Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tiểu luận ngôn ngữ đối chiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.13 KB, 9 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HUẾ

TIẾU LUẬN
Đề tài: ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ MINH DỤ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT
Giảng viên giảng dạy: LIÊU THỊ THANH NHÀN
Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ MỸ HẢO
Mã sinh viên: 13F7541017
Lớp: TrungTMK10
Nhóm

Huế, ngày 02 tháng 01 năm 2017


ĐẶT VẤN ĐỀ
1.
2.
3.
4.

Lí do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bởi vì hiểu biết và năng lực của bản thân còn hạn chế nên tôi chỉ nghiên cứu các
thành ngữ có trong bảng A
1
2
3
4


心心 心 心
心心心心
心心心心
心心心心

Thẳng như ruột ngựa
Như hổ thêm cánh
Như sấm ngang tai
Thế như chẻ tre

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

心心 心 心心

Anh em như thể tay chân
Nợ như chúa chổm
Nói dối như Cuội
chết đứng như Từ Hải

ghen như Hoạn Thư
mắng như tát nước,
chữ như gà bới,
như bát nước đầy,

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

心心心心
心心心心

心心心心

心心心心
心心心心
心心心心

心心心心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心

bạc như vôi,
chắc như cua gạch,
đông như trẩy hội,
BẶt vô âm tin
Thái độ xem công việc như một trò đùa,
không nghiêm túc
Như ngưu phụ trọng
Nhạt như nước ốc
như chim sổ lồng
Chắc như đinh đóng cột
như trút được gánh nặng,
Giao tình của quân tử nhạt như nước
Chơi dao có ngày đứt tay

Liệu sự như thần
nắng như đổ lửa,
lạnh như tiền
nhát như thỏ đế
Dụng binh như thần
Như hình với bóng
Như trút được gánh nặng
Như say như mộng
Như hổ như sói
Như hoa như ngọc


38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
53
54
55


心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心 心 心心
心心心心

56
57
58 心 心 心 心
59
60 心 心 心 心
61
62
63 心 心 心 心
64
65
67
68
69
70 心 心心 心心 心心 心 心 心

Vắng như chùa bà Đanh;
Rách như tổ đỉa;

Như tỉnh cơn mê
Lòng đau như cắt
Rõ như lòng bàn tay
Tiêu tiền như nước
Tình như thủ túc
Như cách ba thu
Tựa như keo sơn
Dốt đặc cán mai
Thắt đáy lưng ong
Chấp pháp như sơn
Vững như núi Thái sơn
Có mắt như mù
Câm như hến
Con gái lớn trong nhà như quà bom nổ
chậm
Bịa chuyện như thật
Dai như đỉa đói
Dễ như bỡn
Dễ như trở bàn tay
Đông như kiến cỏ
Đứng như trời trồng
Tầm ngầm đấm chết voi
Gầy như que củi
Giết người như ngóe
Làm như gãi ngứa
Lên như diều gặp gió
Lòng như lửa đốt
Mong như mong mẹ đi chợ về

71

72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84

心心心心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心
心心 心 心
心心心心
心心心心心心
心心心心心

Nam vô tửu như cờ vô phong
Nói như rồng leo, làm như mèo mửa
Ngây ngô như con gà gỗ
Ngu như bò

Như cá gặp nước
Như cha mẹ chết
Như nắng trông mưa
Như hình với bóng
Như mất sổ gạo
Như nắng hạn gặp mưa rào
Như ngồi trên đống lửa
Như vào chỗ không người
Quân lệnh như sơn


85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
10
0
10
1


心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心
心心心心

5. Phương pháp nghiên cứu.
6. Các bước nghiên cứu

Rõ như ban ngày
Trước sau như một
Nhũn như chi chi
Bút sa gà chết
Chuyện như cơm bữa
Tâm loạn như ma
Có tài như ngu
Tâm tĩnh như nước
Ngày tháng trôi như thoi đưa
Máu chảy như đỏ
Kín như bưng

Kính nhau như khách
Mặt xanh như tàu lá chuối
Lệ tuôn như suối
Khác như mua
Đối đáp như nước chảy
Mắt sáng như đuốc


