Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

về việc tổ chức sản xuất và đời sống của cư dân nông nghiệp đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 13 trang )





Đông Nam Á (Mã Lai
- Ấn Độ) là một cái
nôi phong phú bậc
nhất và là nơi thuần
dưỡng cây lúa.
Là nơi phát sinh
trồng trọt sớm vì là
vùng nhiệt đới, đa
dạng về động, thực
vật và cảnh quan…


Vùng đồng bằng thì làm
ruộng, làm vườn. Vùng
duyên hải và đảo: Nông –
ngư nghiệp.

Trên cao nguyên và vùng
núi cao thích hợp với làm
nông nghiệp khô và sống
trong cảnh quan rừng –
rẫy.


Đông Nam Á có đủ hệ thống rừng , đồng bằng biển,
được nối bởi hệ thống sông ngòi dày đặc là môi
trường lý tưởng cho sự phát triển nông nghiêp với








Biển Đông có hàng
vạn loài thực vật và
động vật có giá trị
kinh tế cao như:
Tôm, cá, các loài
giáp xác, nhuyễn
thể.
Các khoáng sản, các
hóa chất hòa tan
trong nước, nhất là
các túi dầu có trữ
lượng khá…








Nhưng thách đố lớn nhất vẫn là đối tượng,
phương thức canh tác của con người.
Phương thức đốt rừng làm rẫy đã làm tổn
hại đến lớp phủ thực vật => đất sói mòn,

cằn cỗi.
Các tộc người chủ thể bao giờ cũng chiếm
lĩnh đồng bằng, ven biển, các dân tộc ít
người rải rác ở các vùng núi. Đã làm cho
hệ sinh thái bị gián đoạn, ảnh hưởng đến
sự chu chuyển và cân bằng của môi
trường.


Trước thiên nhiên bao la và sức mạnh huyền bí, con
người nhỏ bé run sợ và thần thánh hóa các lực lượng
siêu nhiên, chỉ biết khẩn thụ tại trời.
“Ơn trời mưa nắng phải thì”






Giai đoạn trồng
cây
sinh
sản
kiểu dinh dưỡng
– vô tính
Giai đoạn cây có
hạt – hữu tính.







Họ đã chuyển qua sản
xuất nông nghiệp đa
canh từ việc chăm sóc
thuần dưỡng cây hoang
cách đây một vạn năm.
Do sức ép của dân số
lên lãnh thổ hẹp đã dẫn
đến việc di cư lên núi
và xuống biển: Cái Bèo,
Đa Bút, Quỳnh Văn…










Đông Nam Á – một vùng nhiệt đới ẩm,
gió mùa nằm giữa nội chí tuyến với
tổng nhiệt bức xạ lớn, không thuận lợi
cho sự sinh sống của đàn động vật.
Nông nghiệp ra đời từ săn bắt hái
lượm môt phỏng tự nhiên “mỗi thứ
một tý”

Đáp ứng yêu cầu có thức ăn bột và
rau quả bổ trợ cho cuộc sống chủ yếu
dựa vào nguồn đạm thủy sinh.
Sự có mặt của Cau (areca), trầu không
(piper), mận (prunus), tre(bambusa),
dâu ta(celtis), bầu (langenaria).








1.

2.

Khắp nơi hình thành nên một phức thể
Ruộng /rẫy, ruộng/nương, ruộng/ vườn.
Kỹ thuật nông nghiệp thực sự có bước
nhảy vọt khi đồng thau chính thức ra
đời.
Cây lúa được thuần dưỡng ở thung
lũng chân núi rồi được di chuyển theo
hai hướng
Xuống đồng bằng đất ngập nước: “Reo mạ”
rồi “cấy”.
Lên vùng khô có cây lúa cạn (lúa nương)













Nghề nông có hai loại hình canh tác truyền
thống trên hai loại đất trồng: Nông nghiệp
dùng cuốc trên rẫy và nông nghệp dùng cầy
dưới ruộng.
Bên cạnh cây lúa và cây trồng phụ cư dân
nông nghiệp ĐNA còn phát hiện và gieo
trồng hệ thống cây dược liệu để làm thuốc.
Hệ thống thủy lợi cực kỳ quan trọng.
Hệ thống mương – phai (người Thái ở thung
lũng chân núi)
Hệ thống mương – tronup ( người Khmer
Nam Bộ)
Hệ thống mương – barai lớn (chủ nhân nền
văn minh Angkor )
Hệ thống thủy triều – kênh rạch của người
Nam Bộ ( bắt nguồng từ thủy lợi Phù Nam










Ngoài nghề trồng trọt còn cả một hệ
thống nghề phụ mà quan trọng là: Nữ Dệt vải, Nam – chài lưới sông nước.
Trên các bán đảo mối liên kết văn hóa
được xác lập bởi những dòng sông: Làng
ven sông, làng trên nước.
Trên lục địa là mối quan hệ núi liền núi
sông liền sông.
Hải đảo là sự xác lập từ bờ biển đảo này
đến bờ biển đảo kia hơn là trong các vùng
trong một hòn đảo.









Ngôi nhà là nơi chôn rau cắt rốn, là tổ ấm
của mỗi gia đình.
Nhà sàn cũng là một biểu tượng văn hóa
tập trung trong đó những gì liên quan đến
cuộc sống con người.

Nhà rông, nhà sàn là trung tâm văn hóa
của buôn làng.
Một số nước chức năng của nhà Rông
nhường chỗ cho những ngôi chùa.
Ở Việt Nam văn hóa cộng đồng chuyên
sang đình làng.



×