Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Trình bày vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế, thực trạng ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 47 trang )

Nhóm 5


Đề Tài:
Trình bày vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế, thực tr ạng ở VN.
Hiện nay nhà nước có chính sách gì để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của NT.
Hiệu quả và hạn chế của các chính sách đó.

IV.
III.
II.

Chính sách của nhà

I.

Thực trạng nghành

nước. Hiệu quả và

Khái niệm,vai trò của

ngoại thương ở VN

hạn chế

ngoại thương với phát
triển kinh tế

Nhận xét chung của nhóm



I.Khái niệm,vai trò của ngoại thươ ng với phát triển kinh tế


1. Khái niệm NT

 Ngoại thương là trao đổi hàng hoá giữa
nước này với nước khác thông qua các
hoạt động mua và bán.

 Trong hoạt động ngoại thương, xuất khẩu

là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nước
ngoài,và xuất khẩu chính là việc mua hàng
hoá và dịch vụ của nước ngoài.

 Toàn bộ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu

trong ngoại thương của các nước hay
nhóm nước được gọi là mậu dịch quốc tế
hay thương mại quốc tế.


2. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển KT

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng của nền
kinh tế trong mét thời kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản
xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ta.
          
   Phát triển có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của

nền kinh tế trong mét thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về
quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội.


3.Vai trò của ngoại thương tới phát triển kinh tế


Đa dạng hóa sản phẩm (nhằm phân tán rủi ro) 

Đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mô (lợi ích hiệu quả kinh tế từ việc tăng quy
mô) 

Lợi ích thúc đẩy cạnh tranh 

Hợp lí hóa sản xuất, phân phối. 

Tăng tốc độ , phong phú về sản phẩmcos lợi cho người tiêu dùng và sx.


II.Thực trạng nghành ngoại thươ ng ở VN


1. Định hướng
A.Định hướng phát triển xuất khẩu

•.

Giai đoạn 2016-2020 tập trung phát triển các mặt hàng công nghiệp mới có giá trị gia tăng cao, hàm lượng
công nghệ và chất xám cao, trên cơ sở thu hút mạnh đầu tư trong nước và nước ngoài vào các ngành sản
xuất định hướng xuất khẩu, những ngành chế tạo công nghệ trung bình và công nghệ cao.






Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng giảm xuất khẩu hàng thô, nông sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng
hàng công nghiệp




Không khuyến khích phát triển sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi
trường, giá trị gia tăng thấp




Tập trung phát triển thị trường cho các sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao hoặc các
nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn


B. Hướng nhập khẩu



Khuyến khích nhập khẩu công nghệ cao,
công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn trên
cơ sở khai thác lợi thế từ các hiệp định
thương mại tự do với các nước có nền
công nghiệp phát triển.





Hạn chế nhập khẩu các loại hàng hóa đã sản xuất trong nước, nhập khẩu hàng xa xỉ.Có chính sách phát
triển ngành công nghiệp,và hỗ trợ các ngành công nghiệp có thể thay thế nhập khẩu.




Áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước, hạn chế ô nhiễm môi
trường và ảnh hưởng đến sức khỏe, thông qua việc xây dựng các biện pháp phi thuế quan phù hợp với
các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, các biện pháp tự vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, các
tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp kiểm dịch động thực vật…




Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ các nước ASEAN và Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất trong nước. Tranh thủ
mở cửa thị trường trong các nước FTA mới để đa dạng hóa thị trường nhập khẩu và nhập khẩu công nghệ nguồn.


2. Mục tiêu



Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác
hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô
nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên,
nâng cao khả năng đáp ứng các quy định

và tiêu chuẩn môi trường của hàng hóa
xuất khẩu




Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ tiên tiến, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước sản xuất được,
hạn chế nhập khẩu hàng hóa nguy hại đối với môi trường và sức khỏe.Cân đối xuất, nhập khẩu theo hướng
hạn chế nhập siêu, tiến tới cân bằng cán cân thương mại.




Phát triển xuất khẩu góp phần thực hiện các mục tiêu xã hội như: xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc
làm đảm bảo công bằng xã hội, chia sẻ lợi ích hợp lý giữa các thành phần tham gia xuất khẩu.




Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác triệt để lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh,
đảm bảo tốc độ và chất lượng tăng trưởng cao.Góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững.


III.Chính sách của nhà nước
Hiệu quả và hạn chế


1. Một số chính sách thúc đẩy ngoại thương


1.1.Thúc đẩy ngoại thương sử dụng công cụ thuế quan:



Xây dựng hệ thống thuế theo hướng minh bạch, hiện đại, phù hợp với chuẩn mực và chế độ quốc tế, tạo
điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, góp phần làm cho doanh nghiệp trong nước sớm làm quen với các
quy định quốc tế để khi tham gia thương mại quốc tế không bị bỡ ngỡ.



Đa dạng hóa biện pháp tính thuế: tính thuế theo giá, tính thuế theo sản lượng…. Nên áp dụng tính thuế theo
sản lượng đối với các mặt hàng nhập thiết yếu nhưng giá trên thị trường thế giới thường xuyên biến động
như: dầu mỏ,khí đốt… góp phần bình ổn giá cả trong nước.




Mở rộng diện mặt hàng phải chịu thuế thu nhập đặc biệt, tăng thuế đối với những mặt hàng
gây tổn thất nghiêm trọng cho xã hội như: thuốc lá, rượu ngoại,casino….




Tăng cường sử dụng hạn ngạch thuế quan trong hoạt động xuất nhập khẩu bởi nó khai thác
được được ưu điểm của hai biện pháp là hạn ngạch và thuế quan.


×