Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học tập đọc lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.14 KB, 16 trang )

Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Tập đọc là phân môn có ý nghĩa quan trọng trong chơng trình môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học. Giảng dạy môn Tập
đọc, ngời giáo viên cần đạt đợc những mục đích cơ bản về
kiến thức, kỹ năng và thái độ nh sau:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc ngày càng thành
thạo. Đây là yêu cầu có tính đặc trng của phân môn Tập
đọc, đồng thời cũng là một trong bốn kỹ năng cơ bản (nghe,
nói, đọc, viết) của môn Tiếng Việt. Để đạt hiệu quả cao cho
kỹ năng này đòi hỏi giáo viên phải chú ý đến nhiều mặt: rèn
tất cả hai hình thức đọc (đọc thành tiếng và đọc thầm);
nâng dần tốc độ đọc và trình độ đọc thông hiểu - cảm
nhận văn bản theo mức độ yêu cầu đề ra ở từng lớp.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển t duy,
mở rộng sự hiểu biết của mình về cuộc sống. Đây là yêu cầu
chung của tất cả các phân môn Tiếng Việt, nhng Tập đọc
đóng vai trò chủ chốt, vì phân môn này có khả năng và điều
kiện tốt hơn, toàn diện hơn các phân môn khác (qua các bài
tập đọc đợc sắp xếp theo chủ điểm).
- Giáo dục mỹ cảm, bồi dỡng t tởng, tình cảm tâm hồn
cho học sinh. Yêu cầu này đáp ứng rõ mục tiêu đào tạo của
bậc Tiểu học là: Giáo dục con ngời toàn diện.
Thực tế hiện nay trong các tiết dạy môn Tập đọc vẫn còn
tồn tại một số hạn chế sau:
- Thứ nhất là: tiết Tập đọc lẽ ra phải làm cho mọi học sinh
đều đợc hoạt động (đọc), từ đó học sinh sẽ thông hiểu đợc
văn bản. Tuy nhiên thực tế hiện nay trong tiết Tập đọc, số lợng
học sinh đợc đọc còn hơi ít so với yêu cầu rèn luỵên của phân
môn đề ra.
- Thứ hai là: thực tế các tiết dạy thờng duy trì một cách
thức đọc nên nếu cố gắng rèn đợc kỹ năng đọc cho học sinh


thì cũng cha tạo đợc sự hứng thú học tập cho các em.

1


- Thứ ba là: trong mỗi tiết dạy học Tập đọc, phân môn đã
thể hiện rõ yêu cầu rèn luyện kỹ năng. Song thực tế cho thấy
đôi khi giáo viên vẫn còn tồn tại cách dạy của tiết giảng văn.
Trớc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, để thực hiện
tốt mục đích trên và để giáo viên chính là ngời thắp sáng
lên những ngọn lửa trong lòng học sinh đòi hỏi mỗi giáo viên
trong từng tiết dạy Tập đọc phải linh hoạt, mềm dẻo vận dụng
các phơng pháp, hình thức một cách phù hợp, làm sao cho tiết
dạy nhẹ nhàng, tự nhiên, đạt hiệu quả cao nhất. Việc tìm tòi
phơng pháp, cánh thức dạy trong tiết Tập đọc là vô cùng quan
trọng, cấp thiết.
Xuất phát từ những lý do trên cùng với lý do: thực tế bản
thân tôi là một giáo viên Tiểu học đợc phân công giảng dạy
nhiều năm ở Khối 2, tôi đã quyết định chọn vấn đề rèn luyện
kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 để tập trung nghiên cứu, đa ra
các ý kiến của bản thân về giải pháp phù hợp với tình hình
thực tế hiện nay của môn Tập đọc lớp 2 nhằm đạt đợc hiệu
quả dạy học nh mong muốn.
II. Đối tợng và khách thể nghiên cứu

2

1. Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học Tập đọc lớp
2. Sách giáo khoa Tiếng Việt và sách giáo viên.


