Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

MẪU kế HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.58 KB, 31 trang )

MẪU KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VỀ BÌNH ĐẲNG
GIỚI
Tại TP ĐÀ NẴNG


1. TÊN CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
“ CÙNG THANH NIÊN HÀNH ĐỘNG XÓA BỎ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI”
2.ĐỐI TƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Học sinh lớp 12 trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng


3. TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Bước qua đầu thế kỷ 21, vị thế của phụ nữ trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng được
Cụ
thể:ra,
chênh
lệch
giớiphụ
tính nữ
bé trai/bé
gái là 111,6/100
(năm còn
2016.diễn
Tuy ra
phụkhá
nữ chiếm
tới 51,5%
dân
Ngoài
tình
trạng


bị bạo
lạm
phổ Bất
biến,
bấtđẳng
bình
cải thiện
rất nhiều
nhưng sự
bình
đẳnglực,
giớibịvẫn
còndụng
là vấn đề lớn
của nhân
loại.
bình
không
phải
là đềlực
tàilượng
mới mẻ,
không
phải
lànhưng
vấn đềđại
đã diện
“cũ kĩ”

cótại

lẽ Quốc
chưa bao
giờ
sốgiới
Việt
Nam
và 48%
lao cũng
động
trong

hội
nữ
giới
hội
chỉ bị
đạt
đẳng
giới
cũng
xảy
ra
trong
tiếp
cận

hưởng
lợi
từ
an

sinh

hội.

ít
dịch
vụ
bảo
coi là lỗi thời bởi đây là vấn đề đang gây nhiều tranh cãi và là vấn đề “nóng” của dư luận hiệntrợ
24,4%
nay. Mặc
nhiệm
dùkỳ
Việt
2016
Nam
– 2021.
đã đạtTheo
đượcsố
những
liệu điều
thànhtratựu
mức
nổisống
bật về
dânbình
cư năm
đẳng 2010,
giới trong
khoảng

những
64,5%
nămsố
cho
phụ
nữ

trẻ
em
gái
trong
khu
vực
phi
chính
thức,

nơi
tập
trung
đông
phụ
nữ

qua, nhưng tình trạng bất bình đẳng vẫn còn xảy ra ở hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề.
phụ nữ có bảo hiểm y tế, so với 69,4% số nam có bảo hiểm y tế. Theo số liệu của Tổng Cục Thống

trẻ em gái.

kê, tỷ lệ lao động nữ nông thôn dưới 45 tuổi được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật đạt 11,8%

năm 2013, bằng gần một nửa so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra, ), thời gian lao động trung bình của phụ
nữ là 13giờ /ngày trong khi nam giới chỉ khoảng 9giờ /ngày…


3. TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Chính vì lẽ đó, nhóm đối tượng chúng tôi muốn hướng đến ở đây là thanh niên, cụ thể hơn là nhóm học sinh lớp 12



Nếu như ngày xưa người phụ nữ phải gánh trên mình: “Tam tòng, tứ đức”, “Công, dung, ngôn, hạnh”. Họ không được đi

đang ngồi trên ghế nhà trường, vì đây là giai đoạn học tập, thích nghi và tiếp thu lựa chọn các giá trị một cách mạnh

học, thi cử, không được tham gia vào các công việc xã hội như đàn ông, không được quyền tự do yêu đương, hôn nhân bị

mẽ. Quá trình nhận thức, hình thành nhân cách ở giai đoạn này giữ vai trò quan trọng trong cuộc đời của mỗi con
sắp đặt: “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” và nặng nề vấn đề trinh tiết. Thì ngày nay, thông qua điều luật, xã hội đã cởi mở và

người
và chịu
phối
đạophụ
củanữ
hệnắm
tư tưởng
tồncủa
tạicon
trong
xã hội.
họcđàn

sinh,
biết
xã hội

tạo điều
kiện sự
rấtchi
nhiều
chochủ
người
giữ cácđang
quyền
người
giốngLànhư
ông.những
Nhưnghiểu
hệ tư
tưởng
xã hội
nhận
củaảnh
cáchưởng
em vềít bình
giới chủ
qua quan
học hỏihủcủa
thầy
xung
vẫnthức
còn bị

nhiềuđẳng
từ truyền
thốngyếu
vănthông
hóa phong
kiến,sát,
và những
tụccha
còn mẹ,
sót lại
nêncôởvà
đâumọi
đó người
trong xã
hội
quanh.
Vì những
thế nhận
không
đầy
đủrasẽđốidẫn
nhóm
này
tiếpnam
thukhinh
một cách
thụ
động
các tỉchuẩn
vẫn còn

