Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
-----------------------------------

LÊ XUÂN VINH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ
VÀO TỈNH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
-----------------------------------

LÊ XUÂN VINH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ
VÀO TỈNH BẾN TRE

CHUYÊN NGÀ NH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60620115



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ MINH CHÍNH

Hà Nội, 2014


i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học vừa qua, tôi
đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày
tỏ lời cảm ơn tới tất cả các tập thể và các cá nhân đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Lê Minh Chính, Tiến sĩ Giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa
Sau Đại học, các Thầy, Cô Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Thầy Cô đã tham gia
giảng dạy và truyền đạt, trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tâ ̣n tình của Sở Kế hoạch và Đầu tư, Trung
tâm Xúc tiến Đầu tư tỉnh Bến Tre, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bến Tre; các
sở, ngành tỉnh và UBND các huyện, thành phố thuộc tỉnh Bến Tre; các nhà đầu tư, doanh
nghiệp và các chuyên gia đã cung cấp tư liệu, tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá
trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc nghiên cứu đã được cảm ơn và các thông tin chỉ dẫn

trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Bến Tre, ngày 03 tháng 5 năm 2014
Tác giả luận văn

Lê Xuân Vinh


ii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... i
Mu ̣c lu ̣c............................................................................................................................ ii
Danh mu ̣c các chữ cái viế t tắ t ........................................................................................ vi
Danh mu ̣c các bảng ....................................................................................................... vii
Danh mu ̣c các hình, đồ thi ...........................................................................................
viii
̣
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................ 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ VÀ VẤN ĐỀ THU HÚ T
ĐẦU TƯ.......................................................................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luâ ̣n về đầ u tư và thu hút đầ u tư ................................................................ 4
1.1.1. Mô ̣t số khái niê ̣m................................................................................................... 4
1.1.2. Các nguồ n thu hút đầ u tư ...................................................................................... 8
1.1.3. Điề u kiê ̣n để thu hút đầ u tư phát triể n ................................................................. 12
1.1.4. Vai trò của đầ u tư phát triể n................................................................................ 16
1.1.5. Tiêu chí đánh giá hiê ̣u quả thu hút đầ u tư phát triể n .......................................... 21
1.1.6. Các yế u tố ảnh hưởng đế n thu hút đầ u tư ........................................................... 22
1.2. Cơ sở thực tiễn về thu hút đầ u tư ở mô ̣t số quố c gia, mô ̣t số điạ phương và bài ho ̣c

kinh nghiê ̣m................................................................................................................... 28
1.2.1. Kinh nghiê ̣m thu hút đầ u tư ở mô ̣t số quố c gia ................................................... 28
1.2.2. Kinh nghiê ̣m thu hút đầ u tư ở mô ̣t số điạ phương .............................................. 29
1.2.3. Bài ho ̣c kinh nghiê ̣m ........................................................................................... 32
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỈNH BẾN TRE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 34
2.1. Đă ̣c điể m của điạ bàn nghiên cứu .......................................................................... 34
2.1.1. Vi ̣trí điạ lý kinh tế và đă ̣c điể m tài nguyên tự nhiên .......................................... 34


iii

2.1.1.1. Vi ̣ trí tỉnh Bế n Tre trong vùng Đồ ng bằ ng sông Cửu Long và quan hê ̣ với các
tin̉ h, thành trên cả nước ................................................................................................. 34
2.1.1.2. Điề u kiê ̣n tự nhiên ............................................................................................ 37
2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên ..................................................................................... 38
2.1.1.4. Phân vùng tổ ng hơ ̣p kinh tế xã hô ̣i .................................................................. 39
2.1.1.5. Dân số và nguồ n nhân lực ................................................................................ 40
2.1.2. Đă ̣c điể m kinh tế - xã hô ̣i .................................................................................... 41
2.1.2.1. Tổ ng sản phẩ m nô ̣i điạ ..................................................................................... 41
2.1.2.2. Tiế t kiê ̣m và đầ u tư .......................................................................................... 44
2.1.2.3. Tiêu dùng ......................................................................................................... 45
2.1.2.4. Thu, chi ngân sách ........................................................................................... 46
2.1.3. Phát triể n các ngành kinh tế ................................................................................ 47
2.1.3.1. Nông nghiê ̣p ..................................................................................................... 47
2.1.3.2. Thủy sản ........................................................................................................... 47
2.1.3.3. Lâm nghiê ̣p ...................................................................................................... 48
2.1.3.4. Công nghiê ̣p - tiể u thủ công nghiê ̣p ................................................................. 48
2.1.3.5. Xây dựng kế t cấ u ha ̣ tầ ng ................................................................................. 49
2.1.3.6. Vận tải .............................................................................................................. 49
2.1.3.7. Thương ma ̣i - xuấ t nhâ ̣p khẩ u .......................................................................... 49

2.1.3.8. Du lich
̣ .............................................................................................................. 50
2.1.3.9. Ngân hàng ........................................................................................................ 50
2.1.4. Phát triể n kế t cấ u ha ̣ tầ ng .................................................................................... 51
2.1.4.1. Giao thông vâ ̣n tải ............................................................................................ 51
2.1.4.2. Thủy lơ ̣i ............................................................................................................ 51
2.1.4.3. Điê ̣n .................................................................................................................. 51
2.1.4.4. Cấ p, thoát nước và xử lý rác thải ..................................................................... 52
2.1.4.5. Thông tin liên la ̣c ............................................................................................. 52


iv

2.1.5. Phát triể n các ngành văn hóa - xã hô ̣i ................................................................. 53
2.1.5.1. Giáo du ̣c và đào ta ̣o .......................................................................................... 53
2.1.5.2. Y tế ................................................................................................................... 53
2.1.5.3. Văn hóa thông tin ............................................................................................. 54
2.1.5.4. Khoa ho ̣c công nghê .........................................................................................
54
̣
2.1.5.5. Bảo vê ̣ môi trường ........................................................................................... 55
2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 55
2.2.1. Phương pháp cho ̣n điể m nghiên cứu, khảo sát ................................................... 55
2.2.2. Phương pháp thu thâ ̣p số liê ̣u, tài liê ̣u ................................................................. 56
2.2.3. Phương pháp xử lý số liê ̣u................................................................................... 56
2.2.4. Phương pháp chuyên gia ..................................................................................... 57
2.2.5. Hê ̣ thố ng chỉ tiêu sử du ̣ng trong nghiên cứu đề tài ............................................. 57
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 58
3.1. Thực tra ̣ng môi trường đầ u tư ta ̣i tin
̉ h Bế n Tre ...................................................... 58