II. Nội dung
1. Cơ sở lý luận
1.1 Định nghĩa minh dụ
Minh dụ là chỉ một phép tỉ dụ, là so sánh rõ ràng cụ thể, lấy hai sự vật hi ện tượng có
cùng đặc điểm để tiến hành so sánh, đối chiếu, thể hiện mối quan hệ tương đương
của vật được so sánh và vật dùng để so sánh
1.2 Cấu trúc của phép minh dụ
Trong câu có phép minh dụ, bản thể (sự vật được so sánh) và dụ thể (Sự vật dùng để so
sánh) đều xuất hiện.
Cấu trúc của phép so sánh thường gặp là:

Bản thể + Dụ từ + Dụ thể

Trong tiếng Trung, dụ từ 心, 心, 心 là từ tỉ dụ. Ngoài ra, từ tỉ dụ thường dùng còn có 心 ..... 心心, 心 ..... 心

心, 心心, 心心, 心心,心心,心心, 心心
Ví dụ:心心心心心心心心心心心心
Cô bé ấy giống như một đóa hoa.

心心心心心心心心心心心心
(Nước hồ phẳng lặng giống như một tấm kính)


Trong tiếng Việt, dụ từ thường gặp là: như, bằng, tựa, hệt, giống....

2. THÀNH NGỮ SỬ DỤNG PHÉP TỈ DỤ SO SÁNH TRONG TIẾNG HÁN
2.1 Nguồn gốc
a) Thành ngữ có nguồn gốc điển tích điển cố, truyền thuyến thần thoại, sự kiện lịch sử
và nhân vật lịch sử.
Có những thành ngữ từ những câu chuyện của người xưa hoặc trong những câu
chuyện trong thần thoại hoặc lịch sử mà được sử dụng như thành ngữ
Ví dụ: 杳杳杳杳 (Yểu như Hoàng Hạc) có nghĩa là bặt vô âm tín được lấy từ trong 1 truyền thuyết, rằng Tuân Khôi
là một thư sinh, đến viếng lầu Hoàng Hạc, mơ hồ thấy cảnh tiên nhân cưỡi hạc vàng bay xuống đậu trên lầu, rồi
hai người cùng uống rượu làm thơ rất vui vẻ, bỗng tiên nhân cưỡi hạc vàng bay đi mất. Bài thơ Hoàng Hạc Lâu
nổi tiếng xưa nay của thi nhân thời Đường Thôi Hiệu “Tích nhân dĩ thừa Hoàng Hạc khứ, thử địa không dư
Hoàng Hạc lâu. Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản …” cũng dựa trên tích này mà thành.

b) Thành ngữ có nguồn gốc tác phẩm văn học nổi tiếng.
Ví dụ: 杳杳杳杳 thị đồng nhi hí (xem như trò đùa, xuất xứ từ Sử Ký của Tư Mã Thiên); 杳杳杳杳 đại xảo nhược
chuyết (chân nhân bất lộ tướng, xuất xứ từ chương 45 sách Lão Tử .)

c) Thành ngữ có nguồn gốc Phật giáo
Ví dụ: 杳杳杳杳 Như ngưu phụ trọng (gánh nặng cuộc sống; xuất xứ từ Phật Thuyết Tứ Thập Nhị Chương Kinh);


2.2 Kết cấu
a) Kết cấu Chủ-Vị
Thành phần trước là đối tượng được giải thích, miêu tả trần thuật; thành phần phía
sau là thành phần giải thích, miêu tả, trần thuật.
Ví dụ: 杳杳杳杳 nhân sinh như mộng (đời người như giấc mộng); 杳杳杳杳 dụng binh như thần (dùng binh như thần);
杳杳杳杳 khẩu nhược huyền hà (có tài ăn nói, thao thao bất tuyệt; ;liến thoắng trơn tru)…

b) Kết cấu Động-Tân

Bắt đầu bằng chữ “心” (như) . Trong thành ngữ minh dụ, “心” là động từ, vì vậy từ đứng trước 心 thường làm
chủ ngữ, sau động từ 心 thường là tân ngữ.
Ví dụ: 杳杳杳杳 như tí sử chỉ (dễ chỉ huy; dễ dàng sai khiến.); 杳杳杳杳 như ảnh tùy hình (như hình với bóng); 杳杳杳杳
như thích trọng phụ (như trút được gánh nặng)

c) Kết cấu Đẳng lập

Ví dụ: 杳杳杳杳 như túy như mộng(như say như mơ);杳杳杳杳 như lang tựa hổ(như hổ như sói); 杳杳杳杳 /杳 như hoa
tựa ngọc /cẩm (như gấm như hoa

