Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

quản lí thông tin các trường đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.42 KB, 6 trang )

NHÓM 22
ĐẠI HỌC HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÓA 5
ĐỀ TÀI: QUẢN LÍ THÔNG TIN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BẢN KHẢO SÁT HỆ THỐNG MÔN UML

I.

Các yêu cầu của bài toán

1. Giới thiệu
Việc ứng dụng UML trong phân tích thiết kế hệ thống cho bài toán quản lý thông
tin các trường Đại học là việc làm có ý nghĩa thực tế cao. Hiện nay tuy đã có nhiều
chương trình quản lí thông tin các trường ĐH của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhưng vẫn
chưa ổn định và phải thay đổi hàng năm nên gây khó khăn cho người sử dụng ( ví dụ:
khi muốn thay đổi một số chức năng, hoặc điều chỉnh, thêm mới, sửa các biểu mẫu…
theo đặc thù của từng trường từng ngành thì chương trình khó đáp ứng được yêu cầu).
Với sự phát triển của công nghệ phần mềm, nhiều công cụ lập trình đã được phát triển
khả năng hỗ trợ mạnh cho người sử dụng, giảm thiểu được công sức của lập trình viên
khi xây dựng chương trình. Khi triển khai tin học hóa các bài toán trong thực tế,
chúng ta không còn gặp nhiều khó khăn ở khâu viết chương trình mà vấn đề chính là ở
khâu thực hiện phân tích, thiết kế hệ thống cho bài toán đó.
Phương pháp phân tích, thiết kế hệ thống hướng đối tượng giúp chúng ta hiểu rõ
những công việc phải làm, những yêu cầu thực tế về số liệu cần phải đáp ứng, và trên
cơ sở đó xây dựng các mô hình cần thiết để mô tả mối tương quan giữa các thành
phần trong hệ thống, từ đó dễ dàng hơn rất nhiều trong việc triển khai lập trình cũng
như bảo trì, nâng cấp cho hệ thống hoạt động tốt, đáp ứng yêu cầu thay đổi của người
sử dụng
2. Hệ thống các trường Đại học
Mỗi năm các trường Đại học cần tuyển một lượng lớn sinh viên cũng như học viên
từ khắp nơi trên cả nước vào các khoa ngành, bộ môn trực thuộc. Sinh viên đăng kí dự
thi vào các trường ĐH cần nắm bắt thông tin của các trường đó về cơ sở vật chất, chỉ


tiêu, địa chỉ để đăng kí dự thi. Bộ giáo dục và đào tạo cũng cần nắm bắt thông tin để
tiện quản lí danh sách các trường để tiện cho việc tổ chức thi tuyển vào hệ Đại học
trên cả nước. Dưới yêu cầu đó nên cần có một chương trình quản lí để giúp cho Bộ
giáo dục và đào tạo và sinh viên dễ dàng nắm bắt thông tin về cơ sở vật chất, chỉ tiêu
tuyển sinh, các loại hình đào tạo… của các trường Đại học.
Các đối tượng hướng tới sử dụng hệ thống quản lí thông tin các trường Đại học:
học sinh, phụ huynh, người quản lí hệ thống
Các hoạt động thông thường của Bộ giáo dục bao gồm kiểm tra danh sách các
trường Đại học, thông tin các trường Đại học về: Năm thành lập, địa chỉ, cơ sở vật
chất, hiệu trưởng, SĐT liên lạc, các khối thi, khoa ngành, loại hình đào tạo, điểm
chuẩn NV1, điểm chuẩn NV2, chỉ tiêu đầu vào NV1, chỉ tiêu đầu vào NV2