3.1.1. Thực tra ̣ng cải thiê ̣n môi trường đầ u tư tin̉ h Bế n Tre ......................................... 58
3.1.2. Mô ̣t số vấ n đề đă ̣t ra trong viê ̣c cải thiê ̣n môi trường đầ u tư của tin̉ h Bế n Tre .. 61
3.1.3. Đầ u tư ha ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t các khu công nghiê ̣p ..................................................... 87
3.1.4. Đầ u tư ha ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t các cu ̣m công nghiê ̣p .................................................... 87
3.2. Thực tra ̣ng thu hút đầ u tư trên điạ bàn tin
̉ h Bế n Tre giai đoa ̣n 2006-2013 ........... 62
3.2.1. Về cơ chế , chiń h sách thu hút đầ u tư .................................................................. 62
3.2.2. Về công tác quy hoa ̣ch ........................................................................................ 63
3.2.3. Đầ u tư ha ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t các khu công nghiê ̣p ..................................................... 64
3.2.4. Đầ u tư ha ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t các cu ̣m công nghiê ̣p .................................................... 64
3.2.5. Về cải cách thủ tu ̣c hành chính ........................................................................... 65
3.2.6. Về công tác tuyên truyề n, giáo du ̣c chính tri ̣tư tưởng ....................................... 67
3.2.7. Về vâ ̣n đô ̣ng xúc tiế n đầ u tư ............................................................................... 67
3.2.8. Đào ta ̣o nguồ n nhân lực ...................................................................................... 69


v

3.2.9. Về công tác giải phóng mă ̣t bằ ng ........................................................................ 70
3.2.10. Các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ và chăm sóc dự án đầ u tư ............................................... 70
3.3. Kế t quả thu hút đầ u tư trên điạ bàn tỉnh Bế n Tre giai đoa ̣n 2006-2013 ................ 71
3.3.1. Tình hiǹ h chấ p thuâ ̣n chủ trương đầ u tư, cấ p giấ y chứng nhâ ̣n đầ u tư............... 71
3.3.3. Dự án đầ u tư trực tiế p nước ngoài ...................................................................... 74
3.3.4. Dự án đầ u tư trong nước ..................................................................................... 74
3.3.5. Giá tri ̣vố n đầ u tư phát triể n toàn xã hô ̣i thực hiê ̣n giai đoa ̣n 2006-2013 ........... 80
3.3.6. Những đóng góp của dự án đầ u tư với phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của tỉnh ........ 81
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đế n thu hút đầ u tư ở Bế n Tre giai đoa ̣n 2006-2013 và
nguyên nhân .................................................................................................................. 87
3.4.1. Các nhân tố thuâ ̣n lơ ̣i .......................................................................................... 87
3.4.2. Các nhân tố khó khăn .......................................................................................... 95

3.5. Các giải pháp góp phầ n tăng cường thu hút đầ u tư vào điạ bàn tỉnh Bế n Tre ....... 98
3.5.1. Dự báo nhu cầ u vố n đầ u tư phát triể n của tin̉ h Bế n Tre 2011-2015 ................... 98
3.5.2. Giải pháp chung huy đô ̣ng vố n đầ u tư .............................................................. 101
3.5.3. Giải pháp nhằ m cải thiê ̣n thứ bâ ̣c xế p ha ̣ng PCI thời gian tới .......................... 105
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI .............................................................................
110
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 112


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa

CCHC

: Cải cách hành chính

KCN

: Khu công nghiệp

CCN

: Cụm công nghiệp

CN&XD


: Công nghiệp và xây dựng

DDI

: Đầu tư trực tiếp trong nước

DNNN

: Doanh nghiệp Nhà nước

DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

DV

: Dịch vụ

ĐTPT

: Đầu tư phát triển

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

: Tổng sản phẩm nội địa


GPMB

: Giải phóng mặt bằng

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KCN

: Khu công nghiệp

KTXH

: Kinh tế xã hội

NLN&TS

: Nông, lâm nghiệp và thủy sản

ODA

: Viện trợ phát triển chính thức

ODF

: Tài trợ phát triển chính thức

TNHH


: Trách nhiệm hữu hạn

TTHC

: Thủ tục hành chính

UBND

: Ủy ban nhân dân

PCI

: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

STT

Trang

2.1

Hiện trạng dân số năm 2000, 2005, 2010, 2013

40


2.2

Lao động và cơ cấu lao động năm 2000, 2005, 2010, 2013

41

2.3

GDP qua các năm

42

2.4

GDP/người qua các năm

44

2.5

Tiết kiệm và đầu tư năm 2000, 2005, 2010, 2013

45

2.6

Tiêu dùng trong dân năm 2000, 2005, 2010, 2013

46


2.7

Thu chi ngân sách năm 2000, 2005, 2010, 2013

47

3.1

Bảng tổng hợp xếp hạng và điểm số của 9 chỉ số thành phần cấu
thành PCI tỉnh Bến Tre giai đoạn 2007-2013

