Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập về tài chính doanh nghiệp (18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.48 KB, 5 trang )

GEMBA01.02
nghiệp

Tài chính doanh

Họ và tên: Phan Phi Long
Lớp: Gemba 01.02

Global Advance Master of Business Administration

1


GEMBA01.02
nghiệp

Tài chính doanh

HÀ NỘI THÁNG 03 NĂM 2009

Theo đầu bài cho ta có:
Đơn vị tính: USD
Diễn giải
Đầu tư ban đầu
Giá trị sổ sách
Chi phí khấu hao hàng năm
Giá trị thanh lý
Lương công nhân hàng năm
Phụ cấp ngoài lương
Chi phí bảo dưỡng hàng năm
Chi phí sản phẩm lỗi hàng năm


Chi phí vận chuyển
Chi phí lắp đặt
Chi phí NVL & hàng tồn kho dở dang
Tỷ suất hoàn vốn (r)
Thuế thu nhập

Sử dụng máy cũ

Sử dụng máy mới

20.000
10.000
2.000
12.000
15.000
2.000
7.000
3.000
0
0
0

50.000
10.000
10.000
0
0
2.000
4.000
3.000

2.000
5.000
20%
34%

Bài làm
Câu 1: Công ty Caledonia nên chú trọng đến dòng tiền hay lợi nhuận kế toán
khi ra quyết định đầu tư?

Trả lời:
Trong phân tích tài chính, dòng tiền & lợi nhuận kế toán phản ánh những
thông tin khác nhau, cả hai đều cần thiết để cho ta thấy một cái nhìn toàn cảnh về
"sức khoẻ tài chính" của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chúng ta sẽ sử dụng dòng tiền
chứ không phải lợi nhuận kế toán làm công cụ đo lường.
Trên thực tế, Công ty nhận được dòng tiền và có thể tái đầu tư dòng tiền trong
khi lợi nhuận kế toán được tính khi phát sinh hơn là khi tiền thật sự về đến Công ty.
Ngoài ra dòng tiền phản ánh chính xác thời điểm phát sinh chi phí và lợi ích - nghĩa
là khi Công ty nhận được tiền hoặc khi tiền được tái đầu tư và khi Công ty trả tiền
cho bên ngoài.
Về cơ bản phân tích dòng tiền của doanh nghiệp giúp đánh giá khả năng tạo
tiền, qua đó hiểu được khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp. Trong
khi Phân tích lợi nhuận kế toán giúp dự đoán khả năng sinh lời trong tương lai của
doanh nghiệp.
Chúng ta nên quan tâm đến dòng tiền chênh lệch, lợi nhuận chênh lệch, tổng
dòng tiền hay tổng lợi nhuận?
Như chúng ta đã biết:
* Chênh lệch giữa dòng tiền ra và dòng tiền vào từ các hoạt động đầu tư được gọi là
lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư.
*Số chênh lệch giữa dòng tiền ra và dòng tiền vào trong các hoạt động tài chính
được gọi là: lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính.

* Lợi nhuận chênh lệch là để so sánh mức lợi nhuận giữa các kỳ khác nhau
2
Global Advance Master of Business Administration


