Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIAO AN NT 7 BAI 4-9 CUA (Quy Sam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.43 KB, 15 trang )

Giáo án Mỹ thuật 7
Phan Quý
S©m
Ngày soạn Bài 4: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
_ HS hiểu tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm
thụ và sáng tạo của người vẽ.
2. Kỹ năng:
_ Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và
màu sắc hài hòa.
3. Thái độ:
_ HS thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
_ Tranh phong cảnh của các họa sĩ Việt Nam
2. Đồ dùng dạy- học
_ Giáo viên:
+ Giáo án.
+ Bộ tranh ĐDDH, bài vẽ tranh về quê hương, bài vẽ tranh phong cảnh.
+ Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
+ Hình gợi ý cách vẽ tranh.
_ Học sinh:
+ SGK.
+ Giấy vẽ, chì, tẩy, vở ghi bài.
3.Phương pháp dạy- học:
_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp gợi mở.
_ Phương pháp luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1. Giới thiệu bài mới:
_ Thế nào là tranh phong cảnh? Làm thế nào để vẽ được một bức tranh phong cảnh
theo ý thích của mình? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề trên.
2. Tiến trình dạy học :
1
Giáo án Mỹ thuật 7
Phan Quý
S©m
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
_ Cho HS xem tranh phong cảnh và giới thiệu
tranh phong cảnh là tranh thể hiện cảnh đẹp
thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người
vẽ. Tranh phong cảnh đẹp thể hiện được đầy đủ
các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và tình
cảm của người vẽ.
_ GV hướng dẫn HS quan sát tranh phong cảnh
của các họa sĩ.
_ Trong tranh có những hình ảnh gì?
_ Màu sắc trong tranh như thế nào?
_ Màu sắc là những màu tươi sáng.
_Những hình ảnh ở gần so với những hình ảnh ở
xa như thế nào?
_ Những hình ảnh ở gần thì lớn hơn những hình
ảnh ở xa.
_ GV giới thiệu về tranh phong cảnh của thiếu
nhi để HS nhận xét về bố cục, màu sắc.
_ GV nhận xét.
I/ TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ
TÀI.

_ HS quan sát tranh và lắng nghe._
HS quan sát.
_ Cây, nhà, người, thuyền, biển,…
_ HS trả lời.
_ HS trả lời.
_ HS quan sát.
_ HS nhận xét.
Hoạt động 2.: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh đề tài phong cảnh.
II/ CÁCH VẼ:
2
Giáo án Mỹ thuật 7
Phan Quý
S©m
3. Bài tập về nhà:
_ Hoàn thành bài vẽ.
_ Chuẩn bị cho bài học sau, bài 5: Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí lọ hoa.
_ Sưu tầm đựơc tranh ảnh về các kiểu dáng và trang trí lọ hoa.
Ngày soạn:
Bài 5: VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
_ HS biết tạo dáng và trang trí một cái lọ hoa theo ý thích.
_ HS hiểu thêm về vai trò của Mỹ thuật trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kỹ năng:
_ Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống.
3. Thái độ:
_ Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy- học

_ Giáo viên:
+ Phóng to hình minh họa cách tạo dáng lọ hoa trong SGK.
+ Hình ảnh kiểu dáng và trang trí lọ hoa khác nhau.
+ Hai hoặc ba lọ hoa có hình dáng khác nhau và có trang trí đẹp.
+ Một số bài vẽ của Hs năm trước.
_ Học sinh:
+ SGK.
+ Sưu tầm ảnh chụp về các kiểu dáng và trang trí lọ hoa đẹp.
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
2. Phương pháp dạy- học:
_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp vấn đáp.
_ Phương pháp luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài mới:
3
Giáo án Mỹ thuật 7
Phan Quý
S©m
_ Cuộc sống hàng ngày càng phát triển, nhu cầu về cái đẹp ngày càng cao, yếu tố tạo
nên cái đẹp của đồ vật là hình dáng và cách trang trí của đồ vật đó. Bài học hôm nay
chúng ta sẽ cùng tạo dáng và trang trí lọ hoa.
2. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
_ Đây là loại bài trang trí ứng dụng. Các đồ vật
trong cuộc sống thể hiện chức năng thẩm mỹ.
Cuộc sống càng phát triển thì nhu cầu về cái
đẹp ngày càng cao. Những yếu tố chính tạo nên
vẻ đẹp của mỗi đồ vật là hình dáng của nó,