59

3.2

Cơ cấu dự án đầu tư phát triển theo khu vực

73

3.3

Số dự án và vốn đầu tư phát triển thu hút được qua các năm

73

3.4

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đối tác đầu tư


75

3.5

Thu hút đầu tư chia theo khu vực

77

3.6

Kết quả triển khai thực hiện đầu tư cảu dự án DDI

79

3.7

Một số chỉ tiêu về đầu tư

84

3.8

Số lượng đăng mới các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến
Tre từ năm 2006-2010

86


viii


DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ

STT

Tên hình, đồ thị

Trang

2.1

Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre

34

2.2

Bản đồ vị trí Bến Tre và mối liên hệ liên vùng

35

3.1

Biểu đồ chỉ số PCI của Bến Tre giai đoạn 2007-2013

60

3.2

Cơ cấu số dự án đăng ký theo lĩnh vực ngành nghề


72

3.3

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài theo lĩnh vực, ngành nghề

76

3.4

Cơ cấu số dự án chia theo ngành nghề

78

3.5

Cơ cấu giá trị vốn đăng ký theo ngành nghề

79

3.6

Cơ cấu các nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội

81

3.8

Mối tương quan giữa FDI, DDI và tăng trưởng kinh tế


115

3.8

Vốn FDI, DDI so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội

118


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bến Tre là một tỉnh nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, có vị trí
gần trung tâm phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam với tiềm năng kinh tế biển và
kinh tế vườn đa dạng, phong phú; có nguồn tài nguyên đất đai, nguyên liệu nông
nghiệp đầu vào cho ngành chế biến nông-thủy sản và nguồn nhân lực trẻ, năng
động. Bên cạnh đó, từ khi cầu Rạch Miễu nối liền Bến Tre - Tiền Giang hoàn thành
và đưa vào sử dụng năm 2009, tiếp theo đó là cầu Hàm Luông và sắp tới đây là cầu
Cổ Chiên nối liền Bến Tre - Trà Vinh và các tỉnh trong khu vực. Với lợi thế này,
Bến Tre là một tỉnh có tiềm năng thu hút đầu tư rất lớn.
Trong giai đoạn 2008 - 2012 tỉnh thu hút đầu tư được 67 dự án đầu tư trong
nước với tổng vốn đăng ký là 12.337 tỷ đồng, trong đó tập trung nhiều nhất là lĩnh
vực sản xuất, chế biến các sản phẩm từ dừa, thức ăn thủy sản có 15 dự án; kế đến là
lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nuôi trồng thủy sản và các dự án trên lĩnh
vực dịch vụ, du lịch, may mặc, xử lý rác thải và phục vụ ngành nông nghiệp. Đa số
các dự án đăng ký đầu tư vào tỉnh có quy mô vừa và nhỏ, chưa có những dự án lớn,
tạo được động lực thúc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế của địa phương. Cũng trong
giai đoạn này, tỉnh đã thu hút được 26 dự án FDI từ 14 quốc gia và vùng lãnh thổ,
tổng vốn đăng ký đạt 173,18 triệu USD. Các dự án FDI trong giai đoạn này khá đa

dạng, từ khai thác các thế mạnh kinh tế nông nghiệp của tỉnh (sản xuất, chế biến các
sản phẩm từ dừa, nuôi trồng thủy sản) đến các lĩnh vực thâm dụng lao động như gia
công giày, may mặc, các ngành công nghiệp phụ trợ điện ôtô và các ngành dịch vụ
khác.
Trong đánh giá điều hành kinh tế địa phương thông qua chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh (PCI), Bến Tre có 04 năm được xếp vào nhóm các tỉnh, thành điều
hành tốt nền kinh tế địa phương, các chỉ số thành phần về gia nhập thị trường, chi
phí phi chính thức và tiếp cận đất đai,…được xếp thứ hạng cao. Các quy trình, thủ
tục đầu tư được cải cách theo hướng chỉ có một cơ quan đầu mối tiếp nhận, xử lý và
trả kết quả cho nhà đầu tư và tập trung hỗ trợ xuyên suốt cho doanh nghiệp trước,


2

trong và sau cấp phép.
Tuy nhiên, kết quả thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh trong thời gian qua vẫn
còn gặp nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.
Xuất phát từ thực trạng vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Một số giải
pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào tỉnh Bến Tre” là hết sức cần thiết, có ý
nghĩa cả về thực tiễn và khoa học, nhằm góp phần tăng cường thu hút đầu tư vào địa
bàn tỉnh Bến Tre trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát:
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh
Bến Tre.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản về: Đầu tư phát triển, Vốn và
Nguồn vốn cho đầu tư phát triển; Vai trò của đầu tư phát triển đối với nền kinh tế;
Môi trường đầu tư và các vấn đề lý luận về thu hút đầu tư.
+ Phân tích, đánh giá được thực trạng và kết quả thu hút đầu tư vào tỉnh Bến

Tre trong thời gian qua.
+ Xác định và đánh giá sự ảnh hưởng của nhân tố đến thu hút đầu tư địa bàn
tỉnh Bến Tre.
+ Đề xuất một số giải pháp góp phần tăng cường thu hút đầu tư vào địa bàn
tỉnh Bến Tre.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: các vấn đề về thu hút đầu tư vào địa bàn
tỉnh Bến Tre.
- Đối tượng khảo sát:
+ Các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực đầu tư trên địa bàn tỉnh Bến Tre:
Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bến Tre, Trung tâm
Xúc tiến đầu tư, Sở Tài chính, Sở Công thương.
+ Các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh Bến Tre.