3. Học sinh Lớp 2A Trờng Tiểu học Hoàng Hoa Thám TP
Thanh Hoá.
III. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích:
1. Nắm vững nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học
phân môn Tập đọc lớp 2.
2. Đề xuất đợc biện pháp dạy học Tập đọc lớp 2 hiệu quả.
3. Bồi dỡng thêm những hiểu biết cần thiết, cập nhật về
dạy học Tập đọc ở Tiểu học.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
2


1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài "Một
số biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2.
2. Tìm hiểu nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học
Tập đọc lớp 2, đề xuất biện pháp dạy học.
3. Thực nghiệm ứng dụng vào thực tế giảng dạy của bản
thân và đồng nghiệp ở một số tiết Tập đọc.
4. Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận và
thực tiễn dạy học Tập đọc.
V. Phơng pháp nghiên cứu.

Nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng các phơng pháp sau:
1. Phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê kết quả qua từng
tiết day.
2. Sử dụng phơng pháp trắc nghiệm đối với học sinh, phụ

huynh và giáo viên.
3. Phơng pháp thực nghiệm qua bài dạy thử và thăm lớp, dự giờ
của các đồng nghiệp trong khối 2
4. Đọc tài liệu

Nội dung
Chơng 1: Những vấn đề chung
I. Cơ sở lý luận

Quan điểm xây dựng chơng trình môn Tiếng Việt ở
Tiểu học, các nhà biên soạn chú trọng quan điểm:
- Dạy Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp;
- Tận dụng những kinh nghiệm sử dụng Tiếng Việt của
học sinh;
- Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học Tiếng Việt:
Tích hợp dạy học Tiếng Việt với dạy tri thức các môn; dạy Tiếng
3


Việt thông qua dạy các môn; tích hợp dạy Tiếng Việt với dạy văn
hoá, văn học.
- Xây dựng chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học theo 2
giai đoạn (giai đoạn đầu: lớp 1, 2, 3 và giai đoạn sau: lớp 4, 5).
Quan điểm xây dựng chơng trình môn Tập đọc (ở Tiểu
học nói chung và ở lớp 2 nói riêng) là một bộ phận (một phân
môn) cấu thành môn Tiếng Việt. Tập đọc ở Tiểu học cũng nh ở
lớp 2 đều đợc xây dựng trên quan điểm chung của môn Tiếng
Việt, mà cụ thể là:
- Chơng trình Tập đọc xây dựng theo quan điểm giao
tiếp. Thông qua các bài tập đọc cung cấp cho học sinh những

tri thức sơ đẳng về Tiếng Việt. Đồng thời, thông qua hoạt
động học tập để tăng cờng sự giao tiếp trong môi trờng lứa
tuổi của các em.
- Chơng trình Tập đọc đợc xây dựng theo quan điểm
tích hợp tri thức, kỹ năng sử dụng Tiếng Việt thông qua các nội
dung dạy học Tập đọc ở từng khối lớp.
- Chơng trình Tập đọc đợc xây dựng theo quan điểm
tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Đây cũng là một
trong những quan điểm lớn, cơ bản của việc xây dựng chơng
trình Tập đọc, điều đó tạo điều kiện cho việc tổ chức linh
hoạt các hình thức, phơng pháp dạy học Tập đọc.
Quan điểm xây dựng chơng trình trên đợc thể hiện
sâu sắc trong sách giáo khoa phân môn Tập đọc ở lớp 2. Một
trong những yêu cầu kiến thức và kỹ năng sử dụng Tiếng Việt
chơng trình Tiểu học là kỹ năng đọc. Yêu cầu cho kỹ năng
này là:
- Đọc đúng và trôi chảy một đoạn văn hoặc một bài văn
ngăn, biết thể hiện tình cảm nhân vật.
- Biết đọc thầm
- Tập xác định ý chính của đoạn bài, nêu nhận xét về ngời, về vật, về sự việc trong bài. Tập đặt đầu đề bài và kết
thúc cho bài văn.
4


- Biết dùng mục lục sách khi đọc.
Để thể hiện đợc mục tiêu kỹ năngcủa môn phân môn tâp
đọc có một cấu trúc chung với môn Tiếng Việt đó là cấu trúc
theo 2 trục: trục chủ điểm và trục kỹ năng.
Đảm bảo điều này, phân môn Tập đọc gồm các dạng bài:
truyện kể, văn bản thông thờng, các nghi thức lời nóiTất cả

trên cơ sở có kỹ năng đọc dể phát triển nhu cầu giao tiếp cho
lứa tuổi học sinh lớp 2.
Nh vậy, muốn đạt hiệu quả cao trong việc học môn Tiếng
Việt thì khả năng luyện, rèn kỹ năng đọc cho học sinh là cốt
lõi vấn đề.
II. Cơ sở thực tiễn

