Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tìm một số giải pháp kèm cặp học sinh yếu môn toán lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.98 KB, 15 trang )

A. đặt vấn đề
i. Lý do

1. Tiếp tục hởng ứng cuộc vận động của Bộ trởng Bộ Giáo
dục & Đào tạo phát động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục. Trong nhiều nội dung hoạt
động giáo dục trong nhà trờng thì việc tập trung xoá bỏ tình
trạng học sinh ngồi nhầm lớp là một trọng tâm. Thực tế này dù
ít hay nhiều vẫn còn tồn tại ở các năm học, của các khối lớp,
trong các nhà trờng và nếu nh không có sự kiểm tra chặt chẽ,
kế hoạch để kèm cặp sát sao thì nó sẽ lại trở thành bệnh
phổ biến, tràn lan.
2. Đổi mới Mục tiêu giáo dục ở bậc Tiểu học nói chung và bộ
môn Toán nói riêng đã đặt ra những yêu cầu mới:
- Nội dung phải thiết thực, tránh khuynh hớng hàn lâm,
khuynh hớng học sinh tách rời với thực tế cuộc sống.
- Nội dung và phơng pháp giáo dục phải đảm bảo tính liên
thông.
- Việc học tập giúp cho học sinh hiểu biết về cuộc sống của
chính các em, giúp các em giải quyết đợc những vấn đề gặp
phải trong cuộc sống và trong t duy.
- Việc học tập không chỉ nhằm tích luỹ kiến thức và kỹ
năng môn học mà còn học phơng pháp học tập tích cực nhằm
đặt nền móng cho tự học suốt đời.
Để thực hiện mục tiêu giáo dục đó nhất thiết phải đổi mới
phơng pháp giáo dục. Phơng pháp dạy học theo định hớng đổi
mới tập trung nhiều vào việc tổ chức các hoạt động học tập cho
học sinh.
Chơng chình môn Toán lớp 3 là một bộ phận của chơng
trình môn Toán ở tiểu học, nó tiếp tục thực hiện đổi mới về
giáo dục toán học các lớp 1,2, góp phần thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, đáp ứng những yêu cầu giáo


1


dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
3. Thực trạng nhà trờng:
* Học sinh toàn trờng: 850 em
Học sinh khối 3:

171 em

Tổng số giáo viên giảng dạy:

- Gồm 24 lớp
-

Gồm 5 lớp
45 đồng chí

Giáo viên chủ nhiệm và giảng dạy khối 3: 5 đồng chí
* Học sinh yếu môn Toán qua khảo sát đầu năm: 6 em
Với lý do trên, tôi trăn trở suy nghĩ, đi sâu nghiên cứu và
tìm giải pháp trong công tác chỉ đạo giảng dạy nhằm giảm
thiểu tối đa số học sinh yếu ở các khối lớp. Vì thời gian có hạn,
tôi tập trung đi sâu nghiên cứu và chỉ đạo để Tìm một số
giải pháp kèm cặp học sinh yếu môn Toán lớp 3. Đề tài đã
thu đợc kết quả và đợc Hội đồng khoa học Nghành cấp tỉnh
đánh giá xếp loại C năm học 2009 2010. Vì thế tôi muốn tiếp
tục áp dụng và rút kinh nghiệm đề tài này vào thực tế
trong năm học 2010 2011 để kèm cặp phụ đạo, nâng chất lợng học sinh yếu môn Toán lớp 3.

Toán 3 là sự kết thúc một giai đoạn học tập lớp 1,2,3. Mở ra
một giai đoạn học tập tiếp theo lớp 4,5. Trong toán lớp 3, các
mạch kiến thức đợc củng cố, mở rộng theo vòng tròn đồng
tâm.
Kết thúc lớp 2, Toán lớp 3 có thêm các phép tính nhân chia
ngoài bảng, các phép tính đợc mở rộng vòng số, mức độ khó
hơn; Phép chia còn d; phép chia có thơng chứa chữ số 0;
Giải toán có lời văn đã thêm nhiều dạng mới, có chứa từ 2,3 phép
tính
Nh vậy, với sự khó về chơng trình, thêm đối tợng học sinh
không thể đồng nhất sẽ tất yếu có học sinh yếu mới trong năm
học này. Do vậy, tiếp tục áp dụng có chọn lọc kinh nghiệm