3

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Phạm vi về nội dung:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề đầu tư vào địa bàn tỉnh Bến
Tre, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào tỉnh Bến
Tre trong thời gian tới.
+ Phạm vi về không gian:
Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
+ Phạm vi về thời gian:
Nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh Bến Tre trong giai
đoạn 2006-2013; các giải pháp tăng cường thu hút đầu tư giai đoa ̣n 2014 và các
năm tiế p theo.
Thời gian thực hiện luận văn là 5 tháng từ tháng 11/2013 đến tháng 4/2014.
4. Nội dung nghiên cứu:

- Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư và thu hút đầu tư
- Thực trạng thu hút đầu tư của tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006-2013.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh Bến
Tre
- Các giải pháp cải thiện nhằm thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh Bến Tre giai
đoạn 2014 và các năm tiế p theo.
- Kết luận và khuyến nghị


4

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ
VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ
1.1. Cơ sở lý luận về đầu tư và thu hút đầu tư
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về đầu tư
Theo đinh
̣ nghiã ta ̣i Khoản 3, Điề u 1 của Luật Đầu tư năm 2006 thì: “Đầu tư
là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành
tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật”. [22, tr.1]
Dưới góc đô ̣ kinh tế , đầ u tư đươ ̣c quan niê ̣m là hoa ̣t đô ̣ng sử du ̣ng các nguồ n
lực hiê ̣n ta ̣i nhằ m đem la ̣i cho nề n kinh tế , xã hô ̣i những kế t quả trong tương lai lớn
hơn các nguồ n lực đã sử du ̣ng để đa ̣t đươ ̣c các kế t quả đó. Đầ u tư là nhân tố không
thể thiế u để phát triể n và xây dựng kinh tế , là chià khóa của sự tăng trưởng kinh tế .
Các nguồ n lực để đầ u tư có thể là tiề n, tài nguyên thiên nhiên, sức lao đô ̣ng, trí tuê ̣.
Trong cơ chế thi ̣ trường hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư có thể là những chủ thể khác nhau (cá
nhân, tổ chức) tiế n hành và ngày càng phong phú, đa da ̣ng cả về tin
́ h chấ t và mu ̣c
đić h. Tuy vâ ̣y, suy cho cùng mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư đề u nhằ m mang la ̣i những lơ ̣i ić h

xác đinh.
̣ Những lơ ̣i ích đa ̣t đươ ̣c của đầ u tư có thể là sự tăng thêm tài sản vâ ̣t chấ t,
tài sản trí tuê ̣ hay nguồ n nhân lực cho xã hô ̣i. Kế t quả đầ u tư không chỉ là lơ ̣i ić h
trực tiế p cho nhà đầ u tư mà còn mang la ̣i lơ ̣i ích cho nề n kinh tế và toàn xã hô ̣i.
1.1.1.2. Khái niệm về đầu tư phát triển
Trong khái niệm về đầu tư vừa được nhắc đến ở trên, loại đầu tư đem lại các
kết quả không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế xã hội được thụ hưởng, không chỉ
trực tiếp làm tăng tài sản của người chủ đầu tư mà cả của nền kinh tế chính là
ĐTPT.
ĐTPT là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến
hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà
xưởng thiết bị...) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng...), gia tăng năng lực sản xuất, tạo
thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển.


5

ĐTPT đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng
cho ĐTPT là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất
đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên.
Đối tượng của ĐTPT là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện
nhằm đạt những mục tiêu nhất định. Mục đích của ĐTPT là vì sự phát triền bền
vững, vì lợi ích quốc gia, cộng đồng và nhà đầu tư. Kết quả của đầu tư phát triển là
sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị...), tài sàn trí tuệ (trình độ văn
hoá, chuyên môn, khoa học, kỹ thuật...) và tài sản vô hình (những phát minh sáng
chế, bản quyền...), góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội.
Tuy nhiên, trên thực tế cũng có những khoản đầu tư tuy không trực tiếp tạo ra
tài sản cố định và tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đầu tư cho
y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo...nhưng lại rất quan trọng để nâng cao chất lượng
cuộc sống và vì mục tiêu phát triển, do đó, cũng được xem là ĐTPT.

Hoạt động ĐTPT là một quá trình, diễn ra trong thời kỳ dài và tồn tại vấn đề
“độ trễ thời gian”: Đầu tư hiện tại nhưng kết quả đầu tư thường thu được trong
tương lai. Đặc điểm này của đầu tư cần được quán triệt khi đánh giá kết quả, chi phí
và hiệu quả hoạt động ĐTPT.
1.1.1.3. Môi trường đầ u tư
Môi trường đầ u tư là mô ̣t thuâ ̣t ngữ đã đươ ̣c đề câ ̣p nghiên cứu trong liñ h
vực kinh tế và quản tri ̣ kinh doanh ở nhiề u nước trên thế giới. Ta ̣i Viê ̣t Nam, khi
chuyể n sang nề n kinh tế thi ̣ trường, thực thi chin
́ h sách đổ i mới mở cửa hô ̣i nhâ ̣p
với thế giới thì vấ n đề môi trường đầ u tư và hoàn thiê ̣n môi trường đươ ̣c đă ̣t ra là
mô ̣t giải pháp hữu hiê ̣u cho nề n kinh tế và nó đã thực sự mang la ̣i hiê ̣u quả.
Môi trường đầ u tư là mô ̣t thuâ ̣t ngữ không phải mới mẻ nhưng đế n nay vẫn
có rấ t nhiề u tranh luâ ̣n về khái niê ̣m này. Môi trường đầ u tư đươ ̣c nghiên cứu và
xem xét theo nhiề u khía ca ̣nh khác nhau tùy theo mu ̣c đić h, pha ̣m vi, đố i tươ ̣ng
nghiên cứu.


