Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập phân tích tài chính doanh nghiệp (29)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.09 KB, 3 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Họ và tên : Nguyễn Hồng Sơn
Lớp
: GaMBA01.N01

Bài làm
Câu 1: So sánh hai phương án huy động vốn cho dự án.
Dự án cần đầu tư ban đầu:
- Tài sản cố định: 15.000.000$
- Tài sản lưu động ròng: 900.000$
- Tổng số tiền cần huy động: 15.900.000$
Phương án 1: Duy trì cơ cấu vốn hiện tại khi phát hành chứng khoán huy
động vốn đầu tư cho dự án
Cơ cấu vốn hiện tại của DEI như sau:
Loại vốn
Giá trị tuyệt đối
Tỷ trọng
Chi phí vốn
Nợ (trái phiếu)
15.000.000
38%
7%/năm (trả 2lần/năm)
Cổ phiếu thông 22.500.000
thường
Cổ phiếu ưu đãi
2.000.000
Tổng cộng
39.500.000


57%
5%
100%

Er=Rf+beta x (Rm-Rf)
= 5+1.4x8=16.2%/năm
5%/năm

Huy động vốn để duy trì cơ cấu vốn hiện tại:
+ Ưu điểm:
- Giữ nguyên được cơ cấu vốn hiện tại, duy trì được mức chi phí vốn bình quân như
cũ nên sẽ không ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý vốn của doanh nghiệp.
- Chi phí phát hành thấp, chi phí vốn bình quân thấp
+ Nhược điểm:
- Phương án huy động vốn này có phần nợ vay nên sẽ gia tăng áp lực hoàn trả vốn
vay và lãi vay, cổ tức ưu đãi cho dự án nên có thể tăng thêm tính rủi ro cho dự án.
Phương án 2: Huy động toàn bộ vốn bằng cổ phiếu phổ thông.
+ Ưu điểm:
Không phải đối mặt với áp lực hoàn trả vốn. Điều này sẽ rất thuận lợi cho dự án.
Nếu dự án chưa có hiệu quả ngay thì chủ đầu tư sẽ giảm được áp lực thanh toán gốc
và cổ tức ưu đãi cho các cổ đông (không giống với trường hợp vốn vay và cổ phiếu ưu
đãi phải hoàn trả gốc và lãi đúng hạn và đầy đủ).
+ Nhược điểm:
- Chi phí phát hành cao
- Do sử dụng 100% vốn chủ sở hữu cho dự án nên tỷ lệ thu nhập yêu
cầu đối với các cổ đông cao hơn
Câu 2: Tính dòng tiền của dự án vào năm 0 theo phương án huy động vốn cổ
phiếu phổ thông (phương án 2) có tính đến tác động phụ:
Khoản mục
Giá trị ($) năm 0

Chi phí cơ hội nếu không thực hiện dự án mà (3.400.000)
tiến hành bán lô đất đã mua (10.4-7)
Chi phí xây dựng nhà máy
(15.000.000)
Chi phí vốn lưu động ròng
(900.000)
Chi phí phát hành cổ phiếu
(1.431.000)


Tổng cộng
(20.731.000)
Vậy dòng tiền đầu tư vào dự án năm 0 là -20.731.000$
Câu 3: Tính tỷ lệ chiết khấu cho dự án
- Nếu dự án sử dụng 100% vốn từ việc phát hành cổ phiếu phổ thông, tỷ lệ chiết
khấu tính cho dự án bằng tỷ lệ thu nhập mong đợi của chủ sở hữu đối với cổ phiếu có
cộng thêm tỷ lệ do rủi ro kinh doanh (theo đề bài là 2%)
Tỷ lệ thu nhập mong đợi với cổ phiếu này là:
Er=Rf+beta x (Rm-Rf)= 5+1.4x8=16.2%/năm
Vậy tỷ lệ chiết khấu tính cho dự án nếu sử dụng 100% vốn từ việc phát hành cổ
phiếu phổ thông = 16.2+2=18.2%/năm
Câu 4: Tính dòng tiền sau thuế của giao dịch thanh lý tài sản vào cuối năm
thứ 5
Nhà máy được tính khấu hao trong 8 năm theo phương pháp khấu hao đường
thẳng, vậy chi phí khấu hao hàng năm là: 15.000.000/8=1.875.000$
Vậy giá trị còn lại của nhà máy vào cuối năm thứ 5 là:
15.000.000 – 1.875.000x5=5.625.000 $
Vào cuối năm thứ 5 nhà máy được thanh lý với giá 5.000.000 $, như vậy khoản
thua lỗ là 5.000.000-5.625.000 = -625.000 $
Khoản thua lỗ này sẽ tạo ra một khoản lợi thuế là: 625.000x 0.35 =217.750$,

