo hiểm
 F : là cước phí vận tải.



b) Giá tính thuế:

- Trường hợp có hợp đồng mua bán ngoại thương và các chứng từ hợp lệ theo quy
định của Bộ Thương mại thì giá tính thuế được xác định theo hợp đồng cụ thể
như sau:

 Đối với hàng hoá xuất khẩu : Giá tính thuế là giá FOB, là giá
bán tại cửa khẩu xuất không bao gồm phí vận tải (F) và phí bảo
hiểm (I) từ cửa khẩu đi tới cửa khẩu đến.

FOB = CIF - I - F


 Vd:Trực tiếp XK 5000sp D theo điều kiện CIF là 6USD/sp,trong đó
phí vận chuyển và phí bảo hiểm = 5% giá FOB .Tỷ giá tính thuế
20.800Đ/USD.Thuế suất thuế XK mặt hàng D là 2%.


Giải:
FOB = CIF – I – F
6 = FOB + 5% x FOB
6 = FOB x (1 + 5%)
FOB = 6/(1 + 5%)
FOB = 40/7
Gía tính thuế XK:
5000 x 40/7 x 20.800 = 594285714,3


×