Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

MỘT số vấn đề về GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO TRẺ mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.01 KB, 16 trang )

Một số vấn đề
về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non
A/ Đặt vấn đề:
I/ Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đang là
vấn đề đợc coi trọng ở các trờng học. Chỉ thị 40/ 2008/CTBGD&ĐT ngày 22/ 07/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
phát động phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực giai đoạn 2008- 2013 đã thể hiện
cụ thể những nội dung cần thiết về rèn luyện kỹ năng sống
cho học sinh đó là:
- Rèn luyện kỹ năng xử lý hợp lý với các tình huống trong cuộc
sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
- Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ , kỹ năng
phòng chống tai nạn giao thông, đuối nớc và các tai nạn thơng
tích khác.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình,
phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
Đối với giáo dục Mầm non, việc hình thành các kỹ năng cần
thiết về nhận thức, vận động, ngôn ngữ và giao tiếp, kỹ
năng tự phục vụ, sự hợp tác chia sẻ cũng nh

biết tự điều

chỉnh cảm xúc, giải quyết vấn đề, biết tìm kiếm sự hỗ trợ,
kỹ năng tự bảo vệ bản thân và bảo vệ môi trờng sống... các
kỹ năng ấy đợc hình thành trên trẻ một cách tích cực, phù hợp
độ tuổi giúp đứa trẻ sống vui vẻ, khoẻ mạnh, hồn nhiên, tự tin,

1



thông minh và

ngoan ngoãn là cơ sở vững chắc cho việc

hình thành và phát triển nhân cách toàn diện ngay từ lứa
tuổi Mầm non, góp phần tích cực cho việc đào tạo nguồn
nhân lực hội tụ đủ các điều kiện về nhân- trí- dũng cho xã
hội mai sau.
Cùng với việc thực hiện các nội dung của phong trào thi
đua Xây dựng trờng học thân thiện và học sinh tích cực,
Nội dung giáo dục kỹ năng sống phù hợp độ tuổi cho trẻ ở trờng Mầm non thị trấn Quán lào đã và đang là vấn đề đợc
bàn đến

trong mỗi kỳ sinh hoạt chuyên môn để cùng với

những nội dung giáo dục khác trong trờng Mầm non nâng cao
hơn nữa chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ.
Là một cán bộ quản lý trờng học, vấn đề mà tôi băn khoăn
suy nghĩ là làm thế nào để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ
trọng tâm của đơn vị là không ngừng nâng cao chất lợng
chăm sóc giáo dục trẻ, nuôi dạy các cháu Mầm non khoẻ mạnh,
ngoan ngoãn, thông minh đáp ứng lòng mong đợi của các bậc
phụ huynh và cộng đồng xã hội. Bởi vậy việc lựa chọn một
trong những nội dung cụ thể để chỉ đạo thực hiện, tìm ra
những biện pháp tác động hữu hiệu phù hợp tình hình trờng, lớp để từ đó đúc rút đợc những kinh nghiệm từ thực
tiễn sống động trong lĩnh vực giáo dục Mầm non là bài học
có sức thuyết phục lớn đối với mỗi cán bộ giáo viên trong nhà
trờng.

2



Xuất phát từ quan điểm này, mỗi năm tôi chọn cho mình
một nội dung giáo dục cụ thể để chỉ đạo thực hiện và thực
hiện cho bằng đợc ở trờng Mầm non.
Năm học 2010- 2011, tôi đã giành thời gian cần thiết cùng
với tập thể cán bộ giáo viên thực hiện nội dung Giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ mầm non nhằm hình thành các kỹ năng
cần thiết cho các bé thông qua việc lồng ghép tích hợp, đan
xen hài hoà trong các nội dung giáo dục hàng ngày ở trờng, lớp
đồng thời phối hợp chặt chẽ với gia đình thực hiện các nội
dung này trên cơ sở mẹ và cô cùng quan tâm đến trẻ.
II/ Thực trạng việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
Mầm non hiện nay:
1. Thuận lợi:
Năm học 2010- 2011 trờng MN thị trấn Quán lào có tổng
số 8 nhóm lớp với 247 học sinh và 30 cán bộ giáo viên.
Đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, ham tìm
tòi học hỏi, tỷ lệ đạt chuẩn trở lên 100% trong đó trên chuẩn
40%.
Chuyên đề năm 2010 do sở GD&ĐT, phòng Giáo dục triển
khai đã giúp cho bản thân tôi cũng nh tập thể cán bộ giáo
viên trờng MN thị trấn Quán lào hiểu đầy đủ, sâu sắc hơn
về sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non,
xác định đợc một cách cụ thể mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục kỹ
năng sống cho các bé đồng thời lựa chọn các nội dung cần
thiết, phù hợp từng độ tuổi, lựa chọn phơng pháp, cách thức
giáo dục phù hợp tình hình trờng, lớp và điều quan trọng là

3



lựa chọn các nội dung giáo dục thích hợp để lồng ghép, đan
xen một cách hiệu quả trong các hoạt động giáo dục hàng
ngày.
2. Khó khăn:
Thực tiễn ở trờng mầm non, các nội dung trong giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ đang còn là vấn đề mà nhiều giáo viên còn
mơ hồ cha thực sự hiểu một cách cặn kẽ, thấu đáo chính vì
vậy cha thực sự thấy hết đợc ý nghĩa của việc giáo dục hình
thành kỹ năng sống cho trẻ.
Một số cha mẹ trẻ cha thực sự quan tâm đến việc giáo
dục con cái vì vậy còn có quan điểm là Hãy thực hiện cho
tốt chơng trình CSGD trẻ đi rồi hãy bàn về giáo dục các kỹ
năng khác hay Các nội dung trong chơng trình cha đủ hay
sao mà còn tải thêm cho nặng.
Thực ra việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là những vấn
đề thờng nhật mà cô giáo và các bậc cha mẹ đã và đang
làm hàng ngày đấy thôi, có điều là làm nh thế nào và kết
quả ra sao thì cha mấy ai để ý lu tâm tới.
Đánh giá một cách khách quan về kết quả giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ ở trờng Mầm non trong thời gian qua tôi nhận
thấy còn có nhiều vấn đề đáng lu tâm, điều này đợc minh
chứng qua kết quả khảo sát thực tiễn những kỹ năng hình
thành trên trẻ và những hạn chế nhất định trong việc giáo
dục hình thành kỹ năng sống cho các bé ở trờng chúng tôi
trong thời gian qua.