6

Theo Vim P.M Vijverberg thì khái niê ̣m môi trường đầ u tư đươ ̣c hiể u bao
gồ m tấ t cả các điề u kiê ̣n liên quan đế n kinh tế , chiń h tri,̣ hành chính, cơ sở ha ̣ tầ ng
tác đô ̣ng đế n hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư và kế t quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p.
Có rấ t nhiề u các vấ n đề ảnh hưởng tới đầ u tư đố i với doanh nghiê ̣p nhấ t là
các vấ n đề liên quan đế n chính sách như: tài chiń h, tiń h du ̣ng, chiń h sách thương
ma ̣i, chính sách thi ̣ trường lao đô ̣ng, các quy đinh,
̣ cơ sở ha ̣ tầ ng, các vấ n đề liên
quan đế n thu mua và tiêu thu ̣, chiń h sách thuế , chính sách phát triể n các khu công
nghiê ̣p và các vấ n đề liên quan đế n hỗ trơ ̣ kỹ thuâ ̣t và tài chính khác. Với khái niê ̣m
này thì môi trường đầ u tư đươ ̣c hiể u khá rô ̣ng.
Mô ̣t cách hiể u khác về môi trường đầ u tư đó là tổ ng hơ ̣p các yế u tố : điề u

kiê ̣n về pháp luâ ̣t, kinh tế , chin
́ h tri ̣ – xã hô ̣i, các yế u tố về cơ sở ha ̣ tầ ng, năng lực
thi ̣trường và cả các lơ ̣i thế của mô ̣t quố c gia, có ảnh hưởng trực tiế p đế n hoa ̣t đô ̣ng
đầ u tư của các nhà đầ u tư ta ̣i mô ̣t quố c gia.
Tóm la ̣i, môi trường đầ u tư là tổ ng hòa các yế u tố có ảnh hưởng đén công
cuô ̣c đầ u tư của các nhà đầ u tư ở quố c gia hay điạ phương nhâ ̣n đầ u tư. Nó bao gồ m
các yế u tố : tình hiǹ h chiń h tri,̣ chiń h sách – pháp luâ ̣t, vi ̣ trí điạ lý – điề u kiê ̣n tự
nhiên, triǹ h đô ̣ phát triể n kinh tế , đă ̣c điể m văn hóa – xã hô ̣i, nguồ n lao đô ̣ng và
mức đô ̣ hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ,…Các nhóm yế u tố này có thể làm tăng khả năng
sinh laĩ hoă ̣c rủi ro cho các nhà đầ u tư.
1.1.1.4. Khái niệm về vốn
Ở mỗi thời kỳ của lịch sử, vốn có nhiều quan niệm khác nhau, nhưng chung
quy lại có hai khái niệm về vốn như sau:
Hiểu theo nghĩa rộng, vốn là toàn bộ các nguồn lực kinh tế được đưa vào
luân chuyển. Nó không chỉ bao gồm tiền, tài sản như máy móc thiết bị, vật tư, tài
nguyên, mà còn bao gồm cả giá trị của những tài sản vô hình như các thành tựu
khoa học kỹ thuật, các phát minh sáng chế, các lợi thế so sánh.
Hiểu theo nghĩa trực tiếp, vốn là phần giá trị tài sản quốc gia được tích luỹ
dưới dạng tiền, giá trị của tài sản hữu hình và vô hình nhằm mục đích sinh lợi được
chuyển đổi thông qua các hình thức đầu tư thành những tư liệu sản xuất cần thiết


7

khác để sử dụng vào quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường quan niệm vốn được mở rộng với các đặc trưng
cơ bản sau: Vốn được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản; vốn được biểu hiện
bằng tiền, nhưng không phải tất cả mọi nguồn tiền đều là vốn; vốn còn là một hàng
hoá đặc biệt; vốn còn thể hiện dưới dạng tiềm năng và lợi thế vô hình.
Như vậy, sự biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực đã bỏ ra để thực hiện

đầu tư gọi là vốn đầu tư. Để có thể tạo được những tài sản vật chất cụ thể, nhất thiết
phải sử dụng vốn đầu tư thông qua hoạt động đầu tư.
1.1.1.5. Khái niệm về vốn đầu tư phát triển
Vốn ĐTPT là bộ phận cơ bản của vốn nói chung. Trên phương diện nền kinh
tế, vốn ĐTPT là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những chi phí đã chi ra để tạo ra năng
lực sản xuất (tăng thêm tài sản cố định và tài sản lưu động) và các khoản ĐTPT
khác. Nội dung cơ bản của vốn ĐTPT trên phạm vi nền kinh tế bao gồm:
- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Là những chi phí bằng tiền để xây dựng mới,
mở rộng, xây dựng lại hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong
nền kinh tế quốc dân.
- Vốn lưu động bổ sung: Gồm những khoản đầu tư dùng mua sắm nguyên
nhiên vật liệu, thuê mướn lao động...làm tăng thêm tài sản lưu động trong kỳ của
toàn bộ xã hội.
- Vốn ĐTPT khác: Là tất các các khoản đầu tư của xã hội nhằm gia tăng
năng lực phát triển của xã hội, nâng cao trình độ dân trí, cải thiện chất lượng môi
trường như: Vốn chi cho công việc thăm dò, khảo sát, thiết kế, qui hoạch ngành, qui
hoạch lãnh thổ; vốn chi cho việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
nhằm tăng cường sức khoẻ cộng đồng (chương trình tiêm chủng mở rộng, chương
trình nước sạch nông thôn, phòng bệnh, kế hoạch hoá gia đình...); vốn đầu tư cho
lĩnh vực giáo dục (chương trình phổ cập giáo dục, nghiên cứu, triển khai đào tạo,
giáo dục...).
Nguồn vốn ĐTPT là thuật ngữ để chỉ các nguồn tích luỹ, tập trung và phân
phối cho đầu tư. Về bản chất, nguồn hình thành vốn ĐTPT chính là phần tiết kiệm