điềuthức
bất bình
đẳng
xảy
vớitới
người
phụthanh
nữ: tưniên
tưởng
trọng
nữ vẫn
còn
dẫn đến
lệ sinhmực,
con
traikiến
cao hơn
gái,trang
vẫn có
người
tínhnhững
gia trưởng,
và những
ngườiđúng
phụ nữ
những
công
định
giới.con
Việc

bịnhững
và cung
cấpđàn
choông
cáccóem
kiến thức,
tri thức
đắnvẫn
về cam
giới,chịu
bình
đẳngbất
giới
sẽ
nhưvai
bạotrò
hành,
đập, cấm
không
cóđẩy
quyền
quyếttay
những
đề của
đóng
tíchđánh
cực trong
việcđoán
gópvàphần
thúc

và tự
chung
hànhvấn
động
xóacábỏnhân…
bất bình đẳng giới.


4. MỤC TIÊU
a) c)
Kiến
thức
Thái
độ
Thanh
trang
thêm
những
kiến
thức
bìnhthức
đẳngđúng
giới. đắn về bất bình đẳng giới
Thanhniên
niênđược
tham
giabịtích
cực
và có
thái

độvề
nhận
Thanh
gia độ
biếttích
đượccực
thêm
nhiều
giảiphòng
pháp để
xử lýbất
trước
cácđẳng
tình giới
huống
đẳng
Thanhniên
niêntham
có thái
trong
việc
chống
bình
vàbất
sẵnbình
sàng
giới.

hành động để xóa bỏ bất bình đẳng giới.
b) Kỹ năng


Thanh niên hình thành và nâng cao được kỹ năng xử lý tình huống bất bình đẳng giới trong gia đình
và trong xã hội.
Tăng cường kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước những tình huống bất bình đẳng giới


5. KẾT QUẢ DỰ KIẾN

100% thanh niên tham gia được trang bị kiến thức về bình đẳng giới
100% thanh niên biết được thêm nhiều giải pháp để xử lý trước các tình huống bất bình đẳng
giới.

90% thanh niên nâng cao được kỹ năng xử lý các tình huống bất bình đẳng giới trong gia đình và
xã hội

90% thanh niên tự bảo vệ bản thân trước những tình huống bất bình đẳng giới
100% thanh niên có nhận thức đúng đắn về vấn đề bất bình đẳng giới
100% thanh niên có thái độ tích cực và sẵn sàng hành động xóa bỏ bất bình đẳng giới.


6. NGUỒN LỰC
a) Nguồn lực nhân sự

c) Nguồn lực cơ sở vật chất

Huy động nguồn lực nhân sự gồm các chuyên gia đến từ tổ chức phi chính phủ UNWOMEN, giáo viên,

Hội trường, âm thanh, ánh sáng, máy chiếu… của trường THPT Phan Châu Trinh
đoàn trường THPT Phan Châu Trinh, học sinh khối lớp 12 THPT Phan Châu Trình


d) Nguồn lực xã hội

Sự hỗ trợ từ sinh viên lớp 13CTXH trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng

Công ước của Liên Hiệp Quốc về Bình đẳng giới
b) Nguồn lực tài chính

Công ước Quốc tế về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW)
Sự tài trợ của tổ chức phi chính phủ UNWOMEN

Luật bình đẳng giới

Kinh phí từ Hội Liên Hiệp Phụ Nữ TP Đà Nẵng

Luật phòng chống bạo lực gia đình

Nguồn tài trợ từ các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn


7. KẾ HOẠCH CHI TIẾT
Mục tiêu

Kết quả

Thực trạng Giải pháp/ Hoạt động

Chỉ tiêu

Cơ quan/


Cơ quan/ lực lượng

Thời gian thực

 

lực lượng

phối hợp

hiện

Nguồn lực

Tổ chức phi

chủ trì

Thanh niên

100%Thanh

ở phần nội

Xem video, hình ảnh về

Hội LHPN

Đoàn Trường THPT


30 phút

được trang bị

niên được

dung chi

thực trạng, biểu hiện,

TP Đà Nẵng

Phan Châu Trinh.