4



3. Kết quả việc giáo dục hình thành kỹ năng sống cho
trẻ ở trờng Mầm non trong thời gian qua:
Để có kết quả từ thực tiễn giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở
trờng Mầm non trong thời gian qua làm cơ sở đối chứng cho
kết quả thực nghiệm, tôi tiến hành khảo sát trên đối tợng trẻ
5-6 tuổi với số trẻ là 30 cháu với 5 nội dung cụ thể kết quả nh
sau :
ĐT

Số
trẻ
30

Kỹ năng nhận

Kỹ năng giao

thức
TB

tiếp
T

TK

Y

TK


Y

Kỹ năng tự phục vụ
TK

và tự vệ
TB
Y

Kỹ năng giải quyết
TK

vấn đề
TB

Y

KN bảo vệ môi trTK

ờng sống
TB
Y

Kết quả chung
Tốt khá

Trung

Yếu


S

bình
S
TL

S

T
1

T
5

B
5-6 T

ST
Tỷ
lệ:

13

12

43,3

40

5

16,7

12

1

6

11

15

4

10

13

7

8

17

5

40

2
4


2

36,7

30

13,3

33,3

43,4

23,3

26,6

56,7

16,7

0

0

TL

T
1
1


TL

4
36,7

46,6

Qua kết quả khảo sát thực tiễn về kỹ năng sống của trẻ và
việc việc rèn luyện kỹ năng cần thiết cho các bé trong thời
gian qua, đánh giá một cách khách quan ở trờng chúng tôi
đang còn nhiều hạn chế:
- Việc giáo dục nhận thức cho trẻ chỉ quan tâm đến những
kiến thức cung cấp cho trẻ trong chơng trình thông qua các
hoạt động mà cha quan tâm đến việc biến những kiến
thức ấy thành kỹ năng thông qua việc rèn luyện một cách có
kế hoạch ở mọi lúc mọi nơi để giúp đa trẻ có đủ hiểu biết
giải quyết những tình huống trong thực tế cuộc sống. Đặc
biệt là còn xem nhẹ việc giúp trẻ tự nhận thức về bản thân,
gia đình, bạn bè, trờng lớp và những sự vật sự việc xung
quanh gần gủi trẻ. Vì vậy tỷ lệ trẻ tốt khá mới đạt 43,3%, trẻ
yếu kém còn chiếm tỷ lệ khá cao: 16,7%.
5

16,7


- Kỹ năng giao tiếp của các bé thực sự còn nhiều vấn đề
đáng bàn, trẻ còn nhút nhát, thiếu mạnh dạn tự tin, sử dụng
ngôn ngữ khi trò chuyện cha rõ ràng, mạch lạc, thái độ trong

giao tiếp cha thực sự đúng mực theo yêu cầu độ tuổi, tình
trạng sử dụng câu thiếu chủ vị , cách ứng xử giao tiếp cha
thể hiện rõ thái độ văn minh, lịch sự của trẻ để ngời lớn có
thể cảm nhận đợc và đánh giá trọn vẹn ở một bé ngoan.
Kỹ năng giao tiếp ở trẻ qua khảo sát, tỷ lệ khá tốt đạt ở mức
khiêm tốn: 40% trong khi đó trẻ yếu kém còn tới 20%.
- Kỹ năng tự phục vụ ở trẻ còn nhiều khiếm khuyết, một số trẻ
kỹ năng tự phục vụ bản thân còn vụng về, cần sự giúp đỡ
của bạn bè, cô giáo nhiều hơn, khả năng tự vệ kém, trẻ đạt
mức độ khá tốt ở kỹ năng này mới đạt 36,7% và yếu kém còn
tới 13,3%.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống thờng nhật của
bé còn vụng dại, thiếu linh hoạt. Sự thông minh, sáng tạo trong
xử lý tình huống còn hạn chế , Mức độ khá tốt mà trẻ đạt đợc
ở kỹ năng này là 33, 3% trong khi đó trẻ yếu kém còn chiếm
tới 23,3%.
- Đối với môi trờng sống, ý thức và kỹ năng bảo vệ môi trờng
sống cha đợc hình thành bền vững trên trẻ, việc giữ gìn và
bảo vệ trờng, lớp, nơi công cộng, ý thức sử dụng, giữ gìn, lấy
cất, sắp đặt và bảo vệ đồ dùng đồ chơi, bảo vệ cây cối,
con vật, giữ cho môi trờng sống luôn sạch đẹp nhiều khi còn
bộc lộ những khiếm khuyết đáng lu tâm nh thích thì làm,
không thích thì thôi chứ cha có biểu hiện rõ nét việc không

6


làm thì bé cảm thấy không yên tâm, không thực hiện đợc
cảm thấy có lỗi.
Kỹ năng này qua khảo sát cho thấy trẻ đạt mức độ khá tốt còn

thấp: 26,6% trong khi đó tỉ lệ trẻ yếu còn tói 16,7%.
- Một số kỹ năng khác nh sự hợp tác chia sẻ, tìm kiếm sự hỗ trợ,
kiểm soát cảm xúc... phù hợp độ tuổi cũng cần có kế hoạch
giáo dục và các biện pháp thực hiện hiệu quả để hình thành
kỹ năng sống cho trẻ, tạo điều kiện thuận lợi trong cuộc sống
giúp bé phát triển tốt nhất những phẩm chất cần thiết của
một công dân tí hon Công dân tuổi Mầm non Khoẻ mạnh,
ngoan ngoãn, thông minh, hồn nhiên, tự tin và yêu đời.