cách sắp xếp bố cục và hình mảng, họa tiết
trang trí, màu sắc và sự hài hòa giữa họa tiết
với hình dáng.
_ GV giới thiệu các loại lọ hoa.
_ Kể tên một số lọ hoa mà em biết?
_ Những họa tiết thường được trang trí là gì?
_ Có nhiều cách sắp xếp họa tiết trong trang trí
lọ hoa. Có thể sử dụng các họa tiết dân tộc, hay
cảnh thiên nhiên,…
_ Các họa tiết này thường được trang trí ở
đâu?
_ Trang trí lọ hoa rất phong phú, tùy thuộc vào
kiểu dáng sẽ có những cách trang trí khác nhau.
I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT
_ HS lắng nghe.
_ HS quan sát
_ Hình dáng lọ cao thấp khác nhau,loại
cổ thấp, loại cổ cao,…
_ Hoa, lá, chim, thú,…
_ Xung quanh cổ, vai, thân lọ hoặc đặt
tự do trên bề mặt lọ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí lọ hoa.
_ Minh họa trên bảng cách tạo dáng lọ hoa. II/ CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG
TRÍ
_ Tạo dáng:
4
Giáo án Mỹ thuật 7
Phan Quý
S©m


Bước 1: Tìm hình dáng, kích thước
lọ hoa.
Bước 2: Vẽ trục đối xứng và tìm tỷ
lệ, vị trí các bộ phận.
Bước 3: Vẽ phác hình dáng lọ hoa.
Bước 4: Hoàn thiện hình dáng lọ hoa
_ Trang trí:
Bước 1: Tìm các mảng hình trang
trí.
Bước 2: Tìm các họa tiết vẽ vào
mảng.
Bước 3: Hoàn chỉnh hình trang trí
và vẽ màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
_ GV yêu cầu HS vẽ bài.
_ GV giúp đỡ những HS yếu trong các thao tác
vẽ.
III/THỰC HÀNH
_ HS làm bài.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
_ GV lấy một số bài vẽ màu tốt, cho HS nhận
xét trước lớp.
_ HS lắng nghe, rút kinh nghiệm bản
thân.
5
Giáo án Mỹ thuật 7
Phan Quý
S©m
_ GV nhận xét.
+ Kiểu dáng.

+ Sử dụng màu sắc, họa tiết trang trí.
_ GV biểu dương tinh thần học tập của những
HS có ý thức tốt.
3. Bài tập về nhà:
_ Về nhà hoàn thành bài tạo dáng và trang trí lọ hoa.
_ Chuẩn bị cho tiết học sau bài 6 : Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả - vẽ hình.
_ Phân công cho tổ 2 tiết sau mang mẫu vẽ là 1 lọ hoa và 2 quả có dạng hình cầu ( 1
quả to và 1 quả nhỏ hơn một chút).
Ngày soạn:
B i 6: Và Ẽ THEO MẪU
lỌ HOA VÀ QUẢ
( Vẽ hình )
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
_ HS biết cách vẽ lọ hoa và quả dạng hình cầu.
2. Kỹ năng:
_ Vẽ được hình gần giống mẫu.
_ Nhận ra vẻ đẹp của mẫu thông qua bố cục, qua nét vẽ hình.
3. Thái độ:
_ Hình thành tình cảm yêu thích phân môn vẽ theo mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy -học
+ Mẫu vẽ: Lọ hoa và 2 quả.
+ Bài vẽ của HS.
+ Một số tranh tĩnh vật vẽ bằng bút chì hoặc bằng than (nếu có).
+ Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu.
_ Học sinh:
+ SGK.
+ Giấy vẽ, bút chì,tẩy.
2. Phương pháp dạy- học:

_ Phương pháp trực quan.
_ Phương pháp vấn đáp..
_ Phương pháp luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài mới:
6

×