8

hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.
Nguồn vốn ĐTPT, trên phương diện vĩ mô, bao gồm nguồn vốn trong nước và
nguồn vốn nước ngoài. Nguồn vốn trong nước gồm: vốn nhà nước, vốn dân doanh

và vốn trên thị trường vốn. Nguồn vốn nước ngoài bao gồm: FDI, ODA, vốn vay
thương mại nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường vốn quốc tế.
1.1.2. Các nguồn thu hút đầu tư
1.1.2.1. Nguồn vốn đầu tư trong nước
Nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích luỹ của nội bộ nền kinh tế bao
gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và tiết
kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội. Biểu hiện
cụ thể của nguồn vốn đầu tư trong nước bao gồm:
a. Nguồn vốn nhà nước
Tại khoản 1, điều 4 của Luật Đấu thầu quy định: “Vốn nhà nước bao gồm
vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư
phát triển của nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước và các
vốn khác do nhà nước quản lý”. [21, tr.2]
- Nguồn vốn NSNN: Là nguồn chi của NSNN cho đầu tư. Nguồn vốn này
thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng KTXH, an ninh, quốc phòng, hỗ
trợ các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nước,
chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển KTXH
vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.
- Nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước: Là hình thức tín dụng Nhà nước
nhằm thực hiện mục tiêu đầu tư cho phát triển KTXH của đất nước, là quan hệ vay trả giữa Nhà nước và các pháp nhân, thể nhân trong xã hội, được Nhà nước quy
định với các ưu đãi nhất định, nhằm thực hiện mục tiêu thúc đẩy KTXH phát triển
theo định hướng của Nhà nước.
Mục đích của tín dụng ĐTPT Nhà nước là hỗ trợ các dự án ĐTPT một số
ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. TDĐTPT của


9

Nhà nước được coi là một công cụ kinh tế vĩ mô quan trọng giúp Nhà nước can

thiệp vào thị trường, thúc đẩy ĐTPT theo định hướng chính sách của Nhà nước với
chức năng chủ yếu là phân phối lại nguồn vốn ĐTPT nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tư
theo kế hoạch, định hướng của Nhà nước.
Bên cạnh đó, vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước còn phục vụ công tác quản lý
và điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn tín dụng đầu tư, nhà nước thực hiện việc
khuyến khích phát triển KTXH của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược
của mình. Đứng ở khía cạnh là công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này không chỉ thực
hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà còn thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội.
Việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng đầu tư còn khuyến khích phát triển những
vùng kinh tế khó khăn, giải quyết các vấn đề xã hội như xoá đói, giảm nghèo. Và trên
hết, nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước có tác dụng tích cực trong việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Nguồn vốn đầu tư của các DNNN: Nguồn vốn này chủ yếu bao gồm từ
khấu hao tài sản cố định và thu nhập giữ lại tại DNNN.
b. Nguồn vốn của dân cư và tư nhân
Bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân
doanh, các hợp tác xã.
Với rất nhiều doanh nghiệp dân doanh (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã) đã, đang và sẽ đi vào hoạt động, phần
tích luỹ của các doanh nghiệp này cũng sẽ đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn
của toàn xã hội. Bên cạnh đó, nhiều hộ gia đình cũng đã trở thành các đơn vị kinh tế
năng động trong các lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ, sản xuất nông nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp. Ở mức độ nhất định, các hộ gia đình cũng sẽ là một trong
số những nguồn tập trung và phân phối vốn quan trọng trong nền kinh tế.
Nguồn vốn trong dân cư còn phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ
gia đình. Quy mô của nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào: Trình độ phát triển của
đất nước (ở những nước có trình độ phát triển thấp thường có quy mô và tỷ lệ tiết


10


kiệm thấp); Tập quán tiêu dùng của dân cư; Chính sách động viên của nhà nước
thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp của xã hội.
1.1.2.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích luỹ của cá nhân,
các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động vào
quá trình ĐTPT của nước sở tại. Theo tính chất luân chuyển vốn, có thể phân loại
các nguồn vốn nước ngoài chính như sau:
a. Nguồn vốn ODF - ODA
ODF là nguồn bao gồm ODA và các hình thức tài trợ khác. Trong đó ODA
chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF. Nguồn vốn ODA là nguồn vốn phát triển
do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp
các nước đang phát triển. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi
cao hơn bất cứ nguồn ODF nào khác. Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời
hạn cho vay dài, khối lượng vốn cho vay lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố
không hoàn lại (còn gọi là thành tố tài trợ) đạt ít nhất 25%.
Khi xem xét trên góc độ nguồn vốn đầu tư, ODA là một trong những nguồn
vốn nước ngoài. Tuy nhiên, trong quản lý và sử dụng nguồn vốn này một phần vốn
ODA có thể đưa vào ngân sách đáp ứng mục tiêu chi ĐTPT của nhà nước, một phần
có thể đưa vào các chương trình tín dụng ưu đãi đầu tư của nhà nước và một phần
có thể vận hành theo các dự án độc lập. Theo ước tính phần chuyển vào NSNN
chiếm khoảng 15% tổng vốn đầu tư của NSNN.
b. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế
Điều kiện ưu đãi dành cho loại vốn này không dễ dàng như đối với nguồn
vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại nó có ưu điểm rõ ràng là không có gắn với các ràng
buộc về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thường là
tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại
không nhỏ đối với các nước nghèo.
Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng trong
kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của thị trường thế giới và xu hướng lãi



11

suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại thường được sử dụng
chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu và thường là ngắn hạn. Một bộ phận của
nguồn vốn này có thể được dùng để đầu tư phát triển. Tỷ trọng của nó có thể gia tăng
nếu triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu
của nước đi vay là sáng sủa. Đối với Việt nam, việc tiếp cận đối với nguồn vốn này vẫn
còn khá hạn chế.
c. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư và phát triển không chỉ đối với các
nước nghèo mà kể cả các nước công nghiệp phát triển. Nguồn vốn FDI có đặc điểm
cơ bản khác với các nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này
không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận vốn. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư,
nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có
hiệu quả. FDI mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên nó
có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về
kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. Vì thế, nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to
lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng
trưởng nhanh ở nước nhận đầu tư.
Kinh nghiệm phát triển hiện đại của một số nước Đông Á cho thấy rằng FDI
đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của các quốc gia này. Vấn đề hiệu
quả sử dụng vốn FDI tuỳ thuộc chủ yếu vào cách thức huy động và quản lý sử dụng
nó tại nước tiếp nhận đầu tư chứ không chỉ ở ý đồ của người đầu tư.
d. Thị trường vốn quốc tế
Với xu hướng toàn cầu hoá, mối liên kết ngày càng tăng của các thị trường
vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn vốn
cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lượng vốn lưu chuyển trên phạm vi toàn cầu.
Thực tế cho thấy, mặc dù trong vòng 30 năm qua tất cả các nguồn vốn đều có sự gia

tăng về khối lượng nhưng nguồn vốn đầu tư qua thị trường chứng khoán có mức
tăng nhanh hơn các nguồn vốn khác.
Tính từ đầu những năm 1970 đến cuối những năm 1990 của thế kỷ XX, vốn


