Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

KHGD Tin 11 Chuan luon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.99 KB, 12 trang )


Kế hoạch giảng dạy môn tin học lớp 11
Họ và tên giáo viên:
Nhiệm vụ đợc giao:
I. cơ sở xây dựng kế hoạch
1. Thuận lợi
Đợc sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu, tổ chuyên môn.
Tổ toán có tinh thần đoàn kết cao.
Có đội ngũ giáo viên nhiệt tình và t tởng chính trị tốt.
Học sinh ngoan, chịu khó học, có hứng thú với bộ môn.
Cơ sở vật chất trớc mắt đã đáp ứng phần nào cho việc thực hành.
2. Khó khăn
Môn tin học là một môn mới, lần đầu tiên đợc đa vào dạy chính khóa nên dẫn đến nhiều bỡ ngỡ cho cả giáo viên và học
sinh.
Phòng thực hành còn hạn chế về diện tích, cả lớp thực hành rất trật và không thoải mái. Số máy cha đủ cho mỗi em một
máy.
II. phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu và các mặt hoạt động
1. Giảng dạy lý thuyết
Đảm bảo dạy đủ số tiết theo quy định
Soạn giáo án đầy đủ theo quy định
HS nắm đợc kiến thức cơ bản có vận dụng đợc trong thực tế, áp dụng làm đợc các bài tập và thực hành.
2. Tổ chức thực hành, thí nghiệm
1

Đảm bảo việc thực hành tốt nhất cho học sinh theo đúng phân phối chơng trình.
Tổ chức thực hành theo từng ca, có chia nhóm học sinh thực hành cụ thể.
3. Bồi dỡng thêm ngoài giờ
Vì điều kiện cơ sở vật chất còn ít nên việc thực hành của học sinh còn ít, do vậy có thể tổ chức thêm những buổi thực
hành cho một số đối tợng học sinh kém.
III. Các biện pháp chính
Duy trì sĩ số học sinh.


Nâng cao chất lợng giờ dạy, giáo dục đạo đức liên hệ thực tế cuộc sống.
Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy chế.
Phối hợp với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng, ban chuyên môn, các đoàn thể.
IV. Điều kiện đảm bảo kế hoạch
1. về SGK, SBT, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy bộ môn
sgk, sbt, máy chiếu, hệ thống máy vi tính phải đầy đủ.
Bên cạnh đó không thể thiếu những điều kiện cơ sở vật chất khác nh lớp học, quạt, điện
2. Kinh phí phục vụ
Kinh phí hoạt động dạy học của môn học trong năm.
V. NộI DUNG Cụ THể
2

T
h
á
n
g
T
u

n
Tên chơng Tên bài
TTP
PCt
Mục tiêu cần đạt đợc
Phơng
Pháp
Phơng
Tiện
9

1
Chơng I:
Một số khái
niệm về ngôn
ngữ lập trình
Khái niệm lập
trình và ngôn
ngữ lập trình
1
Giúp HS nắm đợc:
- Có ba lớp ngôn ngữ lập trình và
các mức của ngôn ngữ lập trìnhL
Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ
bậc cao.
- Biết vai trò của chơng trình dịch,
biết khái niệm thông dịch và biên
dịch.
Tạo tình huống có
vấn đề
Giải thích
Vấn đáp
là chủ yếu.
Máy chiếu
Các thành
phần của ngôn
ngữ lập trình
2
Giúp HS nắm đợc:
- Biết các thành phần cơ bản của
ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú

pháp và ngữ nghĩa( trong Pascal:
tên, tên chuẩn, tên dành riêng, hằng
và biến).
- Phân biệt đợc tên, hằng và biến.
Biết đặt tên đúng.
Vấn đáp, gợi mở
Giải thích
Thuyết trình
Máy chiếu: Bảng chữ cái,
chơng trình Pascal đơn giản.
2
Bài tập
3
Giúp HS:
- Phân biệt thông dịch và biên dịch.
- Rèn luyện kĩ năng đặt tên đúng,
hằng và biến
Gọi học sinh lên
bảng làm, có nhận xét
đánh giá.
Giải thích.
Su tầm thêm một số bài tập
cho học sinh làm trong SGK
và SBT.
Chơng II: Ch-
ơng trình đơn
giản
Cấu trúc ch-
ơng trình
4

