Mĩ thuật 7 : Giao viên dạy : Phan Quý Sâm
Ngày soạn:15/8/2010 Tiết 1: thờng thức mĩ thuật
sơ lợc về mĩ thuật thời trần
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu một số kiến thức sơ lợc về MT thời Trần..
- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.
- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quý
các di tích lịch sử, văn hoá của quê hơng.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên:
- Một số sách liên quan đến nền mĩ thuật thời Trần.
- Một số công trình kiến trúc tác phẩm thời Trần.
- Bảng phụ.
b. Học sinh:
- Su tầm bài viết tranh ảnh liên quan đến MT thời Trần.
2. Ph ơng pháp :
- Trực quan. - Thuyết trình. - Vấn đáp.
III. Tiến trình giảng dạy :
* Tổ chứ :
* Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập
* Bài mới :
Giới thiệu bài:
ở lớp 6 các em đã đợc tìm hiểu về MT thời Lý. Năm nay các em sẽ đợc tiếp tục tìm hiểu
về một nền mỹ thuật nữa của nớc ta cũng rất phát triền đó là triều đại nhàTrần.
Hoạt động 1: Sơ lợc về bối cảnh xã hội nhà Trần.
GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
trong SGK
? Nêu một số thành tựu của mĩ
thuật thời Lý?
? Theo em bối cảnh ra đời của
MT thời Trần ntn?
- HS trả lời theo những gì đã nhớ.
- MT thời Trần là sự tiếp nối của MT thời Lý. - - Quyền
trị vì đất nớc từ thời nhà Lý chuyển sang nhà Trần.
- Vai trò lãnh đạo đất nớc có nhiều thay đổi nhng cơ
cấu xã hội không có gì thay đổi.
- Với 3 lần chiến thắng quân Nguyên - Mông tinh thần
tự lực tự cờng ngày càng dâng cao.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về MT thời Trần
GV yêu cầu HS đọc mục II từ đầu đến các
cuộc kháng chiến
HS nghiên cứu tài liệu
Mĩ thuật 7 : Giao viên dạy : Phan Quý Sâm
? MT thời Trần đã phát triển ntn?
? Nêu một vài đặc điểm của MT thời
Trần?
? Em hãy kể tên những loại hình NT thời
Trần mà em biết?
GV giới thiệu từng loại hình nghệ thuật.
? Kiến trúc phát triển với những thể loại
kiến trúc nào?
GV yêu cầu HS đọc phần 1 trong phần II.
? Kiến trúc cung đình tiêu biểu là công
trình kiến trúc nào?
Ngoài ra còn có công trình nào nữa?
? Đặc điểm của kiến trúc phật giáo?
? Loại hình nghệ thuật nào gắn với điêu
khắc và trang trí?
GV yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK
? Nói đến điêu khắc là nói đến những tác
phẩm nào?
? Chất liệu của chúng? Chúng dùng để
làm gì?
? Nêu một số pho tợng mà em biết?
S tử ( Tợng đá - Chùa Thông - Thanh
Hóa)
( GV cho HS quan sát tranh rồng thời
Trần qua ĐDDH)
- Phát triển trong điều kiện thuận lợi vì mqh
với quần chúng đã cởi mở hơn và có sự giao lu
văn hoá với các nớc lân cận.
- Đặc điểm: Giàu chất hiện thực hơn MT thời
Lý. Cách tạo hình khoẻ khoắn.
- Các loại hình NT: - Kiến trúc
- Điêu khắc và trang trí
- Đồ gốm
1. Kiến trúc:
a, Kiến trúc cung đình
( HS đọc)
- Kinh thành Thăng Long đã đợc xây dựng lại
sau khi bị giặc tàn phá.
- Khu cung điện Thiên Trờng ( Nam Định)
- Khu lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh )
- Lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình )
b, Kiến trúc phật giáo.
- Có nhiều ngôi chùa đợc xây dựng uy nghi, bề
thế nh: Tháp chùa Phổ Minh ( Nam Định),
Tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc)...
- Ngoài ra chùa làng đợc xây dựng nhiều nơi.
2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí.
- Điêu khắc và trang trí luôn gắn với những
công trình kiến trúc.
( HS đọc ).
a, Điêu khắc:
- Nói đến điêu khắc là nói đến những bức tợng.
- Gỗ, đá dùng để thờ cúng.
- Tợng quan hầu, tợng các con thú ở lăng Trần
Hiến Tông., tợng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ...
- Những bệ rồng ở một số di tích thời Trần
Mĩ thuật 7 : Giao viên dạy : Phan Quý Sâm
? Đặc điểm của rồng thời Trần?
? Mục đích của chạm khắc trang trí?
? Một số tác phẩm tiêu biểu?
? Đặc điểm của gốm thời Trần? So sánh
với thời Lý?
