Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh đọc một số loại bản đồ cơ bản ở cấpTHCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 11 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm – “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …

TRƯỜNG THCS

Giáo viên :


Trang 1/11


Sáng kiến kinh nghiệm – “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”

HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ MỘT SỐ DẠNG BIỂU ĐỒ CƠ BẢN NHẤT
Ở CẤP THCS
I/ NHẬN THỨC VẤN ĐỀ
- Trong quá trình dạy và học các môn văn hóa nói chung, môn địa lý nói
riêng. Ngoài việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức,bằng tài liệu, thông tin kênh
chữ, từ giáo viên. Thì biểu đồ còn là phương tiện trực quan: ( Trực quan số liệu,
trực quan hình ảnh, mang tính mỹ thuật ) giúp học sinh dễ nhớ . Mặt khác thông
qua biểu đồ học sinh rèn luyện được khả năng tư duy và óc tưởng tượng, thông
qua hình dạng biểu đồ, rèn luyện kỹ năng phân tích số liệu.
- Môn địa lý có nhiều dạng biểu đồ: Tròn, cột, đứng. Miền, thanh ngang,
tháp tuổi. Nhưng đồi với chương trình địa lý 9 thông dụng nhất là dạng tròn và
cột
- Thực tế trong những năm qua ở trường tôi tỉ lệ học sinh biết vận dụng xử
lý số liệu để vẽ biểu đồ rất hạn chế ; chưa hiểu được tầm quan trọng của biểu đồ,
chưa nhận dạng phân tích được đề để lựa chọn cách vẽ, chưa biết rút ra kiến thức
từ biểu đồ,.. Đồng thời thông qua các bài kiểm tra 1 tiết , kiểm tra học kỳ 1 tôi
thống kê cụ thể như sau: Khoảng 40 đến 50% số học sinh biết cách vẽ ( chủ yếu


là học sinh giỏi, khá) số còn lại không nắm được cách vẽ, không nắm được yêu
cầu, lúng túng, vã lại tiết học chỉ có 45 phút chủ yếu các em củng cố kiến thức
cũ và tiếp thu kiến thức mới , thời gian giải bài tập rất ít.
- Từ thực tế trên đòi hỏi phải có một số phương pháp tích cực để hướng
dẫn học sinh vì vậy tôi quyết định chọn đề tài : “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số
dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
- Phương pháp hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ là một kỉ năng đặt trưng của
môn địa lý , không thể thiếu trong quá trình dạy và học nó không chỉ tạo kỹ năng
mà còn giúp học sinh biết phân tích vấn đề ( Số liệu)
1) Đối với biểu đồ hình tròn : Có 3 trường hợp
a) Trường hợp 1:
- Nếu số liệu cho là phần trăm mà cộng lại tròn 100% ta tiến hành dễ dàng.
Cụ thể : Bài 12 “ Sự phát triển và phân bố công nghiệp” ( lớp 9)
- Yêu cầu : Vẽ biểu đồ tỉ trọng các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ
cấu giá trị sản xuất công nghiệp ( 2002)

Bảng số liệu
Ngành khai thác nhiên liệu
Ngành điện

Trang 2/11

10,3%
6%


Sáng kiến kinh nghiệm – “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”

Cơ khí điện tử

12,3%
Ngành hóa chất
9,5%
Ngành vật liệu xây dựng
9.9%
Ngành chế biến lương thực thực phẩm
24,4%
Ngành dệt may
7,9%
Các ngành khác
19,7%
* Bước 1: Xác định tỉ lệ các ngành công nghiệp cộng lại đủ 100% . Vậy dạng này
khó khăn ở chỗ nào ?
- Ta phải biến đổi số phần trăm tương ứng với bao nhiêu độ? ( Vì một hình tròn
biểu thị bằng 3600)
100% = 3600  1% = 3,60
6% = ? Dùng quy tắc tam suất.
6 x360 0
= 21,6 0
Vậy 6% =
100

* Bước 2: Sau khi tính xong ta dùng thước đo độ và tiến hành vẽ theo hình nan
quạt và theo chiều kim đồng hồ
* Nếu không dùng thước độ thì có thể chia theo

