Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án KHTN 7 bài 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.66 KB, 4 trang )


Ngày soạn: 19/9/2016

BÀI 6. MOL. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ (4T)
I. Mục tiêu (TLHDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - Ôn lại kiến thức về những thiết bị thí nghiệm đã học ở lớp 6.
III. Tiến trình bài học
7A: Ngày 26/9/2016
7B: Ngày 30/9/2016
Tiết 16.
Hoạt động
Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
A. Hoạt
* Hoạt động nhóm:
động khởi - Thảo luận các nội dung câu hỏi
động
trang 41,42

- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý
kiến của các nhóm khác và cô giáo.

B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức
I. Mol và
khối lượng
mol



* Hoạt động cặp đôi:
- Nghiên cứu thông tin về số
Avogadro và khái niệm mol.
- Làm BT 1,2,3,4 mục I.1
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý
kiến của các bạn và cô giáo để hoàn
thiện vào vở.

Nội dung
- HS có thể nêu được: không thể
đếm số hạt cát hay số nguyên tử
nhưng có thể dùng tính toán để
biết được trong một khối lượng
cụ thể của mẫu chất có bao nhiêu
phân tử, nguyên tử; khí hidro
nhẹ hơn oxi nên cân sẽ lệch về
bên oxi.
- Có thể có nhiều ý kiến khác
nhau về việc tính toán như thế
nào. GV dùng tính huống đó để
vào bài.

Nêu được:
- Số avogadro cho biết số hạt vi
mô có trong 1 mol chất.
(1)-6,022,1023; (2)-vô cùng nhỏ;
(3)-không nhìn thấy.
- Số mol chất trong mỗi trường
hợp đều là 1 mol.

- không thể dùng đại lượng mol
để tính những vật có kích thước
lớn vì đó là 1 con số rất lớn.
* Hoạt động nhóm:
- Khối lượng mol có cùng trị số
- Thảo luận BT1,2,3 mục I.2
với NTK, PTK, chỉ khác đơn vị
- Trình bày trước lớp.
đo.
- Lắng nghe ý kiến của các bạn và cô (1)-gam; (2)6,022.1023; (3)-một;
giáo để hoàn thiện vào vở.
(4)-gam; (5)-trị số; (6)-đơn vị
đo; (7)-phân tử khối, (8)-khác
nhau.
* Ghi nội dung công việc về nhà:
- Làm BT 1,2 mục C


Ngày dạy:7A: 26/9/2016
7B: 03/10/2016
Tiết 17
B.II. Thể
tích mol
phân tử
của chất
khí.

III. Tỉ
khối khí


* Hoạt động nhóm:
- Nghiên cứu thông tin về thể tích
chất khí và làm BT 1,2,3 mục II.
- Trình bày trước lớp, lấy ý kiến
các nhóm khác và xin ý kiến của
GV.
- Hoàn thiện nội dung vào sách.
* Hoạt động nhóm:
- Nghiên cứu thông tin và làm BT
1,2,3,4 mục III
- Báo cáo kết quả hoạt động tại
nhóm, các nhóm được chuẩn hóa
giúp đỡ các nhóm hoàn thành
chậm.

* 1 mol khí ở đk thường có thể tích
lớn hơn đktc vì nhiệt độ ở đk
thường cao hơn, các khí giãn nở
hơn so với đktc.
(1)-mol; (2)-6,022.1023; (3)-22,4;
(4)-lit; (5)-khác nhau; (6)6,022.1023; (7)-bằng nhau; (8)-24.
1. khối lượng mol
CO

44
2
2. d O =
32
2
3. MX = 14.2 = 28 (gam/mol)

4. a) B.16
b) A.64 gam/mol

Ngày dạy:7A: 30/9/2016
7B: 03/10/2016
Tiết 18
C. Hoạt
động
Luyện tập

* Hoạt động nhóm:
BT1. Bảng trang 48
- Làm BT 1 mục C ra bảng nhóm.
- Trưng bày kết quả và tham quan
kết quả của nhau, nhận xét.
- Lắng nghe nhận xét của GV và
hoàn thành vào vở.
SNT
* Hoạt động cặp đôi:
BT2. Số mol = 6, 022.1023
- Làm BT 2 mục C.
m
- Trình bày trước lớp.
=
- lắng nghe nhận xét và hoàn thiện
M
V
vào vở.
= 22, 4 với chất khí ở đktc
* Hoạt động nhóm:

- Lần lượt làm các BT 3,4
- Trình bày trước lớp.
- lắng nghe nhận xét và hoàn
thiện.
* Hoạt động tập thể:
- Thảo luận BT5 mục C.
- Kết luận vào vở.

BT3. Bảng trang 49
BT4. a. PTKZ = 22.2 = 44
b. NxOy = 44 → 14x + y = 44 với x,
y nguyên dương → N2O
c. d

Z
44
=
KK
29

BT5. Ý kiến đúng vì ở cùng điều
kiện, tỉ lệ về thể tích chính bằng tỉ
lệ về số mol nên tỉ lệ về m cũng
chính là tỉ lệ về M nếu V bằng
nhau.
Ngày dạy:7A:

03/10/2016
7B: 07/10/2016
Tiết 19



C. Hoạt
động
Luyện tập

* Hoạt động nhóm:
- Lần lượt làm các BT 6,7,8
- Trình bày trước lớp.
- lắng nghe nhận xét và hoàn
thiện.

D. Hoạt
động vận
dụng

* Hoạt động tập thể:
- Trình bày nội dung đã chuẩn bị
từ trước, lắng nghe ý kiến của các
bạn và GV.

BT6. Kim cân lệch về phía CO2 vì
CO2 nặng hơn. Có thể biết khi tính
tỉ khối.
BT7. MKK = 29 g/mol – đây là khối
lượng mol trung bình.
BT8. Cách thu đúng vì CO2 nặng
hơn không khí nên phải thu bằng
cách đặt miệng bình hướng lên
trên.

- Người ta trộn phụ gia có mùi vào
gas để phát hiện sự rò rỉ.
- Nếu phát hiện rò gas, cần mở cửa
phòng, không bật bếp và các thiết
bị điện, dùng quạt tay quạt cho khí
gas thót ra ngoài sau khi đã khóa
gas.

- Xem phim “Kĩ năng thoát hiểm
khi gặp sự cố rò gas”
E. Hoạt
* Nghe và ghi nhớ hướng dẫn
động tìm
của GV:
tòi mở
- Nghiên cứu về khí cầu.
rộng
- Viết báo cáo và chia sẻ tại góc
học tập.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×