Vậy dòng tiền sau thuế của giao dịch này là 5.000.000+217.750 = 5.217.750$
Câu 5: Tính OCF hàng năm của dự án
Áp dụng công thức tính:
OCF = (S-C)(1-T) + DxT
Trong đó S = Doanh thu = 12.000 x 10.000 = 120.000.000$
C = FC + VC = 12.000 x 9.000+400.000 = 108.400.000$
T = thuế = 0.35
D = Khấu hao hàng năm = 15.000.000/8 = 1.875.000$
Ta tính được OCF hàng năm của dự án là =
(120.000.000-108.400.000) x (1-0.35) + 1.875.000 x 0.35
= 8.196.250$
Năm
Dòng tiền
0 1
2
3
Doanh thu
(S = Q x P)
120,000,000 120,000,000 120,000,000
Khấu hao
(D)
1,875,000
1,875,000
$1,875,000
Chi phí cố
định (FC)
400,000
400,000
400,000
Chi phí biến

đổi (VC)
108,000,000 108,000,000 108,000,000
OCF = (SFC-CV) x (1-T)
+ DxT
8,196,250
8,196,250
8,196,250

4

5

120,000,000 120,000,000
1,875,000

1,875,000

400,000

400,000

108,000,000 108,000,000
8,196,250

8,196,250

Câu 6: Tính sản lượng hòa vốn kế toán của dự án
Sản lượng hòa vốn kế toán của dự án là mức sản lượng để doanh thu bù đắp được
toàn bộ chi phí (biến đổi, cố định, khấu hao).
Gọi sản lượng hòa vốn kế toán là A

Doanh thu hòa vốn = 10.000 A
Chi phí= 9.000A + 400.000 + 1.875.000


Doanh thu = Chi phí  10.000A = 9.000A +2.275.000
Tính ra ta được A=2.275 sản phẩm

Câu 7: Tính toán toàn bộ dự án, tỷ lệ chiết khấu 18.2%/năm
Khoản mục
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Đầu tư ban đầu
-20.731.000
OCF
8.196.250 8.196.250 8.196.250 8.196.250
Thanh lý nhà máy
Thu hồi vốn lưu
động ròng
Dòng tiền của dự -20.731.000
8.196.250 8.196.250 8.196.250 8.196.250
án
0
Vậy:
Với tỷ lệ chiết khấu 18.2%/năm thì NPV của dự án = 7.435.969$
IRR của dự án = 32.04%/năm
Thời gian hoàn vốn của dự án = 3.7 năm
Như vậy qua tính toán các chỉ số tài chính của dự án:

NPV >0
IRR > tỷ lệ chiết khấu 18.2%/năm
Thời gian hoàn vốn nhỏ hơn 5 năm
Có thể thấy dự án hoàn toàn có tính khả thi và nên tiến hành thực hiện dự án

Năm 5
8.196.250
5.217.750
900.000
14.314.00

Câu 8: Những thông tin, giả thiết bổ sung
Các giả thiết không nói tới việc sản xuất và tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm nên
giả thiết cần bổ sung là dự án sẽ tiêu thụ được hết số sản phẩm sản xuất ra, chạy đúng
với công suất thiết kế.



×