B/ giải quyết vấn đề
I/ Một số biện pháp tích cực trong việc tổ chức các hoạt
động giáo dục hình thành kỹ năng sống
cho trẻ Mầm non:
1. Tạo môi trờng giáo dục phù hợp giúp trẻ rèn luyện các
các kỹ năng cần thiết trong cuộc sống hàng ngày:
Đối với trẻ Mầm non, môi trờng giáo dục có ý nghĩa quan
trọng trong việc giáo dục, hình thành kỹ năng cho các bé.
Những kỹ năng cần thiết chỉ có đợc khi có môi trờng thuận
lợi thu hút đợc sự chú ý, tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt
động một cách tích cực.
Xuất phát từ ý nghĩa đó, trong quá trình chỉ đạo thực hiện
các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, tôi luôn quan tâm
đến việc hớng dẫn giáo viên tạo môi trờng thân thiện, lôi
cuốn trẻ.

7


a. Tạo môi trờng thân thiện về tinh thần ở trờng, lớp
Mầm non:

Để trẻ có tâm lý thoải mái khi tham gia các hoạt động ở trờng, lớp, mỗi cán bộ giáo viên trong nhà trờng cần quan tâm
trớc hết đến tình cảm thái độ và cách ứng xử đối với trẻ, tận
tình, niềm nở, ân cần, tạo niềm tin cho trẻ bộc lộ những sở
thích, những mong muốn của bản thân giúp bé hình thành
các kỹ năng cần thiết trong giao tiếp, ứng xử với cô, với bạn, với
những ngời xung quanh. Cô và ngời lớn xung quanh trẻ là tấm
gơng phản chiếu thái độ hành vi của trẻ, hớng cho bé biết
ứng xử lễ phép, có ý thức trong đi đứng, nói năng, chào hỏi,
hoà nhã với bạn bè, kính trọng ngời trên, nhờng nhịn em nhỏ,
biết giúp đỡ ngời khác khi cần một cách tự nguyện, thực hiện
những hành vi ấy thực sự mang lại niềm vui cho các bé bởi
mọi kỹ năng chỉ có thể đợc hình thành trên trẻ khi đứa trẻ
cảm thấy thực sự thoải mái và tự giác thực hiện trên nền tảng
tấm gơng của ngời lớn mà trực tiếp hàng ngày hàng giờ ở trờng, lớp là cô giáo.
Đây là môi trờng giáo dục và hình thành các kỹ năng sống
cho trẻ 1 cách hiệu quả mà năm học 2010- 2011 trờng Mầm
non thị trấn Quán Lào đã làm đợc dới sự quản lý, chỉ đạo sát
sao của ban giám hiệu.
b. Xây dựng môi trờng hoạt động phù hợp đảm bảo
tính khoa học, thẩm mỹ, thân thiện phát huy tính
tích cực, độc lập- tự giác của trẻ ở trờng Mầm non:

8


Đối với trẻ Mầm non, mọi kỹ năng chỉ có thể đợc hình
thành một cách tốt nhát khi có môi trờng hoạt động phù hợp với
trẻ, xuất phát từ quan điểm này, tôi đã có kế hoạch cụ thể
tham mu với cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phơng tạo môi
trờng vật chất thiết yếu đủ điều kiện cho việc thực hiện

nhiệm vụ năm học mới 2010- 2011 đạt kết quả cao nhất.
Trang thiết bị đồng bộ đợc mua sắm bổ sung đầy đủ, góc
tuyên truyền với các nội dung giáo dục về kiến thức cơ bản
trong mọi lĩnh vực hoạt động, các nội dung về dinh dỡng- sức
khoẻ, an toàn giao thông, bảo vệ môi trờng, các hành vi thái
độ ứng xử văn minh lịch sự, những truyền thống văn hoá
lịch sử mang sắc màu Mầm non đợc phản ánh qua nội dung
tranh phù hợp có sức lôi cuốn trẻ tìm tòi, khám phá, trãi nghiệm
để từ đó hình thành kỹ năng cần thiết dới sự hớng dẫn của
giáo viên và cũng mang ý nghĩa tuyên truyền đến các bậc
cha mẹ trẻ và cộng đồng xã hội.
- Môi trờng thiên nhiên đợc cải tạo, bổ sung ở sân trờng, vờn
trờng, các góc thiên nhiên của lớp với đủ chủng loại: Sân trờng
có bể nớc với sắc hồng hoa súng, xanh xanh màu xanh của
cây xi cảnh, cây dây leo vạn niên thanh, cá bơi tung tăng tạo
sự dịu dàng uyển chuyển và rợp mát bóng lá bàng, rực màu
phợng đỏ, thớt tha liễu rũ, thanh thoát nhãn lồng, muồng vàng
hào hoa, địa lan tinh khiết... góc thiên nhiên ở mỗi lớp một vẻ
đa dạng sắc màu thiên nhiên.
Đó là phơng tiện tích cực trong việc giáo dục kỹ năng bảo vệ
môi trờng cho các bé.

