Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giao an sinh 7 ( 2 bai)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.46 KB, 3 trang )

NGÀNH GIUN ĐỐT
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 15 Ngày dạy:
Bài 5. GIUN ĐẤT

I. Mục tiêu :
Qua bài này GV làm cho HS:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của
giun đất; thấy được điểm tiến hóa hơn của giun đốt so với giun tròn.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, kỹ năng hoạt động
nhóm cho học sinh.
- Có ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. Chuẩn bò :
- GV: Tranh: Hình dạng ngoài của giun đất, sơ đồ di chuyển của
giun đất và hoạt động ghép đôi của chúng.
- HS: Tìm hiểu về đời sống, cấu tạo và di chuyển của giun đất.
III. Hoạt động dạy - học
1. Mở bài : GV giới thiệu sơ lược về ngành, sau đó yêu cầu học sinh cho biết nơi sống
của giun đất, thời gian hoạt động của chúng. (2’)
2. Phát triển bài :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Tìm hiểu về cấu tạo di chuyển của giun đất (24’)
GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK, quan sát
hình 15.1 và 15.2 → tìm hiểu hình dạng, cấu
tạo ngoài của giun đất.
Nêu câu hỏi:
? Cấu tạo ngoài của giun đất phù hợp lối
sống chui rúc trong đất như thế nào?
? Vò trí các lỗ sinh dục?
Cho HS kết luận về cấu tạo ngoài của giun
đất.


1. Cấu tạo- di chuyển
Cá nhân đọc thông tin, quan sát hình vẽ
tìm hiểu hình dạng, cấu tạo ngoài của giun
đất.
HS nhận biết các bộ phận trên cơ thể giun
đất qua hình vẽ.
Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến.
HS kết luận:
Cơ thể dài gồm nhiều đốt, mỗi đốt có một
vòng tơ. Lỗ sinh dục cái ở mặt bụngđai
sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh
dục cái.
Cho HS quan sát hình 15.4, 15.5 và nêu câu
hỏi:
? So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan và hệ
cơ quan mới xuất hiện ở giun đất.
? Hệ cơ quan mới của giun đất có cấu tạo
như thế nào?
Cho HS quan sát tranh: Sự di chuyển của
giun đất làm bài tập trang 54: đánh số đúng
vào ô trống nói về hoạt động di chuyển của
giun đất.
? Đặc điểm nào thích nghi với lối di chuyển
đó?
Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến.
HS rút ra kết luận:
Cơ quan tiêu hóa phân hóa. Hệ tuần hoàn
kín. Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch. Có
khoang cơ thể chính thức.
HS quan sát tranh: Sự di chuyển của giun

đất làm bài tập trang 54: đánh số đúng
vào ô trống nói về hoạt động di chuyển
của giun đất.
Nhiều đốt, có vòng tơ, da trơn, có thể
xoang.
Hoạt động 2. Tìm hiểu dinh dưỡng của giun đất (9’)
GV:
Cho HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm trả
lời câu hỏi:
? Quá trình tiêu hóa diễn ra như thế nào?
? Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt
đất?
? Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu
đỏ chảy ra, đó là chất gì, tại sao có màu đỏ?
2. Dinh dưỡng
HS tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng của
giun đất: đọc SGK, trả lời câu hỏi:
Miệng

diều

dạ dày cơ

ruột


máu.
Hô hấp qua da.
Là máu, chứa huyết sắc tố.
Hoạt động 2. Tìm hiểu sinh sản của giun đất (6’)

GV:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh
→ trả lời câu hỏi:
? Giun đất sinh sản như thế nào?
Cho HS báo cáo đáp án, từ đó hướng dẫn HS
rút ra kết luận.
3. Sinh sản
HS tự thu nhận thông tin qua nghiên cứu
SGK.
Đại diện HS trình bày đáp án → ghi kết
luận:
Giun đất ghép đôi trao đổi tinh dòch

tạo
kén

nở thành giun non sau vài tuần.

4. Củng cố - Đánh giá
? Trình bày cấu tạo của giun đất phù hợp với chui rúc trong đất.
? Cơ thể giun đất có điểm nào tiến hóa hơn so với ngành động vật trước?
? Giun đất sinh sản như thế nào?
5.Dặn dò
- Học bài, nắm vững nội dung củng cố.
- Xem bài mới. Chuẩn bò: mỗi nhóm: con giun đất to.

Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 16 Ngày dạy:
Bài 16. MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
I.Mục tiêu: Làm cho học sinh:

- Nhận biết được loài giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo ngoài và
trong của giun.
- Tập thao tác mổ độngvật không xương sống, sử dụng các dụng
cụ mổ, dùng kính lúp quan sát.
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật trong giờ thực hành.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×