1
vòng tròn bằng 50% ,
2


1
là 25% để vẽ
4

*
Bước 3 : Vẽ xong phải đặt tên
biểu đồ : Đó là biểu đồ tỉ trong các ngành công nghiệp trọng điểm
*. Bước 4: Kí hiệu và trang trí biểu đồ cho thẩm mỹ .
b) Trường hợp 2
- Số liệu cho cũng là 100% nhưng lại có 2 mốc thời gian khác nhau mang
tính chất so sánh
Bảng số liệu
Ngành
Nông- lâm – Ngư nghiệp
Công nghiệp xây dựng

1989
71,5
11,2


Trang 3/11

2003
59,6
16,4


Sáng kiến kinh nghiệm – “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”


Dịch vụ
17,3
24
Yêu cầu : Vẽ biểu đồ thể hiện sử dụng động theo ngành.
* Bước 1: Phân tích số liệu cộng lại trong 1 thời gian đủ 100%. Vậy trường hợp
này cần chú ý chỗ nào ? Ở đây có 2 mốc thời gian nên phải vẽ hai hình tròn để so
sánh . Hai mốc thời gian khác nhau phải vẽ 1 hình tròn nhỏ ( 1989) và 1 hình tròn
lớn ( 2003)
* Bước 2: Tiến hành vẽ ( giống ở trường hợp 1)

Bước 3: Đặt
biểu đồ dựa vào yêu cầu để đặt
Bước 4: Ký hiệu và trang trí

tên biểu đồ : Tên

Nông Lâm – Ngư nghiệp
Công nghiệp xây dựng
Dịch vụ
c) Trường hợp 3 :Số liệu không phải phần trăm mà yêu cầu vẽ biểu đồ tròn
Ví dụ: Bài 10 : Thực hành “ Vẽ biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng
Bảng số liệu:
2002
Năm
1990
Nhóm cây
Tổng số
9040
1.2831,4
Cây lương thực

6.474,6
8320,3
Cây công nghiệp
1.199,3
2.337,3
Cây thực phầm, ăn quả
1.366,1
2173,8
Với đề tài này để vẽ biểu đồ tròn khó khăn ở chỗ nào?
* Bước 1: Khó khăn ở chỗ phải phân tích số liệu. Đây là số liệu thô. Ta đi xử lí số
liệu. ( bằng cách đổi ra phần trăm). Theo từng tự các nhóm cây , theo từng thời
gian
Ví dụ: Tính cây lương ( 1990) . Ta lấy :

6474,6 x100
9040X Tổng số

Cc nhĩm cy cịn lại lm tương tự
* Bước 2:
Tiến hành vẽ : Giống như trường hợp 2 ( ở các bước cịn lại . Vẽ 2 hình trịn
( 1 hình thể hiệu 1990 v 1 hình to thể hiện 2002)


Trang 4/11


Sáng kiến kinh nghiệm – “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”

* Bước 3: Đặt tên biểu đồ: ( Dựa vào yêu cầu ) nên biểu đồ có tên “Biểu đồ thể
hiện cơ cấu diện tích các nhóm cây”

* Bước 4: Ký hiệu v trang trí
Cy cơng nghiệp
Cây ăn quả, thực phẩm
Cây lương thực
2/ Đối với biểu đồ cột : ( Có 5 trường hợp)
a) Trường hợp 1: Ví dụ trong bi 20 có biểu đồ mật độ dân số của Đồng bằng sông
Hồng , Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên cả nước ( Năm 2002)
Bảng số liệu:
Vng
Mật độ dân số ( Người /Km2
Đồng bằng sông Hồng
1179
Trung du miền ni
114
Ty Nguyn
81
Cả nước
242
Bước1: Phân tích số liệu: Số liệu này đối với đơn vị là số người sống trên 1Km2
-Yêu cầu: Là vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số các vùng này trên biểu đồ.
Nên số liệu đ ph hợp , khơng cần xử lí.
Bước 2: Tiến hnh vẽ
Dựng trục tọa độ đề cat vuông góc: Trục tung biểu thị đơn vị (người/Km 2), trục
hồnh biểu thị (vng.)