9


- Môi trờng nhóm lớp đợc thiết kế theo từng chủ đề với phơng
thức hoạt động mở từ đó trẻ có thể tham gia hoạt động khám
phá, trãi nghiệm để tự nhận thức và nhận thức đầy đủ về
thế giới xung quanh muôn vẻ, về thái độ hành vi ứng xử với
thế giới xung quanh đợc thu nhỏ trong môi trờng trờng, lớp

mầm non.
Với chủ đề Trờng Mầm non, những hình ảnh, những hoạt
động của cô, của trẻ ở trờng, lớp, công việc, sự quan tâm
tình thơng, tinh thần trách nhiệm và thái độ ứng xử của cô
với bé hàng ngày, hoạt hoạt động của bé ở trờng lớp, những
thao tác, hành vi của bé đợc phản ánh qua tranh ảnh, mô
hình và những yêu cầu đối với trẻ giúp cho trẻ có đợc những
kỹ năng cần thiết trong hoạt động, trong giao tiếp ứng xử và
giải quyết vấn đề hay tìm kiếm sự hỗ trợ của cô, của bạn...
Chủ đề bản thân và môi trờng nhóm lớp theo chủ đề
giúp bé nhận thức và tự nhận thức đầy đủ hơn về chính
bản thân trẻ về bạn bè của trẻ với các đặc điểm rõ nét về
hình dáng, các bộ phận cơ thể, tác dụng của từng bộ phận
và ý nghĩa của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn và
bảo vệ cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi nhất để bé thực hành
các thao tác, hành động, hoạt động phục vụ cho nhu cầu
nhận thức, rèn luyện kỹ năng sống cần thiết hàng ngày.
Chủ đề gia đình và những hình ảnh, về gia đình, về
ngời thân trong gia đình bé, đồ dùng dụng cụ gia đình đợc xây dựng, thiết kế phản ánh nội dung chủ đề ở nhóm lớp
và việc tổ chức các hoạt động theo chủ đề không chỉ giúp

10


bé có ý thức về gia đình mà còn là điều kiện tốt nhất giúp
trẻ hình thành thái độ hành vi ứng xử đúng mực với ông bà,
cha mẹ, ngời thân, biết giúp đỡ gia đình những công việc
cần thiết, biết cảm thông, yêu thơng, chia sẻ, biêt giữ gìn
cho môi trờng gia đình luôn vui vẻ, hạnh phúc, thoáng mát và
sạch đẹp.

Tạo môi trờng giáo dục phù hợp, đảm bảo tính khoa học,
thẩm mỹ, gần gũi và thân thiện theo chủ đề có tác dụng
tích cực trong việc giáo hình thành kỹ năng sống cần thiết
giúp trẻ hoà nhập với thế giới xung quanh, phát huy cao độ
tính tích cực độc lập tự giác, chủ động trong giải quyết các
vấn đề nảy sinh trong đời sống hàng ngày của trẻ, biết tìm
kiếm sự hỗ trợ của cha mẹ, cô giáo, bạn bè và những ngời xung
quanh khi cần thiết, trên cơ sở đó mà hình thành những
phẩm chất, kỹ năng cần thiết đảm bảo cho sự phát triển
thuận lợi về nhân cách toàn diện ở độ tuổi Mầm non.
2. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua việc lồng
ghép tích hợp các nội dung vừa sức vào các hoạt động
giáo dục hàng ngày:
Chơng trình giáo dục Mầm non đợc thực hiện thông qua
các hoạt động giáo dục hàng ngày. Cùng với nó, các kỹ năng
cần thiết về nhận thức, t duy, ngôn ngữ và giao tiếp, vận
động, sự chia sẻ, hợp tác, kiểm soát và điều chỉnh cảm xúc...
đợc hình thành từ đó giúp trẻ hoà nhập với cuộc sống thờng
ngày một cách thuận lợi, biết giải quyết những tình huống
nảy sinh một cách tự tin hơn.

11


- Gìơ đón trẻ, cô trò chuyện, gợi mở hớng trẻ tới những kỹ
năng cần thiết trong giao tiếp, ứng xử và sử dụng ngôn ngữ
phù hợp trong giao tiếp giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và thể
hiện thái độ hành vi đúng đắn với môi trờng, với sự vật sự
việc xung quanh xoay quanh từng chủ đề, chủ điểm.
Chẳng hạn với chủ đề Thực vật xung quanh bé cô cho trẻ

xem tranh, quan sát trò chuyện về các loại cây, tìm hiểu về
đặc điểm về cấu tạo, môi trờng sống, cách chăm sóc, bảo
vệ, chơi các trò chơi mô phỏng từ đó không chỉ giúp trẻ
nhận thức đầy đủ hơn về cây cối, rau củ quả mà trẻ còn
biết cách sử dụng các sản phẩm từ cây cối rau củ đúng mức,
biết ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ và bảo
vệ môi trờng. Đó chính là những kỹ năng sống cần thiết.
- Hoạt động thể dục sáng và giờ thể dục vận động: Giáo viên
có thể sử dụng các bài tập theo chủ đề, mô phỏng các thao
tác, hành động của sự vật, sự việc xung quanh tuỳ theo từng
chủ đề không chỉ giúp trẻ có kỹ năng vận động linh hoạt, sự
phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận cơ thể, rèn luyện kỹ
năng vận động cơ bản mà còn rèn luyện cho trẻ có sự phản
ứng nhanh nhạy thông qua các trò chơi.
Các vận động đi, chạy, nhảy, leo trèo, bò trờn, bật cùng với
các trò chơi nh trồng nụ trồng hoa, gió thổi cây nghiêng, trèo
cây hái quả ở chủ đề thực vật hay đi nh gấu, bò nh chuột,
trèo nh khỉ sóc, nhảy nh thỏ con ở chủ đề động vật... là phơng tiện rèn luyện kỹ năng vận động có hiệu quả giúp trẻ trở
nên linh hoạt hơn, nhạy cảm hơn, khéo léo hơn. Cùng với phát

12


triển kỹ năng vận động là sự phát triển cơ thể, tăng cờng
thể lực và kỹ năng nhận thức, ngôn ngữ, t duy đợc

hình

thành tạo cơ hội để trẻ thích ứng tốt nhất với cuộc sống xung
quanh.