3. Hệ thống quản lí thông tin các trường Đại học
-Đối với sinh viên, học sinh, phụ huynh hoặc những người có quan tâm đến
thông tin các trường dễ dàng nắm bắt thông tin các trường Đại học.
-Đối với người quản lí: Có nhiệm vụ quản lí hệ thống quản lí thông tin các
trường Đại học. Các sai sót về thông tin của từng trường hoặc các vấn đề phát sinh và
những vấn đề liên quan sẽ được phát hiện ngay nhờ sự phân công rạch ròi của từng
người, từng bộ phận trong công tác quản lí
4. Phân tích hiện trạng hệ thống
Sau đây sẽ là cụ thể từng công việc được thực hiện mà hệ thống quản lí thông
tin các trường Đại học cần có :
a. Thêm trường mới

Để nhập thêm trường mới, hệ thống quản lí có một hệ thống xác định dữ liệu từ
các trường trên cả nước. Mỗi trường có một mã số riêng để phân loại.
b. Xóa trường

Bộ phận quản lí sẽ xác định xem trường không còn trên danh sách các trường

Đại học trên cả nước để tiến hành xóa trường và các thông tin trường.
c. Sửa chữa thông tin của trường

Bộ phận quản lí có nhiệm vụ kiểm tra các sai xót về thông tin của các trường,
dựa vào đó sẽ kịp thời sửa chữa các thông tin sai xót đó
d. Thêm khoa mới:

e.

f.

g.

h.

i.

Để nhập thêm khoa mới, hệ thống quản lí sẽ dựa vào thông tin các khoa của
các trường. Mỗi khoa sẽ có một mã số riêng để phân loại
Xoá khoa:
Bộ phận quản lí sẽ xác định xem khoa nếu không có trong trường thì tiến hành
xoá khoa và các thông tin khoa
Sửa chữa thông tin khoa:
Bộ phận quản lí có nhiệm vụ kiểm tra các sai xót về thông tin của các khoa,
dựa vào đó sẽ kịp thời sửa chữa các thông tin sai xót đó
Thêm địa điểm mới:
Để nhập thêm địa điểm mới, hệ thống quản lí sẽ dựa vào thông tin địa điểm của
các trường. Mỗi địa điểm sẽ có một mã số riêng để phân loại
Xoá địa điểm:
Bộ phận quản lí sẽ xác định xem địa điểm nếu không có trong trường thì tiến

hành xoá địa điểm và các thông tin địa điểm
Sửa chữa thông tin địa điểm:
Bộ phận quản lí có nhiệm vụ kiểm tra các sai xót về thông tin của các địa điểm,
dựa vào đó sẽ kịp thời sửa chữa các thông tin sai xót đó


5. Phân tích yêu cầu hệ thống
• Yêu cầu chức năng:
a. Quản lý thông tin chung của trường:
- Thêm, sửa , xoá thông tin chung của các trường
- Thông tin chung của các trường được theo dõi dựa trên : Mã trường, tên
trường, hiệu trưởng, năm thành lập, website, cơ sở vật chất
- Quản lý theo mã trường
b. Quản lý khoa
- Thêm, sửa, xoá khoa
- Khoa được theo dõi dựa trên: Mã khoa, tên khoa, khối thi, chỉ tiêu, điểm
nguyện vọng 1, điểm nguyện vọng 2, mã trường
- Quản lý theo mã khoa
c. Quản lý địa điểm
- Thêm, sửa, xoá địa điểm
- Địa điểm được theo dõi dựa trên: Mã địa điểm, tên địa điểm, số điện thoại,
email, fax, mã trường
- Quản lý theo mã địa điểm

6. Phân tích thiết kế hệ thống
6.1) Sơ đồ phân rã chức năng

QL thông tin trường ĐH

QL thông tin chung


QL các khoa

Thêm trường

Thêm khoa

Sửa trường

Sửa khoa

Xóa trường

Xoá khoa

6.2) Mô hình thực thể ERD

QL địa điểm

Thêm địa điểm

Sửa địa điểm

Xóa địa điểm


a) Xác định các thực thể
1) Thực thể 1: Truong
Các thuộc tính:
-


Mã trường (MaTruong): đây là thuộc tính khoá để phân biệt trường này với
trường khác
Tên trường (TenTruong): mô tả tên trường
Hiệu trưởng (HieuTruong): mô tả tên hiệu trưởng của trường
Năm thành lập (NamThanhLap)
Website (Website)
Cơ sở vật chất (CoSoVatChat)