Trang 5/11


Sáng kiến kinh nghiệm – “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”


Người / Km2

Vùng

Đồng bằng Sông Hồng
Trung du miền ni
Ty Nguyn
Cả nước
Bước 3: Đặt tên biểu đồ: “ Biểu đồ mật độ dân số của ĐBSH, Tây Nguyên, Trung
du miền núi, Cả nước”
Bước 4: Kí hiệu vng trang trí
b) Trường hợp 2: Bi tập 3 trang 75
Cho số liệu
Đất nông nghiệp
Dn số
( nghìn ha)
( triệu người)
Cả nước
9406,8
79,7
Đồng bằng Sông Hồng
855,2
17,5
Yêu cầu : Vẽ biểu đồ cột thể hiện bình qun đất nông nghiệp , theo đầu người
* Trường hợp này khó khăn chỗ nào? Số liệu này tiến hành vẽ được chưa?
- Trường hợp này khó khăn ở chỗ số liệu cho là diện tích đất nông nghiệp của cả
một vùng hoặc cả nước với tổng số dân. Nhưng yêu cầu chỉ thể hiện bình qun đất
của một người
* Bước 1: Xử lí số liệu : bằng cch, chia bình qun ( lấy diện tích chia cho số dn của

từng khu vực trồng tương ứng ) đơn vị tính được là ha/ người.
Kết quả :
Khu vực
Cả nước
Địng bằng Sơng Hồng

Ha/ người
0,12
0,05

Trang 6/11


Sáng kiến kinh nghiệm – “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”

* Bước 2: Tiến hành vẽ: Trục tung biểu thị đơn vị diện tích : ( ha/ người)
* Trục hồnh biểu thị vng lnh thổ
ha/ người

Vùng

Bước 3: Đặt tên biểu đồ : “ Biểu đồ thể hiện bình qun đất nông nghiệp của Đồng
Bằng Sông Hồng và cả nước”
Bước 4: Kí hiệu , trang trí
c) Trường hợp 3: Ví dụ trong bài 24: “Biểu đồ lương thực có hạt bình qun đầu
người ( 1995- 2002) của Bắc Trung Bộ và Cả nước
Năm
Vng
Bắc Trung Bộ
Cả nước


1995

1998

2000

2002

235,5
363,1

251,6
407,6

302,1
444,8

333,7
463,6

* Bước 1: Phân tích số liệu . Số liệu này biểu thị kg/ người của từng năm. Yêu cầu
thể hiện bình qun lương thực đầu người ( tức l kg/ người) nên không cần xử lí vẫn
để nguyên số liệu để vẽ.
* Bước 2: Tiến hnh vẽ, trục tung biểu thị đơn vị :( kg/người) , trục hồnh biểu thị
(năm. )
- Vẽ hai cột cột kề nhau để so sánh
* Lưu
ý : Cái nằm không đều nhau nên khoảng cách không đều
Kg/người



Trang 7/11

Năm


Sáng kiến kinh nghiệm – “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”

*Bước 3: Đặt tên biều đồ . Dựa vào yêu cầu . Vậy yêu cầu của bài tập này là : “
Vẽ biểu đồ thể hiện lương thực có hạt bình qun đầu người của Bắc Trung Bộ và Cả
nước” nên tên biểu đồ là : Biểu đồ thể hiện lương thực có hạt bình qun đầu
người của Bắc Trung Bộ và cả nước
* Bước 4: Ký hiệu v trang trí
Vng Bắc Trung Bộ
Cả nước.
d) Trường hợp 4: Trường hợp này cũng là biểu đồ cột liền nhau ( 2 cột) nhưng số
liệu cho là phần trăm.
Cụ thể bài 29 “ Biểu đồ tỉ lệ diện tích và sản lượng caphe Tây Nguyên so với cả
nước”
*Bước1: Với số liệu ngày giáo viên đặt vấn đề cho học sinh
Tại sao số liệu là phần trăm mà không vẽ hình trịn?
- Học sinh trả lời. Vì diện tích v sản lượng là hai đại lượng khác nhau trong năm
và tổng cộng hơn 100% . Nn khơng thể no vẽ hình trịn. Vì vậy phải vẽ hình đôi
và số liệu để nguyên
1995
1998
2001
Diện tích
79 %

79%
85,1%
Sản lượng
85,7%
88,7%
90,6%
* Bước 2: Tiến hnh vẽ
100%


Trang 8/11


Sáng kiến kinh nghiệm – “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”