- Hoạt động khám phá môi trờng xung quanh không chỉ giúp
trẻ lĩnh hội những kiến thức về thế giới xung quanh phù hợp
độ tuổi mà thông qua sự đa dạng muôn vẻ về trờng lớp, bản
thân, gia đình, cây cỏ, con vật, các mùa và lễ hội trong năm
với khung cảnh thiên nhiên và các hoạt động xã hội kỳ thú, về
nghề nghiệp và giao thông, về quê hơng, đất nớc, con ngời
Việt Nam ,trẻ nhận thức và tự nhận thức đợc nhiều điều bổ
ích, học cách hành xử đúng mực, sự giao tiếp thân thiện,
học cách tiếp cận thông minh và giải quyết tình huống sáng
tạo. Chúng ta hãy xem xét vấn đề này thông qua việc cho trẻ
tiếp cận với chủ đề Tết- Mùa xuân và lễ hội mùa xuân.
Tìm hiểu về chủ đề này, trẻ đợc khám phá, trãi nghiệm từ
thực tiễn cuộc sống gia đình, nhà trờng với các hoạt động
phong phú. Đó là không khí náo nhiệt chuẩn bị cho ngày tết,
các hoạt động vui xuân đón tết, chợ tết, cách trang trí nhà
cửa, các món ăn ngày tết và thao tác thực hành chế biến các
món ăn, cách bày cỗ tết, các loại hoa quả, bánh kẹo ngày tết
và thái độ ân cần quan tâm, lối ứng xử thân thiện, lễ
phép , văn minh lịch sự với sự hớng lái của cô và các hoạt động
khám phá trãi nghiệm trẻ nhận thức đầy đủ hơn không khí
ngày tết cổ truyền , các hoạt động thực tiễn và nét đẹp văn
hoá dân tộc từ đó hình thành các kỹ năng giao tiếp, ứng xử,

13


thực hành xử lý tình huống theo phong tục tập quán của ngời
Việt Nam.
Thiên nhiên kỳ thú với phong cảnh tuyệt vời của tết, mùa
xuân ở khắp mọi miền tổ quốc và lễ hội mùa xuân với nét

đẹp của tự nhiên, của truyền thống văn hoá lâu đời mô
phỏng ở các trò chơi dân gian, ở các trò lĩnh xớng, các tiết
mục văn nghệ không chỉ làm giàu vốn kiến thức cho trẻ mà
điều quan trọng là trẻ học cách hành xử phù hợp với môi trờng,
biết bảo vệ môi trờng tự nhiên, giữ gìn nét đẹp văn hoá
truyền thống phù hợp độ tuổi Mầm non.
- Các hoạt động khác nh tạo hình, âm nhạc, làm quen với
toán, làm quen với văn học chữ viết... mỗi hoạt động phản
ảnh một lĩnh vực kiến thức khác nhau nhng tất cả đều giúp
cho các bé thể hiện sự hiểu biết của mình về thế giới xung
quanh, hình thành ở trẻ các kỹ năng năng cần thiết về ngôn
ngữ, t duy, vận động, cách ứng xử linh hoạt trong từng tình
huống khác nhau và biết tìm kiếm sự hỗ trợ cần thiết của cô,
bạn và ngời lớn xung quanh phục vụ tích cực cho cuộc sống
hiện tại và mai sau.
- Khai thác tốt nhất các yếu tố, các sự kiện, các tình huống ở
hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều và
ngay cả khi trả trẻ đến tận tay các bậc phụ huynh học sinh ta
dễ dàng nhận thấy hiệu quả của việc giáo dục hình thành kỹ
năng sống cho các bé ở độ tuổi mầm non. Hoạt động góc
không chỉ giúp bé cũng cố kiến thức đã lĩnh hội đợc mà còn
giúp trẻ thực hành trãi nghiệm các kiến thức, tự khám phá rút

14


ra những điều bổ ích cho bản thân biết xử lý tình huống
trong môi trờng thân thiện ở nhóm lớp, nơi đó dành riêng
cho trẻ, cô và bạn bè xung quanh. Hoạt động ngoài trời là nơi
bé thực hành các kỹ năng quan sát, nêu vấn đề và tìm cách

giải quyết vấn đề và cũng là nơi giúp bé thực hành các kỹ
năng vận động, giao tiếp. Hoạt động chiều trở nên thuyết
phục với bé khi giáo viên biết cách lôi cuốn trẻ vào các tình
huống có vấn đề ở các góc chơi, thực hành các trò chơi củng
cố kiến thức, làm quen với sách, tranh, các câu chuyện, bài
thơ, câu đố và tham gia các hoạt động giao lu âm nhạc,
hoạt động tạo hình từ đó hình thành các kỹ năng cần thiết
về cách ứng xử thân thiện, cách tổ chức theo nhóm bạn bè
phù hợp, cách điều chỉnh cảm xúc thái độ hành vi phù hợp
hoàn cảnh thực tại, cũng từ những hoạt động này giáo dục
cho các bé kỹ năng bảo vệ môi trờng sống một cách tốt nhất
để có thể chung sống và hoạt động cùng nhau ở nhóm lớp.
3. Phối hợp với gia đình trong việc giáo dục hình
thành kỹ năng sống cho trẻ:
Với trẻ Mầm non, môi trờng gia đình là chiếc nôi ấm áp, ở
đó bé lớn lên từng ngày trong sự đùm bọc yêu thơng, giúp đỡ
của ngời thân. Sự phát triển của bé chịu sự ảnh hởng to lớn
của ông bà, cha mẹ. Chính vì vậy việc giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ phải đợc bắt đầu ngay từ gia đình.
Không phải gia đình nào, ngời mẹ nào cũng hiểu đợc
điều đó, đặc biệt là ở địa bàn thị trấn bán nông nghiệp
nh thị trấn Quán lào chúng tôi.

