Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

xuất khẩu vải thiều đạt tiêu chuẩn global gap sang eu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.93 KB, 13 trang )

A.Mở đầu

I.Giới thiệu sản phẩm
1. Vải thiều
Được trồng nhiều ở các tỉnh phía bắc đặc biệt là Bắc Giang, Hải Dương.
Làm một loại quả ngon, ngọt nhiều nước và giá trị dinh dưỡng cao.
Cây vải đã đem lại nhiều giá trị về kinh tế, góp phần xây dựng cuộc sống cho bà
con nông dân ở các vùng trồng vải
2. Chất lượng Global GAP
Đây là một bộ tiêu chuẩn được xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông
nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản) trên toàn cầu. Các tiêu chuẩn Global
GAP giúp sản xuất tuân thủ các chuẩn mực được chấp nhận trên toàn châu Âu,
toàn cầu về an toàn thực phẩm, phương pháp sản xuất bền vững và sử dụng có
trách nhiệm đối với nước, thức ăn hỗn hợp và vật liệu nhân giống thực vật.
Vải thiều được trồng theo tiêu chuẩn Global GAP phải tuân thủ nghiên ngặt các
quy trình từ chăm sóc đến thu hoạch.
Trước đây vải thiều của Việt Nam không được trồng theo tiêu chuẩn Global GAP
chỉ chủ yếu đem đi xuất khẩu sang các quốc gia Trung Quốc, Lào, Campuchia với
giá trị rất thấp. Hiện nay tiêu chuẩn này đang được phổ cập mạnh mẽ ở các vùng
trồng vải và đã xuất khẩu được sang các thị trường Úc, Mĩ, Nhật…là các thị trường
khó tính bậc nhất trên thế giới với giá trị cao hơn nhiều so với vải thiều thông
thường.


B.Phân tích
I.Thị trường EU
1. Tiềm năng tại thị trường EU
EU nhập khẩu của me, táo điều, vải thiều, mít, mận hồng xiêm, chanh, khế. (ĐV: nghìn tấn)
Source: Market Access Database

-



-

-

Sản lượng nhập khẩu các mặt hàng nông sản của EU đang có xu hướng tăng
lên qua các năm do vậy sẽ là một thị trường lớn và tiềm năng cho các quốc
gia xuất khẩu hoa quả nhiệt đới.
Nguyên nhân của việc nhập khẩu lớn này là do các nước EU chỉ sản xuất
một lượng nhỏ và hầu hết hoa quả đều nhập khẩu từ các quốc gia đanh phát
triển. Hiên nay kim ngạch nhập khẩu hoa quả từ các quốc gia đang phát triển
là 67% trong năm 2015.
Người tiêu dùng EU có nhu cầu cao với hoa quả tốt cho sức khỏe, có nhiều
chất dinh dưỡng nên vải thiều có triển vọng rất lớn trên thị trường. Ước tính
mỗi năm các nước EU nhập khẩu khoảng 20-25 nghìn tấn vải.

=>Cơ hội của chúng ta đó là hiện nay Việt Nam là quốc gia vẫn đang được hưởng
chương trình thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP của EU) cho các mặt hàng nông sản


như vải thiều, không chỉ vậy sắp tới đây hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU
(evefta) được kí kết sẽ khiên cho các mặt hàng nông sản sẽ được giảm thuế sâu hơn
nữa. Tạo điều kiện cho các mặt hàng nông sản Việt Nam thâm nhập vào EU.


2.Đối thủ cạnh tranh
Theo báo cáo của CBI(2013) Madagasca đang là nhà xuất khẩu vải lớn nhất vào thị
trường EU(Tăng từ 18 triệu euro lên 72 triệu euro trong 4 năm) chiếm 70% nhu
cầu thị trường. Nhưng thời gian cung cấp chỉ là vào tháng 12 và tháng 1.
Do vậy mà các quốc gia ở Nam bán cầu và Madagasca không phải là đối thủ cạnh

tranh chính của chúng ta. Mà đối thủ cạnh tranh chính là các quốc gia nằm ở phía
Bắc bán cầu có vụ mùa thu hoạch vải từ tháng 3 đến tháng 9 như Trung Quốc và
Thái Lan…

(Vụ mùa vải của các quốc gia)