2.3 Thể loại thành ngữ so sánh
a) Thể loại Bản thể + Dụ từ + Dụ thể
Ba thành phần đều xuất hiện
Ví dụ: 心 心 心 心 心 Quân lệnh như sơn đảo( Quân lệnh như sơn), 心 心 心 心 Đại trí nhược ngu
(có tài như ngu), 心 心 心 心 Diện như thái sắc( mặt xanh như tàu lá chuối)

b) Thể loại Dụ từ + Dụ thể:
Thành phần bản thể A không xuất hiện, nhưng người nghe người đọc vẫn có thể lĩnh hội được ý nghĩa của
thành ngữ một các trọn vẹn.
Ví dụ: 杳杳杳杳 như lôi quán nhĩ (như sấm ngang tai), 杳杳杳杳 Như

hổ thiêm dực(như hổ thêm

cánh), 心 心 心 心(Như tang khảo tỷ) Như cha mẹ chết
c) Thể loại Bản thể + Dụ từ + Dụ thể
Tuy dụ từ được lược bỏ nhưng thành ngữ vẫn mang ý so sánh. Thể loại này rất ít

xuất hiện trong tiếng Hán.
Ví dụ: 杳杳杳杳 phú quí phù vân (giàu sang phú quí như mây trôi)
3. Thành ngữ sử dụng phép tỉ dụ so sánh trong tiếng việt

3.1Nguồn gôc
a) Vay mượn tiếng hán


Còn gọi là thành ngữ Hán Việt. Có thể dịch toàn phần như “Tình như thủ túc” hoặc dịch
một phần, ví dụ: “Như hổ thêm cánh”
b) Thành ngữ có nguồn gốc từ chuyện kể dân gian, tác phẩm văn học nổi tiếng.
Bắt nguồn từ những hình tượng câu chuyện dân gian và tác phẩm nổi tiếng.
VÍ dụ như những thành ngữ bắt nguồn từ những nhân vật trong Truyện Kiều của
Nguyễn Du: “Chết đứng như Từ Hải”, “Ghen như Hoạn Thư” hay nhân vật chú cuội
trong những câu chuyện dân gian ví dụ như “Nói dối như cuội”
c) Thành ngữ có nguồn gốc hiện thực cuộc sống
Những thành ngữ lấy hình tượng gần gũi trong cuộc sống để phản ánh những suy nghĩ và cuộc sống của con
người.
Ví dụ: Anh em như thể tay chân, Gầy như que củi, Lên như diều gặp gió, Mong như mong mẹ đi

chợ về, Như nắng trông mưa

3.2Kết cấu
Từ “như” trong thành ngữ so sánh tiếng Việt vừa là động từ, vừa là giới từ, cho nên kết
cấu thành ngữ so sánh tiếng Việt chủ yếu có hai loại: kết cấu động tân và kết cấu
chính phụ, trong đó kết cấu chính phụ chiếm đa số.
a) Kết cấu Động-Tân
Chữ “Như” đứng trước đống vai trò là động từ trong câu, phía sau là tân ngữ
Ví dụ” “Như ngàn cân treo sợi tóc”, “Như hình với bóng”, “Như tay với chân"
b) Kết cấu Chính-Phụ
Kết cấu này có hai loại: thành ngữ mang tính động từ và thành ngữ mang tính danh từ.
Thành ngữ mang tính động từ thì bản thể là động từ
nhũn như con chi chi, nợ như Chúa chổm, khóc như mưa
Thành ngữ mang tính danh từ thì bản thể là danh từ