2


thành công của năm học trớc cho năm học này tôi thấy là cần
thiết. Tôi mạnh dạn áp dụng và chỉ đạo thực hiện.
II. Đối tợng và giới hạn nghiên cứu

Học sinh lớp 3, năm học 2009 2010
Học sinh lớp 3, năm học 2010 2011
III. Các phơng pháp sử dụng

Phơng pháp nghiên cứu.
Phơng pháp phân tích tổng hợp.
Phơng pháp thực nghiệm.

b. Phần nội dung
Trong thực tế ở các lớp học luôn tồn tại ba dạng đối tợng:

Dạnh hiểu bài nhanh, nắm bài một cách chắc chắn và vận
dụng khá linh hoạt; Dạnh ghi nhớ máy móc, rập khuôn và làm
theo; Dạng hay quên, ghi nhớ chậm. Đối với những học sinh yếu
thờng không thích thú mặn mà gì với việc đến trờng, các em
rất sợ đối mặt với các bài toán khó, lại sợ bạn chê cời. Vậy làm
thế nào để học sinh mỗi ngày đến trờng là một ngày vui;
để các em tự giác học hành, ham muốn đến trờng, tích cực
học tập; để nâng chất lợng vững chắc các môn văn hoá nói
chung, môn toán nói riêng, hạn chế học sinh yếu, tiến đến
không còn học sinh ngồi nhầm lớp. Một nhiệm vụ cấp thiết, đòi
hỏi cần giải quyết để có đợc sự phát triển vững chắc trong
mỗi nhà trờng.
I. Thực tế chơng trình

Chơng trình Toán lớp 3 cung cấp các kiến thức và kĩ năng
sau:
- Biết đếm, đọc số, viết số trong phạm vi 100 000.
- Biết so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
hoặc ngợc lại.
3


- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong
phạm vi 1000.
- Biết tính giá trị các biểu thức số có đến 2 dấu phép
tính.
- Biết tìm thành phần cha biết của phép tính; một trong
các phần bằng nhau của một số.
- Biết đo và ớc lợng các đại lợng thờng gặp. Nhận biết các
yếu tố và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình

vuông.
- Bớc đầu vận dụng các kiến thức, kĩ năng của môn toán
để giải quết vấn đề đơn giản thờng gặp trong cuộc sống.
Nội dung toán lớp 3 là sự kết thúc một giai đoạn học tập ở
tiểu học; nó không những hệ thống, cũng cố các kiến thức, kĩ
năng toán lớp 1,2 mà còn cung cấp khá nhiều dạng toán mới, mở
đầu cho một số dạng toán lớp 4,5. Bởi vậy, học tốt toán lớp 3, là
khởi đầu thuận lợi, là tiền đề cho học tốt toán lớp 4,5. Ngợc lại,
học yếu toán lớp 3 sẽ là khó khăn cho học học toán lớp 4,5, và
nếu không có sự cố gắng thật cao, học sinh sẽ không đạt yêu
cầu chuẩn kiến thức của chơng trình toán lớp 4, 5 sau này.
II. Những giảI pháp kèm cặp học sinh yếu

Để công tác kèm cặp nâng chất lợng học sinh yếu môn Toán
lớp 3 đi vào chiều sâu và có tác dụng thực sự góp phần nâng
cao chất lợng dạy học của nhà trờng phụ thuộc vào nhiều yếu
tố. Đó là sự tận tâm kiên trì và biện pháp thực hiện hiệu quả
của cả đội ngũ cán bộ giáo viên; là sự cố gắng rèn luyện của
từng cá nhân học sinh; là cơ sở vật chất đảm bảo cùng các phơng tiện dạy học; là sự nhận thức và hỗ trợ của cha mẹ học sinh.
Song quan trọng hơn cả là vai trò của đội ngũ cán bộ giáo viên
và sự chỉ đạo sát sao, quan tâm đúng mức của ban giám hiệu
nhà trờng. Từ nhận thức trên cùng với việc rút kinh nghiệm qua