12

đầu tư trực tiếp của các nước nhóm 7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) chỉ
tăng 30 lần, trong khi đầu tư chứng khoán tăng khoảng 200 lần.
Riêng trong thập kỷ 1990, giá trị cổ phiếu mà các nước công nghiệp phát
triển đã phát hành trên thị trường vốn quốc tế đã tăng 6 lần đạt khoảng 4.000 tỷ
USD. Trong những năm gần đây dòng vốn này đã và đang có xu hướng tiếp tục gia
tăng.
1.1.3. Điều kiện để thu hút đầu tư phát triển
1.1.3.1. Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế
Đặt trong bối cảnh tổng quát và dài hạn, năng lực tăng trưởng của nền kinh tế
là yếu tố quan trọng xác định triển vọng huy động các nguồn vốn đầu tư một cách
hiệu quả. Vốn đầu tư được sử dụng càng hiệu quả thì khả năng thu hút nó càng lớn.
Với năng lực tăng trưởng được đảm bảo, năng lực tích luỹ của nền kinh tế sẽ có khả
năng gia tăng. Khi đó quy mô các nguồn vốn trong nước có thể huy động sẽ được
cải thiện. Ngược lại, triển vọng tăng trưởng và phát triển càng cao cũng sẽ là tín
hiệu tốt thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Thực tiễn Việt Nam trong những năm qua, ở chừng mực nhất định đã chứng
minh cho mối quan hệ này. Từ khi thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, bên cạnh
việc thoát khỏi khủng hoảng nền kinh tế Việt Nam còn đạt được thành tích tăng
trưởng kinh tế cao liên tục (bình quân GDP hàng năm trong giai đoạn 1991-2005 đạt
7,5%, có những giai đoạn cá biệt tăng 2 năm liên tục trên 9% mỗi năm). Điều đó làm
cho khả năng huy động, khai thác và sử dụng các nguồn vốn đầu tư được mở rộng
hơn. Tốc độ gia tăng quy mô vốn ĐTPT gia tăng đáng kể (trung bình tăng hơn
20%/năm). Tỷ trọng vốn ĐTPT gia tăng mạnh mẽ (năm 1991 chỉ khoảng 17,6% GDP

thì đến năm 2005 đã đạt xấp xỉ 38,7% GDP). Trong đó, cả nguồn vốn trong nước và
nguồn vốn nước ngoài đều có sự chuyển biến về quy mô và tốc độ tăng trưởng.
1.1.3.2. Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô luôn được coi là điều kiện tiên
quyết của mọi ý định và hành vi đầu tư. Về nguyên tắc, để thu hút được các nguồn
vốn đầu tư nhằm ngày càng đáp ứng tốt hơn các yêu cầu phát triển của đất nước,


13

phải đảm bảo được nền kinh tế đó trước hết là nơi an toàn cho sự vận động của nó
và sau nữa là nơi có năng lực sinh lợi cao.
Sự an toàn của vốn đòi hỏi môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, không gặp
những rủi ro do các yếu tố chính trị xã hội hay môi trường kinh doanh gây ra. Đối
với vốn đấu tư nước ngoài, nó còn yêu cầu năng lực trả nợ tối thiểu của nước nhận
vốn đầu tư. Một tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tối thiểu đủ để chủ nợ thu hồi lại vốn.
Có thể đưa ra một số điều kiện cụ thể có tính nguyên tắc liên quan đến ổn
định kinh tế vĩ mô và là yếu tố đảm bảo thu hút có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư.
- Ổn định giá trị tiền tệ: Đây là một vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp
đến khả năng huy động các nguồn vốn cho đầu tư. Ổn định giá trị tiền tệ ở đây bao
hàm cả việc kiềm chế lạm phát và khắc phục hậu quả của tình trạng giảm phát nếu
xảy ra đối với nền kinh tế. Để đạt yêu cầu ổn định giá trị tiên tệ, cần phải tạo ra sự
vận động đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế thị trường bao gồm cả lĩnh vực sản
xuất vật chất, hệ thống tài chính và cơ chế phân phối, lưu thông tương ứng.
Bên cạnh đó, hoạt động của NSNN cũng có ý nghĩa quan trọng. NSNN mà
thâm hụt triền miền cũng sẽ đi kèm với tình trạng lạm phát cao và mất ổn định. Vì
vậy, kiểm soát được mức thâm hụt ngân sách có thể coi là một mục tiêu tài chính
trung tâm hướng tới sự ổn định kinh tế vĩ mô. Một mặt, thuế và chi ngân sách (bao
gồm hai khoản mục chủ yếu là chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển của nhà
nước) là những công cụ quan trọng trong việc ổn định giá trị tiền tệ. Mặt khác, thuế

và các công cụ tài chính khác cũng là một trong những chính sách quan trọng trong
việc khuyến khích đầu tư và tái đầu tư từ lợi nhuận. Do đó, khi sử dụng các công cụ
này trong ổn định giá trị tiền tệ, đồng thời phải đảm bảo nguồn thu cho ngân sách
nhà nước để đáp ứng chi tiêu đầu tư của nhà nước. Tiếp tục CCHC để có thể giảm
tương đối chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách. Từng bước tăng quy mô và tỷ
trọng cũng như hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ NSNN.
- Lãi suất và tỷ giá hối đoái: Lãi suất và tỷ giá hối đoái không chỉ ảnh hưởng
đến hoạt động thu hút các nguồn vốn đầu tư thông qua việc tạo lập ổn định kinh tế
vĩ mô mà còn tác động đến dòng chảy của các nguồn vốn đầu tư và mức lợi nhuận