* Bước 3: Đặt tên biểu đồ
“ Biểu đồ tỉ lệ diện tích và sản lượng caphe của Tây Nguyen so với cả
Nước”
*.Bước 4: Ký hiệu v trang trí
Diện tích
Sản lượng
e). Trường hợp 5: Dạng cột chồng
Cụ thể bài tập 3 trang 116 sách giáo khoa địa lý 9
Bảng số liệu
Năm
Vng
Nơng thơn
Thnh Thị

1995


2000

2002

1174,3
366,1

845,4
4380,7

855,8
4623,2

Yu cầu vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thnh thị v nơng thơn.
* Bước 1: Phn tích số liệu:
Giáo viên hỏi: Số liệu này đơn vị là gì ?
( Nghìn người)
Yêu cầu vẽ cột chồng . Vậy để vẽ cột chồng số liệu phải là 100% . Ta xử lí số liệu
bằng cách nào ?
- Tính tỉ lệ phần trăm, từng vùng
Số dn nơng thơn x 100

Ví dụ: Nơng thơn =

Tổng số dn

- Tổng số dân ở đây là tổng số dn ở Thnh Thị v Nơng Thơn , các năm cịn lại tính
tương tự
* Bước 2: Dựng biểu đồ

+ Trục tung biểu thị %
+ Trục hoành biểu thị năm
Số liệu sau khi tính
Năm
Vng
Nơng thơn

1995

2000

2002

76,2

16,2

15,6

Thnh thị
23,7
83,8
 Lưu ý : Khoảng cách năm không đều nhau


Trang 9/11

84,4



Sáng kiến kinh nghiệm – “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”

*Bước 3: Đặt tên biểu đồ : “ Biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân thành thị và nông thôn “
* Bước 4: Kí hiệu:
Nơng thơn
Thnh Thị

III. KẾT QUẢ
Trở lại thực tế lúc đầu có 30 – 40% học sinh vẽ được biểu đồ ( chủ yếu học
sinh giỏi và khá ) nhưng sau khi tôi phổ biến cho các em một số cách nhận dạng áp
dụng các qui tắc , vận dụng và sử lí số liệu thống kê và yêu cầu của đề bài để vẽ
biểu đồ thống k v yêu cầu của đề bài để vẽ biểu đồ căn bản nhất đó là ( Dạng trịn v
cột thơng dụng nhất m cấp THCS cc em phải lm được và mức độ chính xác cao
hơn.
Cụ thể, năm 2006 qua kiểm tra chất lượng đầu năm, kiểm tra 1 tiết học kỳ I ,
II thống kê khoảng 40% đến 2007 sau khi áp dụng đề tài này vào hướng dẫn học
sinh thì đạt kết quả khả quan hơn 80% kết quả HK I.
IV. BI HỌC KINH NGHIỆM
- Biểu đồ địa lí là phương tiện trực quan rất quan trọng tuy nhiên nắm được cách
vẽ càng quan trọng hơn. Vì nĩ hình thành cho học sinh các phương pháp bổ trợ
phân tích số liệu , phân tích đề bài , phương pháp toán học,.. Đồng thời cịn nắm
thơng tin chính xc về kiến thức địa lý từ số liệu thực tế.

Trang 10/11


Sáng kiến kinh nghiệm – “ Hướng dẫn học sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản nhất ở cấp THCS”

- Tóm lại: Để học vẽ tốt biểu đồ ở mức độ chính xác hơn gio vin v học sinh
cần.

+ Học sinh phải sing lm bi tập ở nh v cc bi thực hnh trn lớp
+ Giáo viên hướng dẫn các thao tác : Quan sát số liệu trên, phân tích số liệu rồi xử
lý số liệu ph hợp với yu cầu đề bài
+ Đưa các quy tắc hướng dẫn học sinh vẽ ( Chú ý học sinh yếu )
Trên đây là kinh nghiệm cá nhân mà bản thân đ đúc kết từ những tiết dạy
trên lớp . Đồng thời kinh nghiệm giảng dạy cịn non trẻ , tất yếu sẽ thiếu sĩt. Kính
mong hội đồng chấm thi đóng góp để sáng kiến tôi hoàn thiện hơn./.
Thạnh Trị , ngày ....tháng... năm 2008
Người viết


Trang 11/11



×