4


các năm học trớc, chúng tôi thấy, ngời cán bộ quản lý chịu trách
nhiệm chính trong sự phát triển của nhà trờng, vậy nên tôi đã
xác định hai giải pháp chính cần tập trung trong công tác phụ
đạo kèm cặp học sinh yếu, đó là:

Thứ nhất: Sự định hớng chỉ đạo của CBQL.
Thứ hai:

Biện pháp kèm cặp học sinh của giáo viên

đứng lớp.
Nhúm gii phỏp th nht

CáC BIệN PHáP CủA CáN Bộ QUảN Lý

1. Xác định rõ tầm quan trọng của việc kèm cặp học sinh
yếu môn toán; trách nhiệm của giáo viên, của ban giám hiệu
trong công tác này.
Xác định rõ đối tợng, nguyên nhân dẫn đến học sinh học
yếu môn toán.
Tổ chức kèm cặp, phụ đạo học sinh học yếu môn toán.
Phối hợp giáo dục với các đoàn thể, với gia đình.
Kiểm tra đánh giá kết quả.
2. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo kèm cặp học sinh yếu:

Ni dung hot ng
1. Tổ chức thảo
luận để hiểu rõ
mục tiêu và xác
định đúng nhiệm
vụ của công tác kèm
cặp phụ đạo học
sinh yếu.
2. Nắm vững đối tợng còn yếu môn
Toán.

Xây dựng kế hoạch
kèm cặp.
3. Triễn khai, bồi dỡng
nghiệp
vụ
chuyên môn về kèm

Thi gian
thc hin
Từ 15
đến
28 /8/2010

Chịu tránh
nhim
Chín Phi hp
h
BGH PHT
Tổ trởng

2 tuần
đầu tháng
9/2009

PHT

GV

Tuần thứ 2
tháng 9


PHT

GVCN

Kt qu
Có đợc kế
hoạch phù hợp

Lập danh sách
HS yếu (kiến
thức yếu). Lên
kế hoạch kèm
cặp.
Mọi GV đều
xác định, nắm
vững.

5


HS yếu.

4. Tổ
hiện.

chức

thực Từ tuần
GVC

thứ 3
N
tháng 9 trở
đi

5. Kiểm tra kết quả
thực hiện.

PHT

6. Tổng kết, đánh
Tuần thứ 2
giá
tháng 5/
công tác kèm cặp HS 2011
yếu.

PHT

Gia đình
HS.
Các HS
giỏi trong
lớp.
GVCN

Hội đồng
giáo dục

HS tích cực học

tập.

Kiểm tra ĐK 4
lần.
Khảo sát khi dự
giờ của BGH.
HS chuyển loại.
GV có đợc kinh
nghiệm thực
tiễn.

3. Triển khai kế hoạch, phối hợp chặt chẽ với giáo viên, tháo gỡ
những vớng mắc trong quá trình thực hiện. Mua sắm trang
thiết bị dạy học, phát động học sinh quyên góp vì bạn nghèo,
ủng hộ sách giáo khoa đã học xong trong cuối các năm học, để
bổ sung tủ sách nhà trờng có đủ sách giáo khoa, ngay từ đầu
các năm học, cho học sinh nghèo mợn.
4. Quan tâm thích đáng; kiểm tra thờng xuyên theo kế
hoạch và kiểm tra đột suất qua dự giờ khảo sát; nhận xét,
đánh giá, rút kinh nghiệm cho công tác chỉ đạo của giám hiệu
và thực hiện kèm cặp học sinh của giáo viên.
5. Tổ chức kiểm tra các đợt định kì một cách khách quan,
công bằng và thật nghiêm túc dới hình thức giáo viên giảng dạy
khối trên coi thi và chấm thi bài học sinh khối dới.
Nhúm gii phỏp th hai

