Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án KHTN 7 phần hóa sinh bài 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.18 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 02/11/2016

BÀI 11. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (3T)
I. Mục tiêu (TLHDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Phim về cảm ứng ở sinh vật.
- Bài giảng điện tử, bảng nhóm, bút dạ.
- Thí nghiệm về cảm ứng của giun đất
2. HS: - Nghiên cứu trước bài mới, ôn lại về các đặc trưng của cơ thể sống tròn
chương trình lớp 6.
III. Tiến trình bài học
7A: Ngày 09/11/2016
7B: Ngày 10/11/2016
Tiết 34.
Hoạt
Thay đổi hình thức,
Nội dung
động
bổ sung nội dung
A. Hoạt * Hoạt động nhóm:
động
- Làm thí nghiệm chạm vào cây trinh nữ.
- Có thể HS nêu được đó là
khởi
- Ghi lại hiện tượng
hiện tượng cảm ứng hoặc
động
- Trả lời 2 câu hỏi phía dưới.
hiện tượng phản xạ…
- Thuyết trình trước lớp, lắng nghe ý kiến
của các nhóm khác và GV.


* Đặt vấn đề vào bài mới.
B. Hoạt * Hoạt động cá nhân:
động
- Đọc nội dung thông tin phần in nghiêng
hình
* Hoạt động nhóm:
- Nêu được:
thành
- Làm thí nghiệm với giun đất.
+ Khi bị châm vào các vị trí
kiến
- Ghi lại hiện tượng vào bảng 11.1
khác nhau trên cơ thể, giun
thức
- Thảo luận câu hỏi bên dưới.
co mình và giãy giụa.
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến các + Giun đất có thể cảm nhận
nhóm khác và nhận xét của GV để hoàn
kích thích khi bị kim châm
thiện vào vở.
do nó có hệ thần kinh.
* Hoạt động nhóm:
- Làm lại thí nghiệm với giun đất bằng đũa - Nêu được:
thủy tinh.
+ Khái niệm cảm ứng
- Ghi lại hiện tượng và so sánh với việc làm + Kích thích trong thí
TN bằng kim nhọn.
nghiệm trên là việc châm
- Thảo luận câu hỏi bên dưới.
kim.

- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến các + Khi dùng đũa thủy tinh
nhóm khác và nhận xét của GV để hoàn
kích thích, giun cũng có
thiện vào vở.
phản ứng song cường độ
* Ghi nội dung về nhà:
nhỏ hơn.
- Chuẩn bị nội dung mục D, E để chia sẻ
trước lớp.
Ngày dạy:7A: 10/11/2016
7B: 16/11/2016
Tiết 35.
* Hoạt động cá nhân:
- Xem phim về cảm ứng ở thực vật ,


động vật đơn bào và động vật đa bào.
- Ghi tóm lược nội dung phim.
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi nội dung ghi chép trong quá
trình xem phim.
- So sánh sự cảm ứng ở thực vật, động
vật đơn bào và động vật đa bào.
- Trình bày trước lớp, lắng nghe các ý
kiến góp ý và phản biện.
- Đánh giá kết quả thảo luận theo kĩ
thuật 321.
C. Hoạt
động
Luyện

tập

* Hoạt động cặp đôi:
- Hoàn thành bảng 11.2
- So sánh với kết quả chuẩn và chấm
chéo.
* Hoạt động nhóm:
- Điền bảng 11.3
- Trình bày trước lớp và đánh giá theo
kĩ thuật phòng tranh.

- Nêu được:
+ Cảm ứng ở thực vật: hướng
sáng, hướng nước… - chậm, khó
nhận biết.
+ Cảm ứng ở ĐV đơn bào: cảm
ứng sánh sáng, oxi… - chậm
song nhanh hơn ở TV
+ Cảm ứng ở ĐV đa bào:
PXKĐK và PXCĐK – nhanh, rõ
nét, đa dạng.
- VD1: tác nhân là tay người
chạm vào, phản ứng cụp lá.
- VD2: tác nhân là thước kẻ
chạm vào, phản ứng cụp lá.
- VD3: tác nhân là nhiệt độ cao,
phản ứng toát mồ hôi.
- Có thể lấy các VD về cảm ứng
trong thực tế.
Ngày dạy:7A: 10/11/2016

7B: 17/11/2016

Tiết 36.
D. Hoạt * Hoạt động nhóm:
động vận - Trao đổi nội dung đã chuẩn bị ở
dụng
nhà
- Trình bày trước lớp, lắng nghe các
ý kiến góp ý và phản biện.
- Đánh giá kết quả thảo luận theo kĩ
thuật 321.

E. Hoạt * Hoạt động tập thể:
động tìm - Báo cáo nội dung đã chuẩn bị ở
tòi mở
nhà mục E
rộng
- Lắng nghe ý kiến của các bạn và
cô giáo.
* Ghi nội dung công việc ở nhà:
- Nghiên cứu trước bài 11 “Cảm
ứng ở sinh vật”

- Đặt chậu cây cạnh cửa sổ, sau 2
tuần ngọn cây sẽ nghiêng về phía
có ánh sáng.
- Kích thích là ánh sáng, phản ứng
là hướng sáng.
- Hình thành các thói quen tốt cho
bản thân bằng cách thường xuyên

nhắc mình thực hiện theo kế hoạch
- Hình thành thói quen tốt cho vật
nuôi bằng cách lặp đi lặp lại kích
thích đó nhiều lần.



×