- Chơng trình Tiếng Việt Tiểu học phân môn Tập đọc
bắt đầu đợc giảng dạy ở lớp 1 ngay sau học song phần vần và
đợc nối tiếp ở các lớp 2, 3, 4, 5 với mức độ yêu cầu ngày một
cao hơn.
- Thực tiễn dạy học Tập đọc lớp 2 ở Trờng Tiểu học Hoàng
Hoa Thám TP Thanh hoá. Sau khi nhận lớp và giảng dạy đợc
một tháng tôi thấy học sinh khi đọc còn bộc lộ ê a, ngắc ngứ ,
liến thoắng và sai dấu thanh.
- Khi dự một số tiết dạy của đồng nghiệp tôi thấy vẫn
còn tồn tại cách dạy của tiết giảng văn.Giáo viên cha áp dụng
nhiều hình thức đọc cho học sinh nên cha gây đợc hứng thú
cho học sinh khi đọc.
vậy để khắc phục đơc những nhợc điểm trong giảng dạy
và nâng cao chất lợng đọc cho học sinh để tất cả học sinh
đạt đơc yêu cầu của phân môn nên tôi đã tìm những biện
pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh của lớp mình.

Chơng 2: Những biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho
học sinh lớp 2

5



I. Biện pháp dạy đọc thành tiếng:

1. Chuẩn bị cho việc đọc
- Đối với học sinh: trớc hết cần hớng dẫn cho học sinh tạo
tâm thế để đọc. Cần phải đàng hoàng, bình tĩnh. Học sinh
khi đọc cần phải đúng khoảng cách từ mắt đến sách là 20 30 cm, thở sâu và mạnh để lấy hơi.
- Đối với giáo viên: Giáo viên đọc cần bình tĩnh, tự tin và
truyền thụ đợc cái hay của bài qua giọng đọc (tránh trờng hợp
thái quá, cờng điệu hoá trong giọng đọc).
- Tiêu chí cờng độ và t thế khi đọc: rèn đọc to, đọc trôi
chảy, ngời đọc nhập vai ngòi tiếp nhận sản sinh, ngời trung
gian truyền thông tin văn bản đến ngời nghe. Chính vì vậy
ngời đọc có thể vừa đọc cho mình, cho ngời khác hoặc cho
một ngời. Nh vậy, đọc và phát biểu trớc lớp là hình thức giao
tiếp đầu tiên cho trẻ nên giáo viên phải coi trọng khâu chuẩn
bị để đảm bảo sự thành công khi đọc cho học sinh.
- Khi đọc thành tiếng, các em phải tính đến ngời nghe.
Vì vậy, cần hớng dẫn các em bạn đọc không chỉ cho cô nghe
mà cả lớp nghe - nghe để đọc tiếp, để nhận xét. Nh thế
cũng không có nghĩa là đọc quá to, đọc gào lên, mà chỉ cần
đọc đủ lớn.
- Đối với những học sinh đọc quá nhỏ: cần luyện cho các
em đọc to chừng nào các bạn cuối lớp nghe rõ đợc. Đồng thời t
thế đứng đọc cần trôi chảy, thoải mái, đĩnh đạc.
2. Luyện đọc đúng:
- Đọc đúng là sự tái hiện âm thanh bài đọc, cần đọc
chính xác, không đọc thừa, thiếu, sót âm vần. Đọc đúng phải
thể hiện ngữ âm chuẩn để hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ
không bị lẫn lộn.
- Đọc đúng cần đúng âm và thanh (đúng âm vị)