CáC BIệN PHáP tổ chức kèm cặp CủA giáo viên

1. Lập kế hoạch kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu


6


Từ kế hoạch chung của nhà trờng, dựa vào chất lợng học sinh
lớp, giáo viên lập kế hoạch kèm cặp phụ đạo học sinh yếu. Thể
hiện trong kế hoạch bao gồm:
1, Mục tiêu
2, Thực trạng
3, Nguyên nhân (ghi rõ nguyên nhân do sức khoẻ,
hoàn cảnh hay
ý thức học tập ).
4, Biện pháp
5, Kết quả (ghi điểm cụ thể môn yếu sau từng
đợt kiểm tra định kì).
Sau mỗi lần kiểm tra, giáo viên có thêm biện pháp kèm cặp
bổ sung cho từng tháng tới để chuyển đợc loại cho học sinh.
2. Chuẩn bị chu đáo bài dạy trớc khi đến lớp
Bài soạn là yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên khi đến lớp,
trong kế hoạch bài soạn, chúng tôi yêu cầu giáo viên xác định
kiến thức khó trong bài, trong từng mạch kiến thức, cùng biện
pháp tổ chức học sinh nắm hoặc rèn luyện, ôn tập. Thực hiện
tốt điều này trong mỗi tiết học sẽ không có thêm học sinh yếu
đồng thời kết hợp kèm học sinh còn yếu để dần nâng chất học
sinh.
3. Các biện pháp kèm cặp học sinh yếu
Lựa chọn phơng pháp kèm cặp phù hợp, trớc hết giáo viên cần
xác định đúng đối tợng với nguyên nhân dẫn đến học sinh
yếu môn toán. Có thể chia theo từng nhóm:
+ Nhóm học sinh học yếu do hoàn cảnh gia đình nh: Bố
mẹ chia tay, bỏ con ở với ông bà; gia đình khó khăn, không

quan tâm nhắc nhở con học hành dẫn đến con cái lời học.
+ Nhóm học sinh học yếu do tiếp thu bài chậm, do thiếu
hổng kiến thức vì lí do nào đó
Từ đó, tuỳ thuộc đối tợng, giáo viên có sự can thiệp phù
hợp: Giảng lại bài cũ hay kiến thức học sinh bị hụt hổng; Luyện
tập lại kiến thức, kĩ năng còn non yếu; Giao thêm bài tập tơng
tự về nhà để học sinh làm thêm; Phân công bạn học giỏi gần
nhà cùng học nhóm
3.1. Nhóm học sinh học yếu môn toán do cha mẹ ly
hôn, do gia đình không quan tâm, bỏ mặc con cái.
Với đối tợng này, giáo viên phải là chỗ dựa tinh thần cho học
sinh. Luôn gần gũi các em, ân cần chăm sóc, động viên kịp
7


thời để các em thấy mình không bị lẻ loi, đơn độc. Trong lớp,
giáo viên cần phân các em vào những nhóm có nhóm trởng, có
bàn trởng là học sinh giỏi, nhiệt tình và đợc hớng dẫn cách giúp
bạn. Thờng thì những học sinh khá giỏi tiếp thu bài nhanh,
hoàn thành bài tập luyện tập trớc thời gian, lúc đó các em quay
sang giúp bạn, vừa kịp thời, lại rất phù hợp và nhiều em cùng lúc
đợc giúp đỡ; vừa tạo không khí học hành thân thiện, hợp tác, lại
vừa có tác dụng giáo dục các em tinh thần trách nhiệm, phát
triển kỹ năng giao tiếp, đem lại bầu không khí đoàn kết, tin tởng nhau trong học tập.
Trong số những em có hoàn cảnh này, quá nửa là thiếu sự
quan tâm nhắc nhở của ông bà, cha mẹ và hầu hết các em
cũng không có đủ sách vở, dụng cụ học tập. Giáo viên cần nắm
bắt, chủ động mợn sách th viện cho các em, phát động phong
trào giúp bạn trong lớp. Cho mợn đủ sách vở, đồ dùng học tập;
Tạo tâm lý vui vẻ trong học tập, luôn động viên khích lệ các em

