Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Một số biện pháp hạ giá thành tại công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.89 KB, 65 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>

Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận là mục đích mà hầu hết các doanh nghiệp đều hướng tới. Để đạt được mục đích này, các doanh nghiệp phải dùng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó biện pháp hiệu quả mà hầu hết các nhà doanh nghiệp đều áp dụng đó là phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí thường chiếm một tỷ trọng lớn và có tính quyết định đến giá thành sản phẩm, chi phí và giá thành được coi là hai chỉ tiêu cơ bản có mói quan hệ khăng khít với nhau trong hệ thống chỉ tiêu kinh tế tài chính của một doanh nghiệp nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp từng chu kỳ kinh tế. Để tiết kiệm chi phí, giá thành sản phẩm có ý nghĩa to lớn đối với việc tăng tích luỹ của doanh nghiệp, cải thiện đời sống người lao động, đóng góp của cải vật chất cho nền kinh tế quốc dân.

Trong các công cụ quản lý kinh tế nói chung, quản lý sản xuất nói riêng, kế tốn giữ vai trị quan trọng, những thơng tin do kế tốn cung cấp sẽ là căn cứ để doanh nghiệp thấy rõ được tình hình tài chính của mình, tình hình thực hiện các định mức chi phí, từ đó giúp doanh nghiệp phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy trong cơng tác kế tốn, kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ vai trị quan trọng, nhận thức được tầm quan trọng đó, sau một thời gian thực tập tại Công ty

<i><b>cổ phần Vật liệu xây dựng Lào Cao, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài "Một số </b></i>

<i><b>biện pháp hạ giá thành tại công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Lào Cai</b></i>", nhằm tìm hiểu cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành của cơng ty.

Tồn bộ thiết kế đồ án tốt nghiệp, ngồi lời nói đầu, kết luận và tài liệu tham khảo được kết cấu thành