15


Để các bậc cha mẹ hiểu đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của
việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non đối với sự phát
triển nhân cách toàn diện của trẻ và kỹ năng sống cần thiết
tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ nhanh chóng hoà nhập với thế

giới xung quanh.
Vấn đề tôi quan tâm trớc hết là việc tổ chức tốt công tác
tuyên truyền phổ biến kiến thức cho các bậc phụ huynh
thông qua các cuộc hội họp, trao đổi, toạ đàm giúp các bậc
cha mẹ hiểu đầy đủ những điều cần thiết. Cùng với việc tổ
chức các cuộc hội họp, chuyên đề tôi đã chỉ đạo các nhóm
lớp thông tin đầy đủ tới các bậc cha mẹ những vấn đề về
nội dung, phơng pháp giáo dục cho bé ở gia đình nh trò
chuyện với trẻ về những công việc hàng ngày ở gia đình, trờng, lớp, dạy trẻ các kỹ năng cần thiết về ngôn ngữ, giao tiếp,
ứng xử với mọi ngời xung quanh, hớng dẫn trẻ biết thực hiện
các thao tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng, chăm sóc
cây con, giúp đỡ cha mẹ những công việc vừa sức.
Điều quan trọng ở gia đình là giúp trẻ biết yêu thơng,
giúp đỡ, xẻ chia với ngời thân

bằng tình cảm chân tình,

biết quan tâm đến ngời khác và từ gia đình đến xã hội thu
nhỏ của bé là ở trờng lớp Mầm non. Bé có thái độ và hành vi
hành xử tích cực với môi trờng xung quanh nơi trẻ đang sống.
Vai trò tấm gơng của ngời lớn trong gia đình phản ánh
nếp sống văn hoá, ứng xử trong gia đình.
Cha mẹ và ngời thân phải luôn quan tâm định hớng cho
trẻ tới những điều đúng đắn, tốt đẹp ngay từ cách đi,

16


đứng, nói năng lễ phép lịch sự, luôn biết quan tâm đến ngời khác.
Thời gian bé ở nhà với cha mẹ, giáo viên với vai trò t vấn

giúp các bậc cha mẹ khuyến khích trẻ thực hiện các yêu cầu
của ngời lớn nh biết thức dậy đúng giờ hình thành thói quen
đi học thờng xuyên, hớng dẫn trẻ đánh răng, chải tóc, rửa
mặt, ăn sáng, chào bố mẹ, ông bà trớc khi tới lớp. Bé về nhà
buổi chiều, biết chào hỏi mọi ngời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ
những công việc vừa sức, biết tự phục vụ bản thân, không
quấy, khóc, nhõng nhẽo. Khi ăn cùng gia đình biết chào mời
lễ phép, thể hiện hành vi ăn uống văn minh, biết ăn các thức
ăn đa dạng thực phẩm, biết giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức
khoẻ bản thân và gia đình. Biết làm vui lòng ông bà cha mẹ
bằng những việc làm vừa sức và biết vâng lời ngời lớn.
Thích xem các chơng trình phù hợp độ tuổi, thông qua
chơng trình đó biết nhận xét đánh giá nhân vật. Biết
phân biệt các hành vi đúng, sai, trình bày ý tởng, chính
kiến của trẻ trớc một sự vật, sự việc ở nhà, ở lớp, thảo luận về
một vấn đề nào đó mà trẻ chứng kiến, tiếp cận với cha mẹ,
ngời thân.
Quá trình trẻ thực hiện, trãi nghiệm, thực hành thao tác,
hành vi, mối quan hệ nào đó, cha mẹ hớng lái cho trẻ tới thao
tác , thái độ hành vi đúng đắn, tạo cơ hội để bé chấp nhận
và làm theo cái đúng, phê phán cái sai.
Thực sự môi trờng gia đình và tình cảm của ngời thân
kết hợp với nhà trờng giúp trẻ rèn luyện và hình thành các kỹ

17


năng sống cần thiết không chỉ giúp ích cho trẻ hôm nay mà
là dấu ấn đậm nét , những dấu ấn đó theo mãi thời gian góp
phần định hớng cho một nhân cách sống mai sau trở thành

ngời công dân có ích cho xã hội. Ngời công dân tơng lai ấy
biết tôn trọng bản thân, tôn trọng mọi ngời, có lòng tự tôn
dân tộc, có nhận thức sâu rộng trong mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, có ý thức tổ chức và tinh thần kỷ luật cao, có khả
năng giải quyết mọi tình huống nảy sinh trong đời sống xã
hội một cách có

linh hoạt, có lý, có tình... Chính những

phẩm chất đó đợc hình thành từ những kỹ năng sống đơn
giản (Kỷ năng nhận thức và tự nhận thức, kỷ năng vận động,
t duy ngôn ngữ và giao tiếp, kỷ năng tự kiềm chế và kiểm
soát cảm xúc của bản thân, kỷ năng hợp tác và tìm kiếm sự
hỗ trợ, kỷ năng xác định giá trị để kiên định với những gì
mình đặt ra, kỷ năng tự phục và tự vệ cần thiết, kỷ năng
bảo vệ môi trờng sống...) đợc rèn luyện cho trẻ ngay từ la tuổi
Mầm non ngây thơ đáng yêu với sự phối kết hợp đồng điệu
giữa gia đình, nhà trờng và cộng đồng xã hội mà ngời lớn là
tấm gơng phản chiếu chân thực nhất ở đứa trẻ.