chính là yếu tố quan trọng để nâng chất lợng học sinh nói
chung, học sinh học yếu môn toán nói riêng.
3.2. Nhóm học sinh học yếu toán do lời học, do tiếp
thu bài chậm, do hổng kiến thức trớc đó
- Không phải tất cả học sinh học yếu toán là do tiếp thu bài
chậm mà do lời học. Có một số học sinh chúng ta thấy chúng
tiếp thu bài đợc, biết tính toán nhng kết quả bài kiểm tra lại
hay bị điểm kém. Trớc hết đó là tính chủ quan, ham chơi, cha
chăm học, sau nữa là thiếu sự hỏi han, đôn đốc việc học hành
của gia đình đến con cái, dẫn đến kiến thức không đợc
luyện tập củng cố, không có sự chắc chắn, trở thành chóng
quên, mơ hồ.
Với những đối tợng này, giáo viên phân công một học sinh
giỏi ngồi cạnh để kịp thời nhắc nhở, kiểm tra bài vở bạn. Giáo
viên dành sự chú ý đến đối tợng này khi học sinh luyện tập
củng cố kiến thức. Luôn có sự khích lệ, động viên, nâng cao ý
thức học tập; khen ngợi trớc lớp về sự tiến bộ của học sinh, đồng
thời gặp gỡ gia đình trao đổi để có sự đôn đốc nhắc nhở
việc học hành của con cái.
- Nhóm học sinh học yếu do tiếp thu bài chậm. Với nhóm
này, giáo viên cần phải bỏ nhiều công sức, thời gian để kèm
cặp hớng dẫn thêm, những câu hỏi dành cho các em là những
câu hỏi nhỏ, cụ thể, ban đầu là sụ nhắc lại những kiến thức
8


vừa đợc hình thành, dần sau là sự khai thác kiến thức nhỏ,
đơn lẻ. Những bài tập dành cho các em là đơn giản, mang
tính vận dụng, có sự giảng giải thêm nếu các em cha nắm đợc
yêu cầu hay còn lúng túng cách vận dụng.

Luôn có sự thay đổi cách dạy, chú ý mức độ tiếp thu học
sinh để không giao bài khó hay có những câu hỏi quá sức. Tạo
điều kiện cho học sinh có dịp đợc thể hiện trớc lớp ở những bài
tập dễ, có tính vận dụng lại nh: Đọc số, so sánh các số, nhân
chia nhẩm, hay nêu lời giải các bài toán đơn Điều này rất
quan trọng vì nếu không học sinh dễ chán nản, không hứng
thú học tập, thậm chí bỏ học. Kiên trì giảng lại nhiều lần, thậm
trí cả khi học sinh làm bài tập luyện tập củng cố.
Bố trí cho ngồi cạnh học sinh học khá giỏi để khi vớng mắc
nhỏ các em có thể nhờ bạn mách bảo ngay cho. Kết hợp trao
đổi, hớng dẫn phụ huynh một số kĩ năng cơ bản để kèm cặp
học sinh thêm ở nhà.
Kịp thời khen ngợi, khích lệ sau mỗi câu trả lời đúng hay
bài làm đúng của các em; Không tiếc lời khen trớc mỗi kết quả
đạt đợc, dù là nhỏ nhất của các em, tạo hứng khởi để các em
luôn cố gắng học tập.
- Trong thực tế, vẫn có một số học sinh học yếu do hổng
kiến thức ở giai đoạn học tập trớc. Ta thấy rằng, các mạch kiến
thức môn toán đợc xây dựng theo vòng tròn đồng tâm hợp lý
và có tính kế thừa. Vì bị ốm đau nghỉ học hay gia đình xảy
ra sự bất thờng nên kiến thức bài trớc đó học sinh không nắm
đợc, dẫn đến khó tiếp thu, thậm trí không hiểu đợc bài học
mới.
Giúp học sinh hiểu lại bài cũ, kiến thức cũ có liên quan bằng
cách đi ngợc kiểu xơng cá, có kết hợp mô tả trực quan, những
học sinh này sẽ nhanh chóng học tập bình thờng trở lại. Vậy nên
giáo viên cần nghiên cứu nội dung từng mạch kiến thức, có biện
pháp kèm cặp phù hợp:
a, Học sinh học yếu toán do cha thuộc bảng nhân
chia.