? Hoạ tiết chủ yếu trên tác phẩm gốm là
gì?
- Rồng thời Trần có thân hình khoẻ khoắn hơn
rồng thời Lý.
b, Chạm khắc trang trí.
Chạm khắc chủ yếu để trang trí làm cho các
công trình kiến trúc đẹp hơn.
- Cảnh dâng hoa, tấu nhạc ở chùa Thái Lạc (H-
ng Yên).
- Vũ nữ múa ( Bệ đá chùa Hoa Long ( Thanh
Hoá).
3. Gốm.
Gốm thời Trần có xơng gốm dày, thô và nặng
hơn gốm thời Lý. Đặc biệt chế tác đợc gốm
hoa nâu và hoa lam...
- Hoạ tiết thờng là hoa cúc và hoa sen cách
điệu.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
? MT thời Trần đã phát triển ntn?
? Kiến trúc phát triển với những
thể loại kiến trúc nào?
? Mục đích của chạm khắc trang
trí?
? Đặc điểm của gốm thời Trần?
So sánh với thời Lý?
GV tổng hợp và tóm tắt một vài
đặc điểm chính.
HS trao đổi thảo luận
3-4 HS trả lời.
* Dặn dò:
Về nhà. - Su tầm những bài viết, tranh ảnh về MT thời Trần.
- Vẽ lại con rồng thời Trần ra vở bài
Mĩ thuật 7 : Giao viên dạy : Phan Quý Sâm
Soạn ngày22/08/2010 Tiết 2 : Vẽ theo mẫu
vẽ quả ( trái ) và cốc
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết quan sát, nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ.
- HS biết cách bố cục và dựng hình theo tơng quan tỉ lệ mẫu
- Hs vẽ đợc hình cái cốc và quả dạng hình cầu.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Cốc, quả và vải nền.
- Bài vẽ của HS khoá trớc.
- Hình hớng dẫn cách vẽ.
b. Học sinh: - Mẫu vẽ. SGK, vở, bút chì, tẩy
2. Ph ơng pháp : - Trực quan. - Vấn đáp. - Luyện tập
III. Tiến trình giảng dạy :
* Tổ chức: khối 7
* Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu, dụng cụ học tập của HS
? Nêu một vài đặc điểm nổi bật của mĩ thuật thời Trần?
* Bài mới :
Giới thiệu bài:
ở lớp 6 các em đã đợc làm quen với thể loại vẽ theo mẫu. Hôm nay chúng ta tiếp tục
luyện tập qua bài vẽ theo mẫu: Vẽ quả ( trái ) và cốc.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV yêu cầu HS bày mẫu.
Mẫu vẽ gồm: Một cái cốc và quả hình
cầu.
? Theo các em thì đặt mẫu nh thế nào
mới đẹp?
GV yêu cầu các nhóm cử ngời lên bày
mẫu. yêu cầu các nhóm quan sát mẫu
của nhóm mình, trả lời một số câu hỏi.
? Khung hình chung của mẫu?
? Các vật mẫu đợc sắp xếp ntn?
? Tỉ lệ của các vật mẫu so với nhau:
(VD:
- Chiều ngang miệng cốc so với chiều
cao.
- Chiều cao của quả so với chiều cao
- Đặt mẫu đẹp là mẫu có quả và cốc đợc sắp xếp cân
đối, quả thấp hơn đứng trớc, cốc đứng sau...
HS hoạt động theo nhóm. Từng nhóm lên bày mẫu.
Quan sát, trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
Mĩ thuật 7 : Giao viên dạy : Phan Quý Sâm
của cốc.
- Chiều ngang của quả so với chiều
ngang miệng cốc...)
Gv sửa nếu học sinh trả lời sai. VD cụ
thể trên mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ
GV treo giáo cụ trực quan các bớc của bài vẽ. Ví
dụ minh hoạ trên bảng.
Bớc 1 Bớc 2
Bớc 3 Bớc 4
B1: ớc lợng tỉ lệ chiều ngang và chiều cao
của mẫu để phác khung hình: Khung
hình chung và khung hình của từng vật
mẫu.
B2: Kẻ trục cốc. Tìm điểm từng bộ phận
của cốc quả và phác bằng nét thẳng.
B3. Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
B4: Sửa hình, tẩy bỏ nét thừa và vẽ đậm
nhạt.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài
- GV nhắc nhở HS bố cục bài vẽ vào
giấy cho phù hợp.
- GV chú ý cho HS bài này chú trọng
phần hình do đó các em cần phải .
+ Tìm tỉ lệ cho phù hợp.
+ Bố cục cân đối, hài hoà.
+ Vẽ hình gần giống mẫu.
- GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
Nhắc nhở HS phác nhẹ tay
.
HS làm bài tập: Vẽ theo mẫu cái cốc và quả bày trên
lớp
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ. Biểu dơng những bạn vẽ đạt yêu cầu.