C. Kết luận:
1. Kết quả đạt đợc trong việc tổ chức các hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:
Xác định đợc ý nghĩa của việc giáo dục rèn luyện hình
thành các kỹ năng sống cần thiết cho trẻ ở trờng Mầm non,
bằng các biện pháp tác động tích cực, năm học 2010- 2011,
trờng Mầm non thị trấn Quán Lào đã tổ chức tốt các hoạt

18



động giáo dục với các nội dung phù hợp từng đối tợng đặc biệt
là đối tợng trẻ 5 tuổi. Kết quả của những tác động ấy mang
tính khả quan và khẳng định sự tác động đúng hớng của
các biện pháp giáo dục mà nhà trờng đã ứng dụng, điều đó
thể hiện cụ thể qua việc đánh giá các kỹ năng cần thiết và
sự khác biệt hơn hẳn sau thực nghiệm dới đây:
ĐT

Số
trẻ
30

Kỹ năng nhận
TK

thức
T

Y

Kỹ năng giao tiếp
TK

B
5-6 T

ST
Tỷ
lệ:


20
66,7

9
3
0

T

Y

Kỹ năng tự phục

Kỹ năng giải

KN bảo vệ môi tr-

vụ và tự vệ
TK
TB
Y

quyết vấn đề
TK
TB
Y

ờng sống
TB


TK

Y

Kết quả chung
Tốt khá

Trung

Yếu

S

bình
S
TL

S

T
1

T
1

B

1
3,3


17

1

1

22

8

0

15

12

3

20

10

0

56,7

2
4


3,3

73,3

26,6

0

50

40

1

66,7

33,3

0

TL

T
1
9

0

TL


0
63,3

33,3

0

Qua kết quả đánh giá, so sánh với kết quả đối chứng, tỷ
lệ trẻ có kỹ năng nhận thức và tự nhận thức về thế giới gần
gũi xung quanh trẻ đạt mức độ khá tốt tăng từ 43,3 lên 66,7%,
mức độ yếu kém trong kỹ năng nhận thức giảm từ 16,7%
xuống chỉ còn 3,3%.
Sự giao tiếp của trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn, ngôn ngữ sử
dụng trong giao tiếp mạch lạc hơn đặc biệt là bớc đầu thể
hiện đợc văn hoá giao tiếp phù hợp độ tuổi Mầm non. Kết quả
đánh giá trẻ ở kỹ năng này cho thấy tỷ lệ trẻ đạt mức độ khá
tốt trong giao tiếp đạt 56,7%, tăng 16,7% so với đầu vào.
Trong sinh hoạt hàng ngày trẻ biết tự chủ trong phục vụ
bản thân, chú ý giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ, thực hiện tốt
các thao tác vệ sinh cá nhân, biết lấy cất và sắp xếp đồ
dùng đúng nơi qui định gọn gàng, ngăn nắp, không chỉ
biết tự phục vụ bản thân và ý thức và thái độ phục vụ tập

19

3,3


thể, nhóm bạn bè cũng đợc thể hiện ở trẻ khá rõ nét. Trong
hoạt động và sinh hoạt, khả năng tự vệ của trẻ đợc bộc lộ

trong từng tình huống cụ thể, biết phòng tránh những nơi
nguy hiểm, không chơi với những vật sắc nhọn, không ngậm
hột hạt, có ý rhức trong tình huống tham gia giao thông
phòng tránh tai nạn giao thông, biết né tránh những va chạm
gây tổn hại đến thân thể... Đánh giá cụ thể tiêu chí hình
thành kỹ năng tự phục vụ và tự vệ cho thấy tỷ lệ trẻ đạt mức
độ khá tốt tăng từ 36,7 lên 73,3%, tỷ lệ yếu kém giảm
13,3%.
Kỹ năng giải quyết những vấn đề nảy sinh xung quanh trẻ
có xu hớng khả quan, trẻ không chỉ thực hiện các bài tập, các
yêu cầu của cô trong từng hoạt động cụ thể mà biết chủ
động xử lý tình huống nảy sinh một cách linh hoạt ví nh trẻ
chơi tìm vật chìm nổi ở trò chơi với nớc, trẻ biết thay thế
vật nổi là mút xốp thiếu ở túi đồ chơi bằng lá khô sẵn có,
thay vật chìm nh thỏi sắt, hòn bi bằng chọn hòn đá, sỏi nhỏ
xinh ở đống đá sỏi bên cạnh để trò chơi vẫn thực hiện đợc
một cách lý thú hoặc khi chơi với ô tô chạy tự động chẳng
may hỏng trẻ biết buộc dây kéo cho xe chạy để trò chơi vẫn
tiếp tục không bị cản trở. Những tình huống nảy sinh trong
khi học, chơi trẻ có thể xử lý một cách thông minh, linh hoạt
bằng cách riêng của trẻ nhờ sự tác động của các biện pháp phù
hợp. Kết quả đánh giá ở tiêu chí này cho thấy tỷ lệ trẻ đạt
mức độ khá tốt tăng từ 33,3% tới 50%, tỷ lệ trẻ yếu kém giảm
từ 33,3% xuống 10%. Mặc dù cha yên tâm về tỷ lệ trẻ yếu