+ Đối với môn toán, việc học thuộc bảng nhân chia là hết sức
cần thiết. Các bảng nhân chia có ở hầu hết các bài toán, các
dạng toán.
Với các em khá giỏi, việc học thuộc bảng nhân chia là dễ
dàng nhng với các em tiếp thu chậm, khả năng ghi nhớ kém thì
9


việc học thuộc các bảng nhân chia lại là việc rất khó khăn. Nên
giáo viên phải hớng dẫn, kiểm tra thờng xuyên, giao nhiệm vụ
cho học sinh hằng ngày tự kiểm tra lẫn nhau (trong giờ sinh
hoạt đầu giờ, giờ chơi ). Cho học sinh vận dụng những công
thức đơn giản những ghi nhớ đơn giản nh tìm kết quả phép
nhân bằng trực quan hay bằng phép cộng có các số hạng bằng
nhau tơng ứng.
VD: 5 x 9 = 9 x 5 = 9 + 9 + 9 =
Khi học sinh không nhớ số bị chia, ta tập cho học sinh biết
nhẩm từ kết quả phép nhân với các thành phần tơng ứng (bởi
phép chia là phép tính ngợc của phép nhân).
+ Tổ chức trò chơi có lồng ghép kĩ năng tính toán nhân
chia để gây hứng thú học tập, củng cố kiến thức, giáo viên
động viên lôi cuốn cả học sinh yếu vào chơi.
VD: Trò chơi Nhóm 3 nhóm 7. Bài Tính chất giao hoán
của phép nhân
Giáo viên hô: Kết nhóm 7 x 3 với 3 x
hoặc a x
với b
xa
học sinh 2 nhóm thi nhau tìm ghép nhanh.
+ Kiểm tra bất chợt về một phép nhân hoặc một phép chia

bằng cách thi điền nhanh kết quả (nêu miệng hay gắn số có
kết quả đúng).
VD: Nhân nhẩm:
20 x 2 =
2 000 x 2 =
200 x 2 =
4 000 x 2 =
Trong những tiết hoạt động tập thể, tổ chức cho học sinh
các trò chơi có nội dung toán: Điền nhanh điền đúng, Đố vui,
Hái hoa dân chủ có lồng nội dung liên quan đến các bảng
nhân, bảng chia. Từ hình thức nhẹ nhàng này đã tăng thêm sự
hứng khởi cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh đoàn kết,
gắn kết nhau, cuốn hút vào học tập. Từ đó nâng chất lợng học
sinh.
b, Học sinh học yếu do khả năng tính toán.
Qua việc chấm chữa bài, chúng ta sẽ nhận thấy học sinh
sai khá nhiều ở bài tính cộng, trừ, nhân giáo viên cần luyện
đi luyện lại nhiều lần các em này đến tính đúng mới thôi. Có
nh vậy, trong phép chia ở từng lần nhẩm tìm số d, học sinh mới
làm đúng đợc.
10


Dạng phép chia số có 3, 4 chữ số cho số có một chữ số,
phần trừ nhẩm ở từng lần chia học sinh yếu rất khó nhẩm hoặc
nhẩm dễ sai, giáo viên vẫn cho phép các em đặt phép trừ ra
ngoài giấy nháp rồi viết kết quả từng lần chia trong phép tính
chia của bài.
c, Học sinh học yếu về giải toán.
Thờng những học sinh học yếu toán thì cũng yếu về giải

toán. Với dạng toán có lời văn các em rất lúng túng, không tìm ra
cách giải, không đặt đợc lời giải hợp lý.
Giáo viên hớng dẫn học sinh hiểu đúng các thuật ngữ có
trong bài toán: Có; thêm (tăng thêm một số đơn vị, gấp lên một
số lần); giảm bớt (giảm đi một số đơn vị, giảm đi một số
lần); có tất cảGiáo viên có thể giảng giải bằng cách mô tả trực
quan bằng đoạn thẳng, bằng mô hình cho học sinh hiểu nội
dung bài toán, (cái đã cho biết, cái yêu cầu tìm). Biết đặt lời
giải dựa vào câu hỏi (trong bài toán đơn), Với các bài toán có từ
2 phép tính trở lên, giáo viên hớng dẫn các em biết xuất phát từ
câu hỏi của bài toán, đi ngợc bằng phân tích đi lên, hớng dẫn
học sinh biết cách tính của từng lời giải để đến lời giải cuối
cùng phù hợp câu hỏi của bài toán (hay cái mà bài toán yêu cầu
tìm). Tiếp đến, giáo viên giúp học sinh ghi nhớ dạng toán với
cách tính, lời giải nh dạng toán rút về đơn vị, Tìm thành phần
cha biết Tuy nhiên, ở những bài toán hợp, mức độ yêu cầu với
học sinh còn yếu không cao và chỉ cần học sinh hiểu đến
tính thực tế có trong bài toán và hiểu các bớc tìm của dạng
toán, áp dụng công thức là đủ.
d, Học sinh yếu kém do khả năng vận dụng.
Những học sinh yếu kém thì khả năng vận dụng cũng
chậm, yếu. Có thể một số công thức học sinh này thuộc đợc,
nhng khi vận dụng vào các bài cụ thể thì lại khó khăn. Nguyên
nhân do học sinh cha hiểu thấu đáo từ thực tế xây dựng công
thức tính (chu vi, diện tích và một số biểu thức toán).
Giáo viên giúp học sinh vẽ hình, điền số liệu của dữ kiện
bài toán rồi hớng dẫn cách tính. Lần lợt từng thao tác, giáo viên
phải minh hoạ, phải chỉ dẫn, thậm trí phải tập đi tập lại nhiều
lần cho các em học yếu này. ở những dạng toán có đơn vị và
đổi về đơn vị khác, cần tập cho học sinh ớc lợng với vật thật