14

thu được tại một thị trường xác định.
Nếu lãi suất càng cao thì xu hướng tiết kiệm càng lớn và từ đó tiềm năng của
các nguồn vốn đầu tư càng cao. Hơn nữa, nếu mức lãi suất trên thị trường nội địa mà
cao hơn tương đối so với mức lãi suất quốc tế thì sẽ hấp dẫn trong thu hút vốn đầu tư
nước ngoài hơn. Mặt khác, mức lãi suất tương đối cao tại thị trường trong nước còn là
công cụ hữu hình để chính phủ bảo vệ được nguồn vốn của nước mình, ngăn chặn
được nạn đào thoát vốn ra nước ngoài.
Tuy nhiên, khi tăng lãi suất cũng có nghĩa là chi phí sử dụng vốn trong đầu
tư cao hơn, từ đó sẽ làm giảm phần lợi nhuận thực của nhà đầu tư. Vì vậy, khi sử
dụng công cụ lãi suất phải hết sức cẩn trọng để xác định mức lãi suất phù hợp, có
tác động tích cực đến hiệu quả huy động vốn.
Đối với tỷ giá hối đoái, thực tế cho thấy rằng giá trị của đồng nội tệ càng
giảm thì khả năng thu lợi từ nội tệ càng lớn. Điều này sẽ khuyên khích các nhà sản
xuất đầu tư vào hàng xuất khẩu và khi đó sức hấp dẫn vốn nước ngoài cũng sẽ càng
lớn. Khi đó, khả năng trả nợ của nó cũng được đảm bảo hơn, mức độ rủi ro trong
đầu tư giảm xuống và từ đó sẽ khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào đầu tư và
kinh doanh. Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái còn ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng nợ

phải trả. Việc vay nợ tính trên một đồng ngoại tệ đang có xu hướng mạnh lên đồng
nghĩa với việc phải tra một khối lượng nợ (cả gốc và lãi) thực tế lớn hơn giá trị danh
nghĩa trên hợp đồng (đồng tiền vay có xu hướng giảm giá thì tình hình ngược lại).
Vì vậy, một tỷ giá phù hợp với tình hình phát triển của đất nước sẽ có vai trò to lớn
đối với việc thu hút vốn đầu tư đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Về lâu dài, cần phải thực hiện tốt chức năng hoạch định chiến lược phát triển
KTXH của nhà nước trong mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực thu hút các nguồn
vốn đầu tư. Cần phải nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể, có chính sách huy
động đồng bộ các nguồn vốn, phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ và lĩnh vực ưu
tiên. Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý đầu tư gắn liền với việc hoàn thiện bộ
máy tổ chức, đơn giản hoá các thủ tục hành chính về đầu tư và xây dựng. Các cơ
chế chính sách đầu tư phải thống nhất, đồng bộ, dễ hiểu và dễ thực hiện.


15

Nhanh chóng cải thiện và đồng nhất môi trường đầu tư để tạo điều kiện cho
việc khai thác các nguồn vốn đầu tư phát triển trong các thành phần kinh tế. Coi
trọng các hoạt động kế toán, kiểm toán, tư pháp hỗ trợ và đảm bảo kinh doanh lành
mạnh, chống tham nhũng. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật phù
hợp với kinh tế thị trường, nhằm đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, minh
bạch, nhất quán và phù hợp với thống lệ quốc tế.
1.1.3.3. Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả
Bên cạnh tiềm năng tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô, để có thể huy động
có hiệu quả các nguồn vốn cho đầu tư cần phải có các chính sách và giải pháp hợp
lý và đồng bộ. Các chính sách và giải pháp này phải đáp ứng được các yêu cầu có
tính nguyên tắc như sau:
+ Các chính sách và giải pháp huy động vốn cho đầu tư phải gắn liền với chiến
lược phát triển KTXH trong từng giai đoạn và phải thực hiện được các nhiệm vụ của
chính sách tài chính quốc gia. Việc thực hiện các chính sách và giải pháp khai thác và

huy động vốn phải có sự tính toán tổng hợp về khả năng cung ứng vốn và khả năng
tăng trưởng các nguồn vốn trên cơ sở giải quyết hợp lý các mối quan hệ giữa tích luỹ
và tiêu dùng. Các chính sách về đầu tư phải đảm bảo khuyến khích, định hướng các
hoạt động thu hút cung ứng vốn nhằm huy động tổng lực của nền kinh tế cho công
nghiệp hoá đất nước.
+ Phải đảm bảo mối tương quan hợp lý giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và
nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Cần quán triệt nguyên tắc: vốn trong nước là quyết
định và vốn nước ngoài là quan trọng. Trong quá trình phát triển kinh tế, nguồn vốn
trong nước có một số ưu thế so với nguồn vốn nước ngoài đó là: ổn định, bền vững,
giảm thiểu được những hậu quả xấu đối với nền kinh tế do tác động của thị trường
tài chính tiền tệ và nền kinh tế của các nước khác trên thế giới. Tuy nhiên, trong giai
đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nguồn vốn nước ngoài có
tầm quan trọng trong tương quan cơ cấu cụ thể. Còn trong dài hạn, việc huy động
vốn nước ngoài là nhằm để tận dụng tối đa các lợi thế so sánh của đất nước, nhanh
chóng tạo năng lực tích luỹ nội địa cao để đảm bảo vai trò quyết định của vốn đầu


×