2) Thực thể 2: Khoa
Các thuộc tính:
-

Mã khoa (MaKhoa): đây là thuộc tính khoá để phân biệt khoa này với khoa
khác
Tên khoa (TenKhoa): mô tả tên khoa
Khối thi (KhoiThi)
Chỉ tiêu (ChiTieu)
Điểm nguyện vọng 1 (DiemNV1)
Điểm nguyện vọng 2 (DiemNV2)
Mã trường(MaTruong)

3) Thực thể 3: DiaDiem
Các thuộc tính:
-

Mã địa điểm (MaDiaDiem): đây là thuộc tính khoá để phân biệt địa điểm
này với địa điểm khác
Tên địa điểm (TenDiaDiem): mô tả tên địa điểm
Số điện thoại (SDT)

Email (Email)
Fax (Fax)
Mã trường (MaTruong)

b) Mô hình ERD


6.3) Chuyển mô hình ERD thành mô hình quan hệ
Truong (MaTruong, TenTruong, HieuTruong, NamThanhLap, Website, CoSoVatChat)
Khoa ( MaKhoa, TenKhoa, KhoiThi, ChiTieu, DiemNV1, DiemNV2, MaTruong)
DiaDiem ( MaDiaDiem, TenDiaDiem, SDT, Email, Fax, MaTruong)
6.4) Mô tả chi tiết cho các quan hệ
Truong (MaTruong, TenTruong, HieuTruong, NamThanhLap, Website, CoSoVatChat)
STT

Tên thuộc tính

Kiểu(độ rộng)

Ràng
buộc

1
2
3
4

MaTruong
TenTruong
HieuTruong

NamThanhLa
p
Website
CoSoVatChat

Nvarchar(3)
Nvarchar(50)
Nvarchar(30)
Date time

Not null
Not null
Not null
Not null

Nvarchar(20)
Nvarchar(200)

Not null
Not null

5
6

Khóa chính/
Khóa phụ
(PK/FK)
PK

Mô tả

Mã trường
Tên trường
Hiệu trưởng
Năm thành lập
Trang Web
Cơ sở vật chất


Khoa ( MaKhoa, TenKhoa, KhoiThi, ChiTieu, DiemNV1, DiemNV2, MaTruong)
STT

Tên thuộc tình

Kiểu(độ
rộng)

Ràng buộc

1
2
3
4
5
6
7

MaKhoa
TenKhoa
ChiTieu
KhoThi

DiemNV1
DiemNV2
MaTruong

Nvarchar(5)
Nvarchar(30)
Int
Nvarchar(2)
Int
Int
Nvarchar(3)

Not null
Not null
Not null
Not null
Not null
Not null
Not null

Khóa
chính/Khóa
phụ(PK/FK
)
PK

FK

Mô tả


Mà khoa
Tên khoa
Chỉ tiêu
Khối thi
Điểm NV1
Điểm NV2
Mã trường

DiaDiem ( MaDiaDiem, TenDiaDiem, SDT, Email, Fax, MaTruong)
STT

Tên thuộc
tình

Kiểu(độ
rộng)

Ràng buộc

1
2
3
4
5
6

MaDiaDiem
MaTruong
TenDiaDiem
SDT

Email
Fax

Nvarchar(5)
Nvarchar(3)
Nvarchar(30)
Int
Nvarchar(30)
Nvarchar(30)

Not null
Not null
Not null
Not null
Not null
Not null

Khóa
chính/Khóa
phụ(PK/FK)
PK
FK

Mô tả
Mã địa điểm
Mã trường
Tên địa điểm
Số điện thoại
Email
Fax




×