nh gang tay, bút, thớc để học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng mà
khó quên.
11


4. Kiểm tra đánh giá.
Đây là khâu không kém phần quan trọng trong dạy học, đối
với học sinh học yếu toán thì lại càng cần thiết. Điểm số cao
chính là niêm vui, niềm tự hào của các em. Giáo viên cần dành
thời gian hợp lý để chám chữa bài nhiều hơn cho học sinh.
Có nhiều hình thức kiểm tra, kiểm tra theo quy định của
chơng trình, kiểm tra miệng hay thực hành trên bảng, trên vở
bài tập học sinh trong mỗi tiết học. Kiểm tra của thày đến trò;
kiểm tra của trò đến trò.
Sau mỗi giai đoạn học tập, kết qủa kiểm tra còn giúp giáo
viên điều chỉnh biện pháp, cách thức kèm cặp để có tác động
tốt nhất đến học sinh đang còn yếu và cũng để duy trì chất
lợng học sinh yếu vừa chuyển loại.
Kịp thời khen ngợi, tuyên dơng các em cho dù sự tiến bộ còn
là nhỏ nhất. Không tiếc lời khen bởi lời khen là sự khích lệ để
các em bền bỉ cố gắng vơn lên ngày một cao hơn để đạt
kiến thức chuẩn rồi phấn đấu đạt khá giỏi tiếp theo.
5. Kết hợp giáo dục với phụ huynh học sinh.
Cần tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo viên với phụ huynh
học sinh, luôn tạo ấn tợng tốt với phụ huynh bằng sự tận tâm
chăm sóc học sinh. Với học sinh yếu cần có sự trao đổi riêng
ngoài cuộc họp phụ huynh chứ không nêu trớc cuộc họp. Đối với
những phụ huynh vì lý do nào đó không quan tâm đến con
cái, giáo viên cần dành thời gian đến tận nhà trao đổi, giải
thích để họ chú ý, quan tâm đến con cái họ. Cũng cần có sự

lắng nghe nguyện vọng, đề nghị của phụ huynh để có
sự điều chỉnh cách giáo dục, tác động đến học sinh yếu sao
cho hiệu quả.
III. Kết quả

áp dụng các biện pháp kèm cặp trên trong năm học 2009
2010 đối với học sinh lớp 3 và năm học 2010 2011 đối với học
sinh lớp 3 mới đã thu đợc kết quả khả quan. Học sinh điểm yếu
cuối năm ít hơn, kết quả lần kiểm tra sau cao hơn lần kiểm
tra trớc.
Cụ thể:
* Trong năm học 2009 - 2010:
Kết quả
Tổng
HS giỏi
HS khá
số học
SL
%
SL
%

HS TB
SL
%

HS yếu
SL %
12



Khảo sát

sinh
171

58

KTĐK GKI

172

120

KTĐK CKI

172

121

KTĐK GKII

172

144

33,
9
69,
7

70,
3
83,
7

54
34
33
24

31,
6
19,
7
19,
2
14

* Trong năm học 2010 - 2011:
Tổng
HS giỏi
HS khá
Kết quả
số học
SL
%
SL
%
sinh
22,