thế như chẻ tre, nắng như đổ lửa, lòng như lửa đốt…
Thành ngữ mang tính tính từ thì bản thể là tính từ
Ví dụ: bạc

như vôi, nhạt như nước ốc, gầy như que củi…

3.2 Thể loại
a) Bản thể + Dụ từ + Dụ thể
Ba thành phần đều xuất hiện


Ví dụ: Tiêu tiền như nước, rõ như lòng bàn tay, lòng đau như cắt, vững như núi
Thái sơn
b) Thể loại (A) ss B
Thành ngữ lược bỏ sự vật được so sánh nhưng vần thể hiện được hết ý nghĩa.
Ví dụ: Như chim sổ lồng, như đinh đóng cột, Như sao trên trời
c) Thể loại AB:
Thành ngữ tuy lược bỏ đi từ so sánh nhưng vẫn mang hàm nghĩa so sánh
Ví dụ: dốt đặc cán mai, thắt đáy lưng ong,
4. Đối chiếu
4.1 Đối chiếu số lượng thành ngữ minh dụ trong tiếng hán và tiếng việt
Tổng
Số lượng câu trong tiếng
Số lượng câu trong tiếng
Hán

4.2 Đối chiếu số lượng ấm tiết của mỗi thành ngữ minh dụ trong tiếng hán và tiếng
việt


Thành ngữ tiếng hán

Thành ngữ tiếng Việt

4 âm tiết
Nhiều hơn 4 âm tiết
4.3 Đối chiếu về hàm nghĩa thành ngữ minh dụ trong tiếng Hán và tiếng Việt
4.3.1 Hoàn toàn tương đồng
Thành ngữ tiếng hán
杳杳杳杳

Thành ngữ tiếng Việt
Như hổ thêm cánh

杳杳杳杳

Như sấm qua tai

杳杳杳杳

Thế như chẻ tre

心心 心 心心

Anh em như thể tay
chân
Như trút được gánh
nặng
Giao tình của quân tử
nhạt như nước


心心心心
心心心心心心心

Ý nghĩa
người có bản lãnh kiên cường lại
được tiếp thêm sức mạnh hỗ trợ,
lại càng mạnh thêm
tên tuổi vang dội hoặc khi nghe
một tin rất sốc
Sức mạnh áp đảo
Tình cảm gắn kết của anh em
cảm giác thoải mái khi giải quyết
xong chuyện gì đó
tình cảm người quân tử tuy nhạt
nhẽo nhưng lâu dài


心心心心
杳杳杳杳

Liệu sự như thần
dụng binh như thần

杳杳杳杳

Như hình với bóng

杳杳杳杳
心心心心

杳杳杳杳
杳杳杳杳

Như say như mơ
Như tỉnh cơn mê
Như hổ như sói
Như hoa như ngọc

心心心心

Chấp pháp như sơn

心 心 心心
心心心心
心心心心
心心心心心心心
心心心心
心心心心

Vững như núi Thái sơn
Dai như đỉa đói
Dễ như trở bàn tay
Đàn ông không có rượu
như cờ không có gió
Ngây ngô như con gà gỗ
Như cá gặp nước

心心心心
心心心心


Như cha mẹ chết
Như cách ba thu

Dự liệu sự việc chính xác, tài tình
Chiến lược gia giỏi, có tài điều
binh khiển tướng
Kề vai sát cánh, đi đâu cũng có
nhau
Tình trạng mờ hồ, không tỉnh táo
Hung tợn, tàn nhẫn
Người con gái đẹp, cao quý, thuần
khiết
Tuyệt đối tuân thủ pháp luật, quy
dịnh
Vững chắc
Đeo bám lì lợm
Việc gì đó rất dễ giải quyết
Đàn ông có rượu thì mới hớn hở,
tay bắt mặt mừng
Ngây ngốc, đờ ra
gặp người hay hoàn cảnh hoàn
toàn phù hợp với mình
Đau buồn, ủ rũ

4.3.2. Hàm ý giống nhau ,nhưng cách biểu đạt không giống nhau
4.3.3 Hoàn toàn khác nhau
III, Kết luận
Tài liệu tham khảo




×