- Hiểu chơng trình là sự mô tả của
thuật toán bằng một ngôn ngữ lập
trình.
- Biết cấu trúc của một chơng trình
Pascal: Cấu trúc chung và các thành
phần
- Nhận biết đợc các phần của một
chơng trình đơn giản.
Lấy một chơng
trình Pascal đơn giản
để minh hoạ.
Giảng giải, phát
vấn.
- Máy chiếu.
3

T
h
á
n
g
T
u

n
Tên chơng Tên bài
TTP
PCt
Mục tiêu cần đạt đợc
Phơng

Pháp
Phơng
Tiện
3
Một số kiểu
dữ liệu chuẩn,
khai báo biến
5
- Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn:
nguyên, thực, kí tự, lôgic và miền
con.
- Xác định đợc kiểu cần khai báo
của dữ liệu đơn giản.
- Hiểu đợc cách khai báo biến
- Khai báo đúng, nhận biết khai báo
sai.
Cho các ví dụ đơn
giản để học sinh
luyện tập.
Thuyết trình, vấn
đáp.
- Máy chiếu: Các ví dụ đơn
giản.
Phép toán,
biểu thức, câu
lệnh gán.
6
- Biêt các khái niệm: Phép toán,
biểu thức số học, hàm số học chuẩn,
bỉểu thức quan hệ.

- Hiểu câu lệnh gán.
- Viết đợc lệnh gán. Viết đợc các
biểu thức số học và lôgic với các
phép toán thông dụng.
Lấy một số ví dụ
biểu thức quen thuộc
trong toán học để học
sinh luyện tập.
Gợi vấn đề, vấn
đáp, thuyết trình.
- Máy chiếu: Các ví dụ,
bảng hàm số học chuẩn.
4
Các thủ tục
chuẩn vào/ra
đơn giản -
Soạn thảo,
dịch, thực
hiện và hiệu
chỉnh chơng
trình
7
- Biết các lệnh vào ra đơn giản để
nhập thông tin từ bàn phím và đa
kết quả ra màn hình.
- Viết đợc một số lệnh vào ra đơn
giản.
- Biết các bớc soạn thảo, dịch, thực
hiện và hiệu chỉnh chơng trình.
- Biết một số công cụ của môi trờng

Turbo Pascal.
- Bớc đầu sử dụng đợc chơng trình
dịch để phát hiện lỗi, bớc đầu sửa đ-
ợc chơng trình dựa vào thông báo
lỗi.
Thực hành việc
nhập dữ liệu từ bàn
phím và đa kết quả ra
màn hình bằng một
chơng trình đơn giản.
Thuyết trình, vấn
đáp, minh hoạ.
Máy chiếu: chơng trình
Pascal đơn giản.
4

T
h
á
n
g
T
u

n
Tên chơng Tên bài
TTP
PCt
Mục tiêu cần đạt đợc
Phơng

Pháp
Phơng
Tiện
10 5

Bài tập và
thực hành 1
9, 10
- Giới thiệu một chơng trình Pascal
hoàn chỉnh đơn giản.
- Làm quen với một số dịch vụ cơ
bản của TP hoặc FP trong việc soạn
thảo, lu trữ, dịch và thực hiện chơng
trình
- Thực hành ví dụ
trong SGK. Giải
thích, phát vấn.
- Máy tính cho học sinh
thực hành.
Kiểm tra một
tiết
11
6
Chơng III:
Cấu trúc rẽ
nhánh và lặp
Cấu trúc rẽ
nhánh
12
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ

nhánh trong biểu diễn thuật toán
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếy
và dạng đủ.
- Hiểu câu lệnh ghép.
- Sử dụng đợc câu lệnh rẽ nhánh
trong miêu tả thuật toán củamột số
bài toán đơn giản.
- Viết đợc các lệnh rẽ nhánh
khuyết, rẽ nhánh đầy đủ.
Đặt vấn đề, dẫn
dắt.
Thuyết trình, phát
vấn.
Trình chiếu các ví
dụ.
- Máy chiếu:
+ Cú pháp câu lệnh if-
then.
+ Các ví dụ minh hoạ.
Cấu trúc lặp
13,
14,
- HIểu nhu cầu của cấu trúc lặp
trong biểu diễn thuật toán.
Đặt vấn đề từ ví
dụ thực tế (bài toán
- Máy chiếu: các ví dụ ch-
ơng trình đơn giản sử dụng
7


5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×