Đề tài
TÌM HIỂU VỀ CHUẨN ĐỘ
ĐA AXIT – ĐA BAZƠ
A. MỞ ĐẦU
A.
A. LÝ
LÝ THUYẾT
THUYẾT CHUẨN
CHUẨN
ĐỘ
ĐỘ
B. NỘI DUNG
B.
B. CÁC
CÁC DẠNG
DẠNG BÀI
BÀI TẬP
TẬP
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU
THAM KHẢO
Một trong các phương pháp phân tích thể tích quan trọng là
phương pháp chuẩn độ axit bazơ. Bản chất của phương pháp
là dựa trên sự tương tác giữa các axit và các bazơ.
Phương pháp này cho phép xác định định lượng (khối
lượng, nồng độ) của các axit (bằng dung dịch kiềm chuẩn)
hoặc các dung dịch kiềm (bằng dung dịch axit chuẩn) và các
tương tác của các chất với axit hay với bazơ kiềm) Chuẩn độ
axit - bazơ đa chức là một trong những phép chuẩn độ quan
trọng học viên cần nắm được lí thuyết liên quan cũng như
phải giải được các bài.
Vì vậy chúng tôi xin được trình bày vấn đề : “TÌM HIỂU
VỀ CHUẨN ĐỘ ĐA AXIT – ĐA BAZƠ” nhằm hệ thống hóa
kiến thức từ lý thuyết cho đến bài tập.
I. LÝ THUYẾT VỀ CHUẨN ĐỘ AXIT ĐA CHỨC
Trong dung dịch đa axit HnA có khả năng phân ly theo từng nấc:[3]
Và có thể coi đa axit như một hỗn hợp gồm đơn axit.
Có thể tiến hành theo từng nấc nếu
K a1 K a 2 1 − q
;
≥ 2 = 104 (q= ± 1%)
K a 2 K a3
q
*TH 1 : Ka1 >> Ka2 >> Ka3 >>……. >> Kan
xảy ra chủ yếu ở nấc 1.
Định luật tác dụng khối lượng:
x2
=K a1 ⇒ H + = x ≈
C-x
K a1.C
* TH 2 :
phải tổ hợp thành phương trình bậc
cao hoặc phải tính lặp gần đúng liên tục :
XOH, C
H3A,
Co, Ka1, Ka2,Ka3
Chuẩn độ dd axit H3A, Co
bằng dd chuẩn XOH, C.
Điểm tương đương I: H3A + XOH XH2A + H2O
Thành phần dung dịch: H2A , H2O.
ĐKP:
Nồng độ
Với:
H + = OH − − [ H 3 A] + HA2− + 2 A2−
tại điểm tương đương
H +
1
pH I = (pK a1 +pK a2 )
2
Điểm tương đương II: H3A + 2XOH X2HA + H2O
2Thành phần dung dịch: HA , H2O.
ĐKP:
Với
H + = OH − + A3− − H 2 A− + 2 H 3 A
1
pH II = (pK a2 +pK a3 )
2
Thông thường Ka3 quá bé nên không thể
chuẩn độ trực tiếp đến điểm tương đương
thứ ba vì sai số lớn.
Nếu chuẩn độ được nấc thứ ba thì phải thỏa điều kiện:
K a3 .Co3 >C2 .q 2
10-8
4
-12
Co3 >
=10 M (K a3 = 10 , C= 0,1M, q= 0,1%)
K a3
Tuy nhiên, do trong thực tế, nồng độ axit cần chuẩn độ
rất bé, nên không thể chuẩn độ được.