Từ 8h-8h30 ngày chính phủ

kiến thức về

trang bị kiến

tiết

nguyên nhân của bất

Tổ Chức UNWOMEN

1/12/2016

BĐG


thức về BĐG

bình đẳng giới trong
những năm trước và hiện
tại

,giáo viên, học
sinh…


TN biết thêm

100 % TN biết

ở phần

xem video, hình

Hội LHPN

Đoàn Trường THPT

30 phút

Tổ chức phi

nhiều giải

thêm nhiều giải


nội dung

ảnh.

TP ĐÀ

Phan Châu Trinh.

Từ 8h30- 9h00

chính phủ ,

pháp xử lý

pháp xử lý các

chi tiết

Nẵng

Tổ Chức UNWOMEN

ngày 1/12/2016

giáo viên, học

các Tình

Tình huống BBĐG


 

sinh…
 

huống BBĐG

Nâng cao kỹ

90% TN nâng cao

ở phần

Đóng kịch để xử lý

Hội LHPN

Đoàn Trường THPT Phan 30 phút

Tổ chức phi

năng xử lý

được kỹ năng xử lý

nội dung

tình huống

TP ĐÀ


Châu Trinh.

Từ 9h00- 9h30

chính phủ ,

tình huống

tình huống BBĐG

chi tiết

Nẵng

Tổ Chức UNWOMEN

ngày 1/12/2016

giáo viên, học

trong gia đình và xã
hội

sinh…


Nâng cao kỹ 90% TN tự bảo vệ

Vẽ tranh


Hội LHPN TP Đoàn Trường THPT

30 phút

Tổ chức phi

năng tự bảo bản thân trước các nội dung

tuyên truyền

ĐÀ Nẵng

Phan Châu Trinh.

Từ 9h30-

chính phủ ,

vệ bản thân

xóa bỏ bất

Tổ Chức UNWOMEN

10h00 ngày

giáo viên,

1/12/2016


học sinh…

tình huống BBĐG

ở phần

chi tiết

bình đẳng
giới

Thanh niên 100% TN có nhận

ở phần

Sẵn sàng

Hội LHPN TP Đoàn Trường THPT

20 phút

Tổ chức phi

nhận

nội dung

hành động


ĐÀ Nẵng

Phan Châu Trinh.

Từ 10h00-

chính phủ ,

Tổ Chức UNWOMEN

10h20 ngày

giáo viên,

1/12/2016

học sinh…

thức thức đúng đắn về

đúng đắn về BBĐG
BBĐG

chi tiết


Thanh niên

100% TN tích cực


ở phần nội

Chia sẻ cảm

Hội LHPN

Đoàn Trường THPT Phan

30 phút, từ

Tổ chức phi

sẵn sàng hành và sẵn sàng hành

dung chi

nhận

TP ĐÀ

Châu Trinh.

10h20- 10h50

chính phủ ,

động xóa bỏ

động xóa bỏ


tiết

Nẵng

Tổ Chức UNWOMEN

ngày 1/12/2016

giáo viên, học

BBĐG

BBĐG

sinh…


8. Nội dung chi tiết kế hoạch

Mục tiêu 1: Kiến thức
• Kết quả chỉ tiêu:
• 100% thanh niên tham gia được trang bị kiến thức về bất bình đẳng giới
• 100% thanh niên biết được thêm nhiều giải pháp để xử lý trước các tình huống của bất bình
đẳng giới

• Hoạt động 1: Xem video, hình ảnh về thực trạng, biểu hiện, nguyên nhân của bất bình đẳng
giới trong những năm trước và hiện tại.


• Thực trạng, biểu hiện:

• + Theo tính toán của Tổng cục Thống kê, năm 2009 chỉ số GEM của cả nước là
0,56. Chỉ số phân bổ đồng đều về đại biểu quốc hội là 0,76, về tham gia kinh tế là
0,85 và về thu nhập là 0,07. Như vậy, về quyền lực giữa hai giới về chính trị và
tham gia kinh tế khá công bằng nhưng về thu nhập thì còn chênh lệch nhiều


• + Về thành tựu, Việt Nam là một trong số ít nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương có tỷ lệ nữ đại
biểu Quốc hội đạt trên 25%. Số đại biểu nữ giữ các trọng trách quan trọng trong các cơ quan của Quốc hội đã
tăng lên trong những khóa gần đây. Trong những nhiệm kỳ gần đây, chúng ta có nữ ở vị trí Phó Chủ tịch nước
và Phó Chủ tịch Quốc hội.Tuy nhiên, cho đến nay, tỷ lệ nữ lãnh đạo ở các ngành các cấp nói chung còn thấp.
Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010 và các mục tiêu thiên niên kỷ của Việt Nam đề ra
chỉ tiêu tăng tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đạt 30%, nữ đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đạt từ 28-30%. Trên
thực tế, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ 2007-2011 là 25,7%, không đạt chỉ tiêu đề ra. Tỷ lệ nữ tham gia
Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2004-2011 ở cấp tỉnh, thành phố là 23,9%, cấp quận, huyện là 23% và cấp xã,
phường là 19,5%, cũng chưa đạt chỉ tiêu đề ra.




+ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ năm 2010 không thấp hơn nhiều so với nam, cụ thể nữ là 72,4%, nam
là 81,3%. Xu hướng này đã được duy trì từ những năm 90, thể hiện sự tích cực của nữ và cơ hội tham gia ít khác
biệt giữa nam và nữ trong lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ ở nông thôn cao hơn đáng
kể so với thành thị, cụ thể là 76,6% so với 63,3%. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ ở các nhóm dân tộc
khác cao hơn so với người Kinh, Hoa, cụ thể là 82,3% so với 70,9%



+ Thu nhập bình quân tháng của lao động làm công ăn lương có sự khác biệt rõ rệt giữa nam và nữ. Năm 2010, thu
nhập bình quân tháng của nam là 2,668 triệu đồng, nữ là 2,297 triệu đồng, bằng 86% so với nam. Khoảng cách này
có xu hướng dãn ra trong những năm gần đây, năm 2007, thu nhập bình quân tháng của nam là 1,464 triệu đồng,

nữ là 1,280 triệu đồng, bằng 87,4% so với nam.


• + Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên ở nước ta khá cao, năm 2010 đạt 93,7%. Tuy
nhiên, tỷ lệ nữ biết chữ vẫn thấp hơn so với nam, tương ứng là 91,6% và 95,9%. Khác biệt
giữa nam và nữ về tỷ lệ biết chữ thể hiện rõ hơn ở nông thôn, tương ứng là 95% và 89,6%. Tỷ
lệ biết chữ của nam và nữ ở thành thị là 98,1% và 96,1%. Sự khác biệt giữa nam và nữ về tỷ lệ
biết chữ thể hiện rõ nhất ở đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể, tỷ lệ biết chữ của nam dân tộc
thiểu số là 86,1%, nữ là 73,6%. Tỷ lệ tương ứng ở dân tộc Kinh là 97,7% và 94,7%


• Nguyên nhân của bất bình đẳng giới:
• + Trọng nam khinh nữ là một trong những nguyên nhân chính và cốt lõi gây nên tình trạng bất bình đẳng
giới. Cái quan niệm này dường như đã ăn sâu vào suy nghĩ, ngấm và nếp sống của con người.

• + Cả xã hội mặc nhiên suy nghĩ việc gia đình là của người phụ nữ, họ phải hy sinh cho chồng con, họ
phải âm thầm chịu đựng để gia đình được ấm êm. Những điều đó đã làm hạn chế cơ hội học tâp, tham gia
các hoạt động xã hội và cao hơn là ước mơ theo đuổi sự nghiệp, khẳng định vai trò, vị trí của mình trong
đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

• + Người phụ nữ vẫn chưa nhận thức hết được các quyền lợi của bản thân minh, chưa biết phấn đấu vươn
lên mà vẫn còn cam chịu.


• Giải pháp:
• + Thứ nhất: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục các vấn đề giới, bình đẳng giới theo
quy định trong các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Xem việc thực
hiện bình đẳng giới là một công việc lâu dài và cần sự phối hợp đồng bộ của toàn xã hội nhằm
xóa bỏ quan niệm trọng nam khinh nữ trong cuộc sống con người.


• + Hai là: Tạo điều kiện thuận lợi để mỗi phụ nữ ý thức và tự phấn đấu vươn lên, tự giải phóng
mình; không ngừng cố gắng học tập nâng cao kiến thức để khẳng định vai trò, ví trí của mình
trong gia đình và ngoài xã hội.


• + Ba là: Đẩy mạnh giáo dục khoa học giới trong hệ thống nhà trường (đặc biệt là các trường
THPT), giúp cho thanh, thiếu niên nhận thức được những vấn đề giới và bình đẳng giới một
cách cơ bản và có hệ thống; giúp các em ý thức được trách nhiệm của mình.

• + Bốn là: Nâng cao trình độ dân trí, tăng cường vai trò bình đẳng giới. Tiếp tục hoàn thiện hệ
thống pháp lý về bình đẳng giới. Kiên quyết đấu tranh loại bỏ các hành vi bất bình đẳng, phân
biệt đối xử.