6


- Đọc đúng còn có nghĩa đọc đúng ngữ điệu - ngắt
nghỉ hơi đúng.
- Luyện đọc đúng phải rèn cho học sinh đọc đúng âm
vị Tiếng Việt:
+ Đúng phụ âm đầu: d/r/gi/; ch/tr; s/x
+ Đúng âm chính: iên/ in; iêm/ in ; uôi/ui
+ Đúng thanh: ? / ~
- Đọc đúng bao gồm cả tiết tấu, ngắt, nghỉ (ở dấu chấm,
dấu phẩy) thay đổi giọng với tình cảm bài đọc.
- Các bớc luyện đọc đúng.
a. Đọc tiếng từ - cụm từ:
Giáo viên đọc mẫu trớc, học sinh nghe và nhìn miệng cô
để đọc đồng thanh - cá nhân nhóm (Nếu có học sinh đọc
tốt cần cho học sinh đó đọc chuẩn thay cô).
b. Đọc câu:
Giáo viên phải đọc mẫu những câu khó (dài, khó ngắt
hơi - ngắt để rõ nghĩa) giáo viên đọc, học sinh lắng nghe
phát hiện cô ngắt nghỉ chỗ nào? Cá nhân đọc- đòng thanhcá nhân ở mức độ cao.
c. Đọc đoạn bài:
Giáo viên đọc từng đoạn hoặc giáo viên có thể cho học
sinh đọc:
- Cá nhân đọc theo hình thức đọc nối tiếp
- Nhóm đọc đồng thanh - đọc đồng thanh tiếp cho
nhóm còn lại
Việc luyện đọc từ câu - đoạn, bài giáo vien phải chú ý
nghe để sửa cho học sinh, hớng dẫn, gợi mở cho học sinh nhận

xét bạn chỗ đợc, cha đợc.
7


3. Tốc độ đọc:
Tốc độ đọc vừa phải, không ê, a , ngắc ngứ không quá
nhanh hoặc lý nhí, đạt yêu cầu tối thiểu 50 tiếng/ 1 phút
Hớng dãn học sinh giữ tốc độ để học sinh làm chủ tốc độ
đọc, giáo viên cần đọc mẫu để học sinh làm theo tốc độ đã
định. Đơn vị đọc là: cụm từ, câu, đoạn, bài. Giáo viên điều
chỉnh tốc độ bằng việc giữ nhịp đọc. Ngoài ra còn có biện
pháp đọc nối tiếp trên lớp hoặc thi hai bạn đọc giữ tốc độ với
nhau.
Đọc nhẩm có sự kiểm tra của giáo viên và của bạn để
điều chỉnh tốc độ bằng cách: trớc khi dạy, giáo viên đếm bài
có bao nhiêu tiếng rồi dự tính trong bấy nhiêu phút.
4. Đọc diễn cảm:
Đọc diễn cảm là một yêu cầu dặt ra khi đọc một tác
phẩm có yếu tố văn chơng. Đó là việc đọc thể hiện kỹ năng
làm chủ, ngữ điệu để biểu đạt ý nghĩa và tình cảm mà tác
giả đã gửi gắm trong bài. Đọc diễn cảm trên cơ sở đọc đúng,
đúng tốc độ.
Kỹ năng đọc diễn cảm tuy nhiên không phải là yêu cầu
nhất thiết khi rèn đọc cho học sinh lớp 2. Song nếu nh học sinh
đã đọc đúng lu loát thì thiết yếu cần năng cao hiệu quả đọc
đi đến đọc diễn cảm.
ở lớp 2 đọc diễn cảm chỉ dừng lại ở một số điểm: Ngắt
giọng, biểu cảm, tốc độ và ngữ điệu, nhấn mạnh ở một số từ
"chìa khóa"
* Luyện đọc diễn cảm:

Để thực hành kỹ năng đọc diễn cảm, giáo viên cần hớng
dẫn:
- Tập lấy hơi và tập thở biết ngng nghỉ
- Cờng độ đọc: Luyện đọc to
- Luyện đọc chính âm
8


- Luyện đọc diễn cảm
- Đàm thoại cho học sinh hiểu ý tởng của tác giả
- Thảo luận tại sao lại đọc nh vậy?(Đối với nhân vật đó
hoặc bài thơ đó)
- Đọc mẫu của giáo viên: Tại sao cô đọc nh thế?
II. Một số hình thức trò chơi luyện đọc:

Căn cứ vào đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học
(đặc biệt là học sinh lớp 2) mang tính cảm tính, không chú ý
tập trung lâu trong một hoạt động dạy học đơn điệu. Để tạo
không khí vui tơi, hồn nhiên, sinh động trong một giờ học,
giáo viên cần tự nghĩ, biết vận dụng các hình thức để rèn
đọc cho các em.
Dới đay tôi xin giới thiệu một số hình thức, trò chơi luyện
đọc.
1. Thi đọc tiếp sức:
- Chuẩn bị: 1 đồng hồ điện tử để tính thời gian. Mỗi
học sinh trong nhóm chơi có một cuốn sách giáo khoa.
- Tiến hành: Giáo viên hớng dẫn cách chơi cho các nhóm
tham gia với một số ngời ấn định.
+ Từng nhóm sẽ lần lợt lên bảng đứng thành hàng ngang,
mỗi em có cầm một cuốn sách có bài đọc đó.

+ Khi giáo viên hô lệnh "bắt đầu" em số 1 đọc rồi đến
em số 2..đến hết nhóm và hết bài đọc (giáo viên bấm
đồng hồ).
Tơng tự khoảng 2-3 nhóm, giáo viên lu thời gian cho học
sinh so sánh từng nhóm rồi ghi điểm (trò chơi này thờng vận
dụng khi dạy thơ - mỗi em đọc 2 câu).
Tơng tự ở bài học thuộc lòng cũng khuyến khích cho học
sinh đọc nhng không nhìn sách.

9


Trò chơi này thờng đợc áp dụng khi đọc đoạn (luyện đọc
đúng) và luyện đọc sau khi tìm hiểu bài.
2. Hình thức phân vai:
áp dụng khi dạy kể truyện, trớc khi đọc phân vai, giáo
viên cho học sinh thảo luận theo nhóm về giọng đọc của từng
nhân vật.
- Tiến hành: Gọi từng nhóm đọc (học sinh cầm sách đọc).
Sau đó hớng dẫn học sinh nhận xét về giọng đọc của từng vai
và vỗ tay tuyên dơng ghi điểm.
Hình thức này áp dụng khi luyện đọc diễn cảm.
3. Đọc thơ truyền điện:
- áp dụng cho cuối tiết học thuộc lòng. Chơi theo nhóm 4 5 học sinh (2 nhóm một lần)
- Tiến hành: Bạn thứ nhất (nhóm 1) đọc khoảng 2-3 câu
tuỳ theo khả năng thuộc sau đó truyền điện vào một bạn
bất kỳ (ở nhóm 2), khi bị bạn truyền, bạn này phải đọc luôn
(cứ nh vậy, nếu bạn nào không thuộc lòng sẽ bị trừ điểm của
nhóm).
4. Luyện đọc nhóm 2 bạn (của 2 tổ)

áp dụng khi luyện đọc đoạn (hình thức: tổ 1: 1 bạn, tổ
2: 1 bạn) - giáo viên yêu cầu đọc - sau khi đọc xong, hớng dẫn
nhận xét: tốc độ đọc, đọc đúng cha.
5. Hình thức đọc dồng thanh:
Tổ 1 đọc đến một phần nào đó rồi giáo viên gõ thớc yêu
cầu tổ 2 đọc tiép nối. Giáo viên chú ý lắng nghe để sửa.
III. Mối quan hệ trong tiết học tập đọc:

1. Giáo viên - > học sinh:
Thể hiện mối quan hệ này qua những việc làm của giáo
viên:
10


- Nêu tình huống: Cô đọc nh vậy cách ngắt nh thế nào?
- Làm mẫu: Đọc mẫu.
- Giải thích, uốn nắn.
- Viết bảng.
2. Học sinh <-> học sinh:
- Trao đổi- thảo luận cách đọc.
- Theo dõi - đánh giá
3. Học sinh-> giáo viên:
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Nêu thắc mắc

Chơng 3: kết quả thực nghiệm

Thực tế cho thấy, việc áp dụng linh hoạt các biện pháp,
hình thức đã nêu ở trên đã có những kết quả khả quan thông
qua kết quả thực nghiệm tại học sinh lớp 2A Trờng Tiểu học

Hoàng Hoa Thám, TP Thanh Hoá. Cụ thể nh sau:
I. Mức độ phát triển kỹ năng đọc đúng:

Tổng số học sinh thực nghiệm: 30 em

Mức độ
đúng

Âm

Vần
Thanh ?/

Thời điểm
Đầu -> giữa kỳ
1

Giữa- >cuối
kỳ 2

Đầu -> giữa
kỳ 2

Giữa kỳ 2->
nay

19 em

23 em


25 em

28 em

63,3%

76,6%

83,3%

93,3%

21 em

28 em

30 em

30 em

70%

93,3%

100%

100%

14 em


17 em

20 em

22 em
11


~

46,6%

56,6%

66,6%

73,3%

Ngắt Nghỉ

13 em

19 em

22 em

24 em

43,3%


63,3%

73,3%

80%

Nhìn vào kết quả trên ta thấy, mức độ học sinh đọc
đúng âm vần cao hơn so với đúng thanh ?/ ~ : ngắt - nghỉ.
Nguyên nhân: Vì học sinh hiện nay vẫn bị ảnh hởng
nhiều bởi tiếng địa phơng nên có sự lẫn lộn giữa dấu ? và
dấu ~ , dẫn đến việc ngắt nghỉ cha rõ ràng. Đây là nhiệm
vụ mà bản thân tôi thấy phải sửa cho học sinh là cần thiết.
II. Mức độ phát triển về tốc độ đọc:

Tốc độ đọc đợc xét ở các mức độ: êa, ngắc ngứ ; liến
thoắng; vừa phải (tối thiểu 50 tiếng / phút)

Mức độ

êa, ngắc
ngứ
Liến
thoắng
Vừa phải

Đầu -> giữa kỳ

Thời điểm
Giữa- >cuối
Đầu -> giữa


Giữa kỳ 2->

1

kỳ 2

kỳ 2

nay

10 em
33,3%
6 em
20%
14 em
46,6%

6 em
20%
4 em
13,3%
20 em
66,6%

5 em
16,6%
2 em
6,6%
23 em

76,6%

2 em
0,66%
1 em
3,3%
27 em
90%

Nhìn vào bảng này, ta nhận thấy thời điểm đầu năm số
học sinh đọc cha đúng tốc độ êa, ngắc ngứ và liến loắng
chiếm tới 33.3 % và 20%,:vừa phải là 46,6 %. Song áp dụng linh
hoạt các biện pháp hình thức đa ra nên đến nay số liệu đã
thay đổi rõ rệt: tốc độ đọc vừa phải đạt 90 %.
Đạt đựơc kết quả này, tôi thờng sử dụng đọc nhóm (2
bạn) hoặc đồng thanh, nhìn miệng học sinh đọc. Tôi đã tìm
ra học sinh đọc cha đúng và sửa cho đúng tốc độ.
III. Mức độ phát triển đọc diễn cảm:

12


Nh ở phần cơ sở lý luận đã trình bày, mức độ đọc diễn
cảm không phải là nhất thiết. Song nh thực trạng mức độ đọc
đúng và tốc độ tơng đối hiệu quả nên mức độ đọc diễn
cảm có một số mức độ khác nhau:

Thể loại

Truyện

kể
Thơ văn

Đầu -> giữa kỳ

Thời điểm
Giữa- >cuối
Đầu -> giữa

Giữa kỳ 2->

1

kỳ 2

kỳ 2

nay

6 em
20%
4 em
13,3%

8 em
26,6%
7 em
23,3%

12 em

40%
10 em
33,3%

16 em
53,3%
12 em
40%

Nhìn vảo bảng số liệu này cho biết số học sinh biết đọc
diễn cảm ngày càng đợc nâng cao đặc biệt là số đọc diễn
cảm thể loại truyện kể. Sở dĩ số liệu này cao hơn thơ văn
miêu tả (53,3% > 40%) do học sinh thích đọc theo sự phân
vai, biết thảo luận giọng đọc của nhân vật.
IV. Tác động của giáo viên tới phụ huynh học sinh để nâng cao kỹ
năng đọc:

Ngoài sự hớng dẫn học sinh đọc trên lớp, giáo viên còn tác
động tới phụ huynh rèn kỹ năng đọc (đọc đúng: âm vần
thanh, đọc to, lu loát) bằng cách: Bản thân giáo viên phải bám
sát, quan tâm đến đối tợng học đọc yếu. Trao đổi trực tiếp
với phụ huynh học sinh đồng thời thờng xuyên liên hệ với gia
đình để cùng với gia đình rèn kỹ năng đọc cho học sinh.
Qua thực tế ở lớp 2A Trờng Tiểu học Hoàng Hoa Thám TP
Thanh Hoá, nhờ có biện pháp này, các em ở nhà đã đợc cha
mẹ, anh chị yêu cầu đọc thêm, đọc to, lu loát Sự quan tâm
ở nhà của phụ huynh đã góp phần phát triển tốt kỹ năng đọc
đúng, lu loát cho học sinh. Hiện nay, 2 trong số 3 em đọc kém
nhất lớp đã vơn lên đọc ngang hàng với đối tợng học trung
bình khá của lớp.


Kết luận
13


I. Kết luận chung:
Trong quá trình giảng dạy hiện nay, để luôn hớng tới việc
đổi mới phơng pháp dạy học và đem lại hiệu quả cao trong
học tập của học sinh, mỗi giáo viên đều phải hớng tới áp dụng
linh hoạt các cách thức dạy học phù hợp với nội dung và đối tợng.
Những biện pháp, hình thức trò chơi nêu trên nhằm mục đích
rèn luyện cho học sinh lớp 2 kỹ năng đọc tốt hơn đã đợc tôi áp
dụng thực tế trong quá trình dạy học tại Trờng Tiểu học Hoàng
Hoa Thám và đã đem lại những kết quả hết sức khả quan.
- Đa số học sinh lớp 2A đều có kỹ năng đọc đạt mức độ
phân môn yêu cầu trở lên.
- Đọc đúng và bảo đảm cờng độ, tốc độ đọc là: 93,3%.
- Đọc diễn cảm: 47,4 %
ảnh hởng của gia đình tới việc rèn kỹ năng đọc là điều
mà các giáo viên cần tiến hành tác động. Gia đình quan tâm
đến việc học của trẻ thì sự phát triển kỹ năng này càng hiệu
quả.
II. Bài học kinh nghiệm:
- Bản thân cần tích cực tìm tòi, vận dụng sáng tạo hơn
nữa trong xu hớng đổi mới phơng pháp hiện nay để hình
thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản của cấp học đề ra.
- Cần chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp
2 (mang đặc điểm cảm tính) nên trong việc dạy tập đọc cần
áp dụng các hình thức đọc tạo hứng thú cho học sinh, song
giáo viên phải hớng dẫn đọc thật chuẩn.

- Luôn nâng cao chất lợng: kế hoạch dạy, học hỏi, dự
giờ.., giữ tốt mối quan hệ gia dình và giáo viên
- Trong tiết dạy tập đọc phải đảm bảo các mối quan hệ:
giáo viên-> học sinh, học sinh <->học sinh, học sinh-> giáo
viên.
III. Một vài ý kiến đề xuất:
14


1. Đối với giáo viên:
Để học sinh đọc tốt, Giáo viên cũng phải tự trau dồi về:
+ Cách đọc (đọc mẫu): đọc hay (truyền cảm) phải đọc
đúng tiếng phổ thông tuyệt đối không lẫn ngữ điệu địa
phơng.
+ Giáo viên phải biết nghe để luyện học sinh đọc
đúng.
+ Cần phát huy nhiều hình thức gây đọc hứng thú cho
học sinh đọc.
2. Đối với phụ huynh học sinh:
Phụ huynh cần quan tâm tới việc học hơn nữa của con
em mình, đặc biệt cho sự hình thành kỹ năng đọc của học
sinh.Trên đây là những biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho
học sinh lớp 2 mà tôi đã áp dụng cho đối tợng học sinh lớp 2A Trờng Tiểu học Hoàng Hoa Thám, TP Thanh Hốa nơi tôi đang
công tác.
Hy vọng rằng sau khi đọc sáng kiến này sẽ đợc sự góp ý
của các bạn đồng nghiệp để đề tài ngày một hoàn thiện hơn
nữa, góp phần nhỏ bé trong việc nâng cao chất lợng dạy học
hiện nay./.
Trân trọng cảm ơn!
TP Thanh Hoá, ngày 26 tháng 3

năm 2011
Ngời
viết

15


Lu ThÞ
H¶o

16



×