Trung Quốc, Đài Loan và Thái Lan hiện nay là những quốc gia xuất khẩu vải thiều
lớn vào thị trường EU. Hầu hết các nước này, đặc biệt là Thái Lan đã xuất khẩu
được vải quả sang các thị trường khó tính như Châu Âu, Canada và Hoa Kỳ. Thái
Lan là một trong 5 nước sản xuất vải quả nhiều nhất trên thế giới với rất nhiều kinh
nghiệm trong chế biến và xúc tiến xuất khẩu trái cây. Các doanh nghiệp của Thái
Lan rất năng động trong việc cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm và tổ chức
hoạt động xúc tiến thương mại tại các thị trường mà họ hướng tới. Thái Lan đã xây
dựng được mối quan hệ đối tác bền chặt với các siêu thị và nhà phân phối bán buôn
lớn ở châu Âu để đảm bảo tính ổn định cho xuất khẩu vải quả vào các thị trường
này.
Từ những điều chúng ta biết về các đối thủ cạnh tranh khác thì công ty đề xuất ra
cách để chúng ta tìm kiếm khách hàng như sau:
Thứ nhất:
Các quốc gia EU hiện nay đang có đông người Việt sinh sống, một điều may mắn
là hiện nay phong trào người Việt ồ ạt xây dựng siêu thị ở các nước châu Âu tại các
nơi có nhiều cộng đồng người Việt đang sinh sống mục đích là cung cấp hàng hóa


cho người Việt; giới thiệu sản phẩm, hàng hóa từ Việt Nam đến với khách hàng.
Đây có thể là mấu chốt để giải bài toán cạnh tranh với Thái Lan, Trung quốc bằng
việc công ty sẽ hợp tác với các siêu thị này phân phối vải thiều Việt Nam trước mắt
là cho người Việt.
Thứ 2:
Hiện nay Việt Nam đang được hưởng quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của

EU trong đó có mặt hàng về nông sản. Do vậy quả vải mà công ty chúng mình xuất
khẩu sang EU sẽ được hưởng ưu đãi về thuế quan tạo ra sức cạnh tranh về giá với
hai đối thủ canh tranh. Hiện nay Trung Quốc, Đài Loan không được hưởng ưu đãi
này, Thái Lan vừa mất ưu đãi năm 2015. Tận dụng lợi thế này để đi chào hàng với
các chuỗi siêu thị lớn ở châu Âu với giá cả cạnh tranh.


3.Nguồn cung vải đạt chất lượng tại Việt Nam:
Trong những năm 2014-2015 gần đây thì công nghệ sản xuất vải theo tiêu chuẩn
Global GAP (tiêu chuẩn nông nghiệp của thế giới) đã được nhân rộng tại khắp các
vùng trồng vải của Bắc Giang, Hải Dương và một số vùng phía Bắc. Những quả
vải được sản xuất theo công nghệ này được xuất khẩu sang các quốc gia Mĩ, Úc,
Nhật, Hàn Quốc... đều là những thị trường cực kì khó tính.
Trong năm 2015 theo thống kê của hai tỉnh trồng vải lớn nhất cả nước là Bắc
Giang và Hải dương thì sản lượng vải đạt tiêu chuẩn quốc tế 1200 tấn, dự báo năm
2016 tăng lên 1600 tấn.(tăng khoảng 30%)



Như vậy qua phần I phân tích về thị trường EU chúng ta có nhưng kết luận
sau:
Nhu cầu của EU về nhập khẩu hoa quả rất lớn đặc biệt là mặt hàng vải thiều.
Vải thiều đã vượt qua ngưỡng cản duy nhất để xâm nhập vào thị trường EU
đó là đạt chất lượng Global GAP.
Việt Nam được hưởng ưu đãi về thuế đối với mặt hàng nông sản mà các đối
thủ cạnh tranh khác không có.
Người Việt Nam sống ở các nước EU tương đối nhiều và đã có nhiều hệ
thống siêu thị chuyên nhập, phân phối hàng Việt.
Nguồn cung trong nước về vải thiều đạt tiêu chuẩn quốc tế ngày càng tăng
mạnh.

Từ những điều trên thì ta có thể thấy dự án xuất khẩu vải sang thị trường
EU, và từng bước xâm nhập thị trường này là hoàn toàn khả thi.


II.Cách thức phân phối
- Tìm kiếm các đối tác từ EU
- Đặt hàng, đặt cọc trước với người nông dân với mức sản lượng theo yêu cần của
đối tác nước ngoài từ đầu mùa vụ.
- Thu mua vải của nông dân khi đến vụ mùa.
- Sơ chế, loại bỏ cành lá,quả vải không đạt chất lượng đóng thành từng hộp.
- Chiếu xạ theo công nghệ bảo quản CAS (công nghệ bảo quản của Nhật Bản) để
giữ cho sản phẩm được tươi lâu.

- Đóng công te nơ, xuất khẩu cho các đối tác bên EU


III.Lựa chọn đối tác
Sử dụng hai lợi thế lớn nhất để tìm kiếm đối tác nhận hàng của chung ta
Thứ nhất: Chuỗi cửa hàng, siêu thị của người Việt ở EU vd:
-

Hệ Thống Siêu thị Thanh Bình ở Pháp thành lập năm 1968 với 5 chuỗi siêu
thị ở Pháp và Bỉ.
Trung tâm thương mai Đồng Xuân ở Berlin, Đức thành lập 2005 rộng
18,5ha.