- Nhận xét, góp ý những bài cha đạt.
Soạn ngày 25/8/2010
Mĩ thuật 7 : Giao viên dạy : Phan Quý Sâm
Tiết 3 : Vẽ trang trí
Tạo họa tiết trang trí
I. Mục tiêu bài học :
- HS hiểu đợc thế nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của NT trang trí
- HS biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng vào bài tập trang trí
- Hs yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc
II.Những thông tin cơ bản
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên:
- Một số bài hình vuông, hình tròn có họa tiết trang trí đẹp
- Một số hình ảnh hoa lá, con vật
- Một vài đồ vật có họa tiết trang trí.
- Một số bài vẽ của học sinh.
- Phóng to 1 số hoạ tiết
b. Học sinh:
- Su tầm họa tiết.
- SGK, vở, bút chì, tẩy...
2. Ph ơng pháp :
- Trực quan. Vấn đáp. Luyện tập
III. Tiến trình giảng dạy :
* Tổ chức:
Sĩ số: :
* Kiểm tra :
- Kiểm tra bài tập về nhà.
* Bài mới :
Giới thiệu bài
Để trang trí một hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật ... cho đẹp, các em cần phải có họa
tiết đẹp. Thế nào là một họa tiết đẹp và làm thế nào để có họa tiết đẹp? Để trả lời câu hỏi đó
chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài ngày hôm nay.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
?Theo em họa tiết trang trí là gì?
GV kết luận:
Các bớc "đơn giản" hoặc " cách điệu" họa
tiết đợc gọi là họa tiết trang trí.
GV giới thiệu một số bài hình vuông,
hình tròn, các đồ vật...
? Ta có thể sử dụng những hình ảnh nào
để làm họa tiết trang trí?
- Là những hình ảnh thiên nhiên gắn bó với đời
sống con ngời đợc đơn giản hoặc cách điệu mà
vẫn giữ đợc đặc điểm của mẫu.
HS quan sát
+ Họa tiết : Bông hoa, chiếc lá, con vật, mây,
sóng nớc, con ngời...
+ Hình dáng: Đờng nét, hình dáng thờng đơn
Mĩ thuật 7 : Giao viên dạy : Phan Quý Sâm
? Khi vẽ hình dáng họa tiết có cần phải vẽ
giống nh thật không?
giản và cân đối, hài hòa hơn so với hình dáng
thật.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tạo họa tiết trang trí
? Trớc khi tạo họa tiết cần lựa chọn nội
dung, họa tiết nh thế nào?
GV phân tích để học sinh thấy đợc việc
quan sát, ghi chép tự hình mẫu thật là cơ
sở để có họa tiết đẹp, sinh động.
GV hớng dẫn học sinh quan sát mẫu thật
và ghi chép.
? Theo em đơn giản họa tiết là gì?
? Cách điệu họa tiết là gì?
GV minh họa các bớc đơn giản và cách
điệu họa tiết.
1. Lựa chọn nội dung họa tiết
- Họa tiết: Hoa, lá, chim, thú... có hình dáng đẹp,
hài hòa, cân đối.
VD: Lá: lá sắn, lá mớp, lá cúc...
Hoa: Hoa sen, hoa cúc, hoa rau muống, hoa
chuối...
2. Quan sát mẫu thật
- HS quan sát bông hoa, lá mà mình đem sau đó
chép mẫu thật vào vở bài tập.
3. Tạo họa tiết trang trí.
- Đơn giản là lợc bỏ những chi tiết không cần
thiết.
- Cách điệu là sắp xếp lại các chi tiết, hình và nét
sao cho hài hòa cân đối và rõ ràng hơn. Có thể
thêm hoặc bớt một số nét nhng phải giữ đợc đặc
trng của mẫu.
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài
GV lu ý học sinh:
- Không vẽ to quá hoặc nhỏ quá.
- Vẽ phác bằng bút chì sau đó mới tô màu.
GV đến từng bàn, quan sát và gợi ý cho
các em.
Bài tập:
Học sinh chép hình thật sau đó đơn giản và cách
điệu để tạo một họa tiết trang trí.
Mĩ thuật 7 : Giao viên dạy : Phan Quý Sâm
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tùy mức độ hoàn thành bài của các em mà Gv tổ chức cho các em tự đánh giá.
- Gv tổng hợp. Nhận xét chung.
* Dặn dò
- Về nhà tự tạo 3 họa tiết trang trí có hình dáng khác nhau.
- Chuẩn bị cho bài sau: Một miếng bìa hình chữ nhật nhỏ ( 12 x 9 cm ) có lỗ thủng ở giữa
kích thớc ( 6 x 9 cm ).
Ngày dạy:
Tiết 4 : Vẽ tranh Soạn ngày 4/09/2009