GEMBA01.02
nghiệp

Tài chính doanh

* Tổng dòng tiền là tổng dòng tiền đi vào hay đi ra của một doanh nghiệp.
* Tổng lợi nhuận = (Doanh số - Trị giá hàng đã bán tính theo giá mua) / Doanh số
bán
Hệ số tổng lợi nhuận cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật
tư, lao động…) trong một quy trình sản xuất của doanh nghiệp.
Trong thực tế, khi muốn xem các chi phí này có cao quá hay không là đem so sánh
hệ số tổng số lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công ty cùng ngành, nếu
hệ số tổng lợi nhuận của các công ty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì công ty cần có
giải pháp tốt hơn trong việc kiểm soát các chi phí đầu vào.
Như vậy qua các định nghĩa, nhận xét nêu trên, chúng ta nhận thấy khi đã là
một DN, tất cả các yếu tố trong 4 yếu tố (dòng tiền chênh lệch, lợi nhuận chênh lệch,
tổng dòng tiền và tổng lợi nhuận) đều cần phải được quan tâm.
Tuy nhiên, Chỉ có "Dòng tiền tăng thêm" mới là sự thay đổi duy nhất có ý
nghĩa hơn cả vì dòng tiền cho phép nhà đầu tư biết được lượng tiền thực có ở từng
thời điểm mà công ty được phép sử dụng để có những quyết định mới như dùng tiền
đó trả nợ, đầu tư tài sản cố định, trả lợi tức....
Câu 2: Khấu hao ảnh hưởng như thế nào đến dòng tiền?
Trả lời:
Khấu hao đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tính toán dòng tiền. Mặc dù
Khấu hao không phải là một bộ phận của dòng tiền nhưng nó làm giảm lợi nhuận và

do đó làm giảm số thuế phải đóng.
Khấu hao là một khoản chi phí được tính vào chi phí hoạt động hàng năm của doanh
nghiệp và được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế vì vậy nếu thay đổi phương pháp
khấu hao tính thuế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền sau thuế của dự án đầu tư.
CFht = CFkt(1-t%) + KHt x t%
Trong đó:
CFht là dòng tiền thuần hoạt động của dự án năm t
CFkt là dòng tiền trước thuế chưa kể khấu hao
KHt là mức khấu hao TSCĐ năm t
t% là thuế suất thuế TNDN
Dòng tiền thu ần trước thuế
chưa kể khấu hao (CFkt)

=

Doanh thu thuần

-

Chi phí hoạt động bằng tiền
( không kể khấu hao )

Từ công thức trên cho ta thấy, phần chi phí khấu hao càng cao thì dòng tiền thuần
hàng năm của dự án sẽ cao. Như vậy nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu
hao nhanh thì trong những năm đầu sử dụng tài sản, do đó để khấu hao cao dòng
tiền mặt về hằng năm sẽ cao và càng những năm cuối của thời gian sử dụng tài sản
cố định nếu các yếu tố khác không có gì thay đổi thì dòng tiền thuần hàng năm của
doanh nghiệp sẽ giảm đi.
Câu 3: Chi phí chìm ảnh hưởng như thế nào đến việc xác định dòng tiền?
Trả lời:

Chi phí chìm là những khoản chi phí của những dự án đầu tư quá khứ ( những chi
phí đã xảy ra rồi) không còn khả năng thu hồi mà doanh nghiệp phải hoàn toàn gánh
chịu bất kể dự án có được chấp thuận hay không. Chúng không liên quan đến dự án
đầu tư và cũng không phải là dòng tiền tăng thêm nên nó không được tính vào dòng
tiền của dự án
Câu 4. Số tiền đầu tư ban đầu của dự án?
Các dòng tiền ra
Giá mua dây chuyền thiết bị
Global Advance Master of Business Administration

60.680
50.000
3


GEMBA01.02
nghiệp

Tài chính doanh

Phí vận chuyển
Phí lắp đặt
Số tiền mua NVL & hàng tồn kho dở dang
Số tiền thuế phải đóng từ việc bán thanh lý máy cũ
(12.000 – 10.000) * 34%

3.000
2.000
5.000
680


Các dòng tiền vào

12.000
12.000

Số tiền đầu tư thuần ban đầu (C0) = (60.680 – 12.000) =

48.680

Giá trị thanh lý máy cũ

Câu 5. Dòng tiền chênh lệch phát sinh trong thời gian tồn tại của dự án là bao
nhiêu?
5.1 Trước hết chúng ta cần tính tổng giá trị được trích khấu hao hàng năm khi đầu tư
dây chuyền trang thiết bị mới.
Giá mua
50.000
Phí vận chuyển
3.000
Phí lắp đặt
2.000
Tổng giá trị để tính khấu hao
55.000
Thời gian khấu hao (năm)
5
11.000
Khấu hao hàng năm của dây chuyền mới (55.000/5)
5.2 Các chi phí giảm được khi đầu tư dây chuyền mới
a. Tiền lương công nhân:

= 0 – 15.000 = -15.000
b. Tiền phụ cấp ngoài lương:
= 0 – 2.000 = -2.000
c. Tiền chi phí bảo dưỡng hàng năm:
= 0 – 5.000 = -5.000
5.3 Các chi phí tăng khi đầu tư dây chuyền mới
Chi phí sản phẩm lỗi hàng năm:
= 1.000 – 0 = +1.000
Như vậy theo công thức ta có dòng tiền thuần của dự án bằng:
OCF = (S-C)*(1-Tc) + D* Tc
= (0-(-15.000 – 2.000 – 5.000+1.000))*(1-34%) + (11.000-2.000)*34%
= 13.860 + 3.060 = 16.920
Câu 6. Dòng tiền phát sinh khi dự án chấm dứt là bao nhiêu?
Tiền thanh lý bán máy
Tiền thanh lý hàng tồn kho
Tiền thuế từ việc bán thanh lý dây chuyền = 10.000 * 34%
Tổng dòng tiền khi chấm dứt = 10.000 * (1-34%) + 5.000

10.000
5.000
5.100
11.600

Câu 7. Tính giá trị hiện tại ròng của dự án?
7.1 Trước hết ta cần tính đến tăng (giảm) vốn lưu động ròng:
Tăng vốn LĐR năm đầu tiên = Tiền vận chuyển + tiền lắp đặt + tiền mua NVL + tiền
thuế phần chênh lệch giá khi bán thanh lý dây chuyền cũ – tiền bán thanh lý dây
chuyền cũ = 3.000 + 2.000 + 5.000 + (12.000 – 10.000)*34% - 12.000 = - 1.320.
7.2 Rồi tính đến sơ đồ dòng tiền của dự án.
Năm

Dòng tiền hoạt động
Tăng VLĐR
0
0
- 1.320
Global Advance Master of Business Administration

Chi tiêu vốn
- 50.000

Tổng dòng tiền
- 48.680
4


GEMBA01.02
nghiệp
1
2
3
4
5

Tài chính doanh

16.920
16.920
16.920
16.920
16.920


0
0
0
0
5.000

0
0
0
0
6.600

16.920
16.920
16.920
16.920
28.520

7.3 Như vậy giá trị hiện tại ròng của dự án sẽ bằng:
NPV = C0 + PV
= -48.680 + 11.600*(bảng A2,5 năm, 20%) + 16.920*(bảng A3, 5 năm, 20%)
= -48.680 + 11.600*2,9906+ 16.920*0,4019
= 6.583
Câu 8. Tính tỷ lệ hoàn vốn nội bộ của dự án?
Do tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại của các dòng tiền
dự tính dự án mang lại bằng đầu tư ban đầu. Hay tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV = 0.
Bởi vậy IRR chính là nghiệm của phương trình NPV = 0.
Hay
0 = -48.680 +

16.920 + 16.920 + 16.920 + 16.920 + 28.520
(1+IRR)1

(1+IRR)2

(1+IRR)3

(1+IRR)4

(1+IRR)5

Ta thử các IRR (từ 20% cho đến 30%) vào công thức bên cạnh để sao cho NPV = 0
hay tổng các dòng tiền vào trong các năm qui đổi về năm hiện tại bằng đúng giá trị
thuần đầu tư ban đầu (48.680 USD). Khi đó ta sẽ tìm được IRR = 25,581%
Câu 9. Dự án này có được chấp thuận hay không?
Theo các số liệu đã tính toán tại câu 8 và 9 ta có:
NPV = 6.583 > 0 và IRR – 25,581% > 20% (là tỷ suất hoàn vốn yêu cầu của dự án).
Ngoài ra ta còn có: PI = PV/C0 = 1,14 > 1.
Với 3 chỉ số NPV, IRR và PI như trên, ta có thể rút ra được kết luận rằng: Dự án này
nên được chấp thuận vì có NPV > 0, có IRR > r = 20%, PI > 1.

Global Advance Master of Business Administration

5



×