Khảo sát
171
118 69
39
8
171
84,
KTĐK GKI
144
15 8,8
2
171
77,
13,
KTĐK CKI
132
23
3
5
172
85,
12,
KTĐK GKII
147
21
5
2

44


25,
7

15

8,
8

9

5,3

9

5,3

14

8,2

4

2,3

4

2,3

0


0

HS TB
SL

%

8

4,7

12

7

14

8,2

4

2,3

HS yếu
%
SL
6

3,5


2

1

Có đợc kết quả trên là nhờ sự phối hợp chặt chẽ, sát sao
trong khâu chỉ đạo của ban giám hiệu và thực hiện nghiêm
túc, tận tình, với các biện pháp hợp lý của các giáo viên. Đó là sự
tác động phù hợp đến từng nhóm đối tợng; là sự linh hoạt trong
tổ chức, lôi cuốn học sinh yếu để dần tháo gỡ những vớng mắc
về kiến thức cho các em. Tập cho các em những thao tác học
tập tích cực, đoàn kết, hợp tác trong một môi trờng thân thiện.
ơ

c. Bài học kinh nghiệm rút ra
Đổi mới phơng pháp dạy học, luôn phát huy tính tích cực chủ

động trong hoạt động học tập của học sinh ở tất cả mọi đối tợng: giỏi, khá, trung bình, còn yếu. Phải coi mọi đòi hỏi chính

13


đáng về học tập của học sinh, là nhiệm vụ của giáo dục trong
nhà trờng tiểu học. Nâng chất lợng học sinh yếu môn Toán
hiệu quả trong năm học (qua số liệu trong bảng) đã cho tôi rút
ra bài học:
1. Quan tâm đến các điều kiện dạy học.
Với giáo viên: Chuẩn bị kĩ bài soạn, đồ dùng dạy học bởi t
duy học sinh lớp 3 vẫn còn mang tính trực quan cụ thể. Đồ dùng
trực quan sẽ giúp giáo viên dễ truyền tải kiến thức, tiết kiệm
thời gian; học sinh dễ tiếp nhận, dễ thực hiện và hiểu kĩ càng

nội dung kiến thức.
Với học sinh: Giúp học sinh có đủ sách vở, đồ dùng dụng cụ
học tập là cần thiết với tất cả các môn học thì đối với môn toán
lại càng quan trọng hơn, nó đảm bảo cung cấp các thông tin
chủ yếu về các hiện tợng, sự vật liên quan đến nội dung bài
học cũng nh có mọi phơng tiện để thực hành luyện tập trong
lĩnh hội kiến thức và luyện tập củng cố kiến thức.
2. Tạo môi trờng dạy học nói chung, môi trờng học tập cho
học sinh nói riêng mà hạt nhân là các nhóm bạn học tập (gồm
khá giỏi, trung bình, còn yếu ), tạo mối quan hệ tơng tác, thân
thiện để mọi học sinh mạnh dạn, tự tin, tham gia học tập một
cách tự giác, tích cực; nắm đợc kiến thức và nâng chất lợng.
Xây dựng mối quan hệ hợp tác trong học tập giữa thày với trò
và trò với trò.
3. Tổ chức các hoạt động học tập tích cực, phù hợp, liên
tục. Thiết lập đợc mối quan hệ kiến thức mới với kiến thức cũ,
nâng dần mức độ yêu cầu từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái
quát để học sinh yếu không những đợc mạnh dạn bộc lộ mà
còn đợc cuốn hút vào nhiệm vụ học tập, khơi dậy niềm tin.
Đồng thời luôn có sự động viên khích lệ cần thiết, kịp thời sau
mỗi tiến bộ của học sinh và sau mỗi đợt kiểm tra.

14


4. Phụ đạo, kèm cặp học sinh yếu hiệu quả, cần có sự
thống nhất trong khâu chỉ đạo của cán bộ quản lý và thực
hiện nhiệt tình, kiên trì của GV.
Trên đây là một số kinh nghiệm đã đợc vận dụng và đã có
kết quả thiết thực trong cả hai năm học. Rất mong nhận đợc

góp ý của của các đồng chí lãnh đạo trong ngành và của các
đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thanh Hoá, ngày 15 tháng 4
năm 2011
Ngời viết

Nguyễn Thị
Phợng

15



×