20


kém còn tồn tại song kết quả trên đã chứng tỏ sự thành công
của những tác động trong việc hình thành kỹ năng cho các

bé.
Vấn đề bảo vệ môi trờng sống là việc làm đã đợc đề cập
một cách nghiêm túc, thông qua các thời điểm hoạt động trên
ngày, bằng các biện pháp thích hợp những kỹ năng về giữ
gìn vệ sinh, chăm sóc cây cối, con vật, những hành vi văn
minh khi tham gia giao thông, khi ở trờng, lớp, gia đình, nơi
công cộng đợc hình thành trên trẻ qua chơi, học, trò chuyện,
xem tranh ảnh, băng hình, qua trãi nghiệm thực tiễn dới sự hớng dẫn của cô và cha mẹ trẻ thông qua đó những kỹ năng
bảo vệ môi trờng sống của trẻ đợc củng cố, rèn luyện và hình
thành một cách bền vững. Kết quả đợc minh chứng cụ thể ở
tỷ lệ trẻ khá tốt so với đầu vào tăng từ 26,6 lên tới 66,7%, tỷ lệ
yếu kém giảm từ 16,7 xuống 0%. Kết quả thực nghiệm
chung: tỷ lệ khá tốt tăng từ 36,7 đến 63,3% ( tăng 26,6% so
với kết quả đối chứng), tỷ lệ yếu kém giảm từ 16,7 xuống
còn 3,3%( giảm 13,4% so với kết quả đối chứng).
Thành công bớc đầu trong việc giáo dục và hình thành kỹ
năng sống cho trẻ ở trờng Mầm non tạo niềm tin cho cán bộ
giáo viên và cho chính bản thân tôi, một cán bộ quản lý nhà
trờng thêm vững bớc ở chặng đờng công tác tiếp theo và
trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đúc rút kinh nghiệm từ
thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non. Phấn đấu không
ngừng nâng cao chất lợng giáo dục trẻ với cái đích cuối cùng
đạt đến là ngày càng có nhiều bé khoẻ mạnh, ngoan ngoãn,

21


thông minh, tự tin và linh hoạt trong cuộc sống góp phần tích
cực vào sự nghiệp trồng ngời xứng đáng là đơn vị tiên tiến
xuất sắc cấp tỉnh, đơn vị dẫn đầu trong phong trào giáo

dục Mầm non huyện Yên Định.
2. Bài học kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt
động giaod dục kỹ năng sông cho trẻ ở trờng Mầm non:
Năm học 2010- 2011, việc tiến hành tổ chức các hoạt
động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong độ tuổi Mầm non
có những thành công bớc đầu, kết quả đó đã góp phần tạo
cơ hội cho trẻ hoà nhập thuận lợi với thế giới muôn vẻ xung
quanh phù hợp độ tuổi góp phần tích cực trong việc hình
thành nhân cách sống cho hôm nay và cả mai sau của trẻ.
Sở dĩ có đợc thành công dẫu còn khiêm tốn này bản thân
tôi cũng nh tập thể cán bộ giáo viên trờng Mầm non thị trấn
Quán Lào đã rút ra những bài học quí báu cho trong quá
trình tổ chức các hoạt động giáo dục hình thành kỹ năng
sống cho trẻ cũng nh các hoạt động giáo dục khác ở trờng
Mầm non để không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục của
nhà trờng đó là:
- Mỗi cán bộ giáo viên Mầm non cần coi trọng công tác tự học
tự bồi dỡng, thờng xuyên trang bị cho mình những kiến thức
cần và đủ về mọi lĩnh vực hoạt động để có thể phục vụ tốt
nhất cho nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non thông qua
tài liệu, sách báo, chuyên đề và những kinh nghiệm của bạn
bè, đồng nghiệp , của các bậc cha mẹ trẻ.

22


Quan tâm đến nội dung, hình thức và phơng pháp giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ.
- Cô giáo nhất thiết phải là tấm gơng mẫu mực cho trẻ noi
theo, thể hiện lối sống lành mạnh, chân tình, giàu lòng yêu

trẻ.
- Coi trọng việc tạo môi trờng giáo dục phong phú, thân thiện
kích thích hứng thú của trẻ tham gia các hoạt động khám phá,
trãi nghiệm để hình thành các kỹ năng cần thiết tạo cơ hội
tốt nhất cho trẻ thích ứng với cuộc sống xung quanh.
- Tạo cơ hội cho các bé giao lu với nhau và thể hiện mối quan
hệ trong giao tiếp. Định hớng cho trẻ thể hiện thái độ hành vi
văn minh, lịch sự phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
- Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi ở các thời điểm giáo
dục trên ngày giúp bé tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng,
trãi nghiệm các kỹ năng ấy trong cuụoc sống xã hội thu nhỏ ở
trờng lớp Mầm non.
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình cùng đồng hành giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ.
- Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm kết quả thực hiện các nội
dung giáo dục, phát huy những u điểm đạt đợc, khắc phục
những thiếu sót nhằm không ngừng nâng cao chất lợng chăm
sóc giáo dục trẻ nói chung, giáo dục hình thành kỹ năng sống
nói riêng.
- Ngời cán bộ quản lý cần có hiểu biết sâu rộng về chuyên
môn, nắm vững nguyên tắc quản lý nhà trờng, đi sâu đi

23


sát thực tế, nắm bắt tâm t nguyện vọng, năng lực, sở trờng
của từng cán bộ giáo viên, phân công công việc hợp lý, động
viên khuyến khích họ phát huy khả năng của mình trong
từng lĩnh vực công tác, hớng dẫn cụ thể từng nội dung công

việc đảm bảo cho việc thực hiện thành công mục tiêu,nhiệm
vụ đề ra.
Quán Lào, ngày 20
tháng 03 năm 2011
Ngời viết
SKKN

Đỗ
Thị Tuyết

24



×