Điểm tđ III:
Với
+
Từ x= [OH ] suy ra [H ]III
Để xây dựng đường chuẩn độ có thể bằng hai cách:
-Thiết lập hàm liên hệ pH-P(mol), hoặc pH-P(đlg)
-vớiXácpH địnhcàngcácgặpgiásaipHsố0 ,bé.pHtđI , pHtđII và chọn chỉ thị sao cho giá trị pT của chỉ thị gần sát
tđ
Ví dụ : Chuẩn độ H3A (Co, Vo ) bằng NaOH (C,V)
Tại điểm tương đương thứ nhất
+
H3A + NaOH H2A + Na + H2O
CoVo = CoVtđ1 ,
do đó:
Tại điểm tương đương thứ hai
2+
H3A + 2NaOH HA + 2Na + 2H2O
CoVo
(CVtđ2)/2 = CoVo và
CV
Tại điểm tương đương thứ ba
H3A + 3NaOH A
CoVo
CV
3-
+
+ 3Na + 3H2O
Sơ đồ chuẩn độ axit H3A bằng XOH (V2=2V1) [4]
V1 = VXOH chuẩn độ 1 nấc của H3A
V2= VXOH chuẩn độ 2 nấc của H3A
Để thiết lập phương trình sai số tại các điểm ta thấy rằng tại mọi thời điểm hệ luôn tồn
tại nhiều cấu tử và các cấu tử đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. Để tính sai số có thể
sử dụng phương trình sau :
Phương trình sai số chuẩn độ nấc 1 :
h 2 − K a1 K a 2
W C + C0
qI = − h − ÷
− 2
h CC0
h + K a1h + K a1K a 2
Phương trình sai số chuẩn độ nấc 2 :
h − K a 2 K a3
W C + 2C0
qII = − h − ÷
−
2
h
2
CC
2(
h
+ K a 2h + K a 2 K a3 )
0
2
Phương trình sai số chuẩn độ nấc 3 [4]:
qIII
W C + 3Co
h
=
−
h 3CCo
3(h + K a 3 )
Ví Dụ [4]:
Đánh giá pH tại các điểm tương đương và sai số
khi chuẩn độ H3PO4 0,1M bằng NaOH 0,1M trong hai
trường hợp:
a. Đổi màu metyl da cam từ đỏ sang hồng (pTI = 4,4)
b. Đổi màu phenolphtalein sang hồng (pTII = 9,0)
Với pKa1 = 2,15 ; pKa2 = 7,21 và pKa3 = 12,32
Giải:
a) Tại điểm tương đương thứ nhất (đổi màu metyl da cam)
Sai số :
Sai số âm vì pT1< pHI
b) Tại điểm tương đương thứ hai (đổi màu phenolphta
Với:
Sai số âm vì pHII> pTII
BÀI TẬP VỀ CHUẨN ĐỘ ĐA AXIT
Tính %m, CM, chọn chỉ thị, pH, V tại các
thời điểm khác nhau
1
2
Tính sai số
Dạng 1 : Tính %m, CM, chọn chỉ thị, pH, V tại các thời
điểm khác nhau
Bài 1:[2][6] Chuẩn độ 20ml dung dịch axit H3PO4
0,01M bằng dung dịch xút 0,02M.
Tính pH của dung dịch sau khi đã thêm:
a) 10ml xút
b) 20ml xút
Biết pKa1 = 2,15 ; pKa2 = 7,21 và pKa3 = 12,32
Giải:
a) VNaOH = 10ml
Nồng độ ban đầu của các chất là:
C
o
H 3 PO4
20.0,01 1
o
=
=
M = CNaOH
30
150
Lượng NaOH thêm vào đã trung hòa hết nấc 1 của axit
H3PO4 theo phương trình:
H 3 PO 4 +NaOH → NaH 2 PO 4 +H 2O
Ban đầu:
1
150
Cân bằng: 0
1
150
0
1
150
Do đó pH sẽ tính theo tính theo ion H 2 PO-4 theo cân
bằng:
W
H 2 PO 4 +H 2 O ƒ OH +H 3PO 4
K a1
H 2 PO -4 ƒ
H + +HPO 42- K a2
Áp dụng định luật bảo toàn proton với mức không với
H2PO4-, H2O . Ta có:
[ H + ] = [OH − ] + [HPO42 − ] − [H 3 PO4 ]
W K a2 .[H 2 PO -4 ]
⇔ h=
+
-K -1
.h.[H
PO
a1
2
4]
h
h
⇒h=
W+K a 2 .[H 2 PO4− ]
1 + K a−11.[H 2 PO4− ]
Mặt khác: Ka2.C >> W
⇒h=
K a 2 .[H 2 PO4− ]
−5
=
1,
455.10
1 + K a−11.[H 2 PO4− ]
⇒ pH = 4,84
b) VNaOH = 20ml
Nồng độ ban đầu của các chất là: C
o
H 3 PO4
o
CNaOH
20.0,01
=
= 5.10−3 M
40
20.0,02
=
= 0,01M
40
Lượng NaOH thêm vào đã trung hòa hết nấc 2 của axit
H3PO4 theo phương trình:
H 3 PO4 + 2 NaOH → Na2 HPO4 + 2 H 2O
Ban đầu: 5.10-3 0,01
Cân bằng:
0
0
5.10-3