Thứ hai: Chuỗi cửa hàng, siêu thị ở châu Âu, hay các doanh nghiệp chế biến nông
sản ở châu Âu
Đàm phán với họ, chào hàng và tận dụng lợi thế về giá.



IV.Hoạch toán kinh tế
Như vậy trong vụ mùa năm 2016 công ty có mục tiêu là xuất khẩu 640 tấn vải
thiều đạt tiêu chuẩn Global GAP sang thị trường EU:
Con số 600 này đã được tính toán kĩ từ 3 thứ sau:
-

Khả năng mời gọi được đối tác của công ty.
Nguồn cung vải đạt tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu năm 2016.
Nội lực của doanh nghiệp.


Tổng hợp các chi phí:
Đơn vị: đồng
Danh mục chi phí
Giá thu mua
Sơ chế tại xưởng
Nhân công
Bao bì đạt chuẩn
Chi phí chiếu xạ
Giá vốn
Vận chuyển xe lạnh (Từ
Bắc Giang ra sân bay nội
bài)
Chi phí hàng không nội
địa
Thuế xuất khẩu (30%)
Quũy dự phòng (3%)
Chi phí lãi vay (1%/tháng)

Phí hải quan
Giấy phép xuất khẩu
Phí thanh toán qua thư tín
dụng
Chi phí thuê kho, bãi, nhà
xưởng (trong 4 tháng mùa
vụ)
Khấu hao TSCĐ
Tổng chi phí
Quy đổi (Euro)
Chi phí biến đổi đơn vị
(VC)
Chi phí cố định (FC)

Tỉ giá: 25.172/EURO (ngày 25/04/2016)
Trên tổng hàng xuất (640
Trên 1kg
tấn)
15.000
9.600.000.000
30.000
19.200.000.000
3.000
1.920.000.000
6.500
4.160.000.000
17.000
10.880.000.000
71.500
45.760.000.000

2.000
1.280.000.000
11.500

7.360.000.000
13.728.000.000
1.372.800.000
715
20.000
200.000

21.450
2.145

629.443

108.831
$
4,32

100.000.000
50.000.000
69.651.650.158


2.767.029

108.595
150.850.158


Phí thanh toán qua thư tín dụng
NHẬN TIỀN CHUYỂN
ĐẾN
Doanh nghiệp
Phí xử lý chứng từ nhờ

Thành tiền
0.05% (TT USD5;
TĐ USD100)
USD5

36
125860


thu
Phí thanh toán nhờ thu
Phí tra soát nhờ thu
L/C XUẤT KHẨU
Thông báo L/C
Thông báo trực tiếp

0.15% (TT
USD10; TĐ
USD200)
USD5

107
125860


USD15
Tổng

377580
629.443

Ghi chú:
-Thuế XK quả vải là 30%, mã số thuế 0810.90.20 theo biểu thuế XK 2016
-Thuế suất thuế TNDN 20% theo quy định hiện hành
-Thuế suất thuế GTGT hàng xuất khẩu là 0%
-Chi phí xin giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) là 0đ
-Số lượng vải thu mua và xuất đi chiếm 40% sản lượng vải của Bắc Giang năm 2016
(1600 tấn) là 640 tấn
-Giá xuất theo giá FOB


1. Báo cáo kết quả kinh doanh

TT
1
2
3
4
5

Hạng mục
Doanh thu
Chi phí
Lãi trước thuế
Thuế TNDN (20%)

Lãi sau thuế

Thành tiền

6,50

4,32

2,18

0,44

1,74

Tổng lãi (trên 640 tấn hàng xuất)



2. Đánh giá:

-Tỷ suất lợi nhuận = (lợi nhuận ròng/doanh thu) *100% = 27%
-Điểm hòa vốn:
Công thức tính điểm hòa vốn: Q*=FC/(P-VC)
Ở đây ta dùng hàm Goal Seek trong Excel để tính điểm hòa vốn
Có các thông số sau:
Chi phí cố định

150.850.158

Chi phí biến đổi đơn vị


108.595

Giá bán

163.618

1.116.160


3. Từ đó ta tính được điểm hòa vốn là:

STT

Danh mục

1

Sản lượng

2

Chi phí cố định
Chi phí biến đổi
(=VC đơn vị*sản
lượng)

150.850.158

Tổng phí(=2+3)

Doanh thu (=sản
lượng*giá bán)
Lợi nhuận(=5-4)

448.572.436

đồng

448.572.436

đồng
đồng

3
4
5
6

Đơn vị
2.742

kg
đồng

297.722.278

 Điểm hòa vốn tại sản lượng= 2.742 kg

đồng


-



×