• + Có những hình thực xử phạt nặng đối với những cá nhân, tổ chức có thái độ, hành động liên
quan đến bình đẳng giới.


• Hoạt động 2: xem video, hình ảnh
• Cơ quan chủ trì: hội liên hiệp phụ nữ đà nẵng
• Cơ quan phối hợp: Đoàn trường THPT Phan Châu Trinh, UNWOMEN
• Thời gian thực hiện: 60 phút
• Nguồn lực: + Nhân sự: giáo viên, học sinh, sinh viên, UNWOMEN
+ Tài trợ: trường, tổ chức chính phủ





Mục tiêu 2: Về kỹ năng




Chỉ tiêu:



90% thanh niên tham gia tập huấn nâng cao được kỹ năng xử lý tình huống về BBBG trong nhà trường và xã
hội



90% thanh niên tự bảo về bản thân trước các tình huống BBĐG.



Thực trang:



Hầu hết các trường trung học điều tập trung vào dạy lý thuyết, chưa trang bị được những kỹ năng cần thiết cho
các em



Các ấn phẩm, sách giáo khoa, chương trình còn mang nhiều định kiến giới.



Những hình ảnh về bất bình đẳng giới còn hiện hữu xung quanh các em rất nhiều và đang hình thành nên
những tư tưởng sai lệch về giới và BBĐG




Nhà nước ta còn thiếu các chương trình tập huấn về BBĐG để thanh thiếu niên tham gia


• Hoạt động 1: Đóng kịch để xử lý tình huống BBĐG
• Tổ chức thực hiện:
• + Ban tổ chức sẽ đưa ra một số tình huống liên quan đến BBĐG, chia các thanh niên tham gia

buổi tập huấn thành 3 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm sẽ nhận một tính huống. Các thành viên trong mỗi
nhóm sẽ họp lại với nhau để xây dựng vỡ kịch để giải quyết tình huống đó. Tình huống của
ban tổ chức:


• Tình huống 1:
• Gia đình bà Lan và ông Hùng có 3 người con, 2 người con trai lớn và một người con gái tên Mai–
người con gái là con út trong gia đình. Ông Hùng thường xuyên đi công tác nên việc ở nhà đều do
bà Lan lo liệu. Bà Lan ở nhà dạy con gái tất cả và bắt Mai làm mọi việc trong gia đình còn 2
người con trai chỉ cần ăn học là đủ, vì bà Lan nghĩ rằng, đàn ông sinh ra là để lo việc lớn, việc nội
trợ nhỏ nhặt, tầm thường, rửa bát, nấu cơm,.. là việc của đàn bà. Hằng ngày Mai phải nấu cơm,
dọn dẹp nhà cửa, giặc quần áo cho cả nhà trừ thời gian Mai đi học trên trường.

• Theo bạn trong gia đình của bà Lan đang gặp phải vấn đề gì? Nếu đây là gia đình của bạn thì bạn
cần làm gì để thay đổi vấn đề đó?


• Tình huống 2:  
• Cơ quan A chuẩn bị bổ nhiệm Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, cán bộ công chức cơ quan giới



thiệu 02 công chức ( 01 nam, 01 nữ) đủ điều kiện, tiêu chuẩn ứng cử nhưng lãnh đạo cơ quan
đề nghị giới thiệu 02 công chức nam, vì cho răng công chức nữ vướng bận gia đình, khó thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao.
Theo bạn, nếu bạn là cán bộ công chức cơ quan A thì bạn sẽ làm gì để lãnh đạo thay đổi suy
nghĩ của mình?


• Tình huống 3:
• Anh Hưởng và chị Hòa sinh được hai cháu. Cháu tria là ĐỨc học lớp 8, cháu gái là Tâm ,học



lớp 4. Hai cháu đều học giỏi. Năm 2010, chị Hòa ốm nặng, gia đình gặp khó khăn nên trong
việc tiền bạc để chạy chửa cho chị bên hai vợ chồng quyết định cho con gái nghỉ học vì nghĩ
rằng con gái không cần học nhiều. Tuy rất muốn được đi học nhưng vì thương bố mẹ nên Tâm
đành nghỉ học ở nhà. Giáo viên chủ nhiệm của Tâm biết chuyện và đến gia đình thăm hỏi.
Theo bạn, nếu bạn là giáo viên chủ nhiệm thì bạn sẽ làm gì để có thể giúp đỡ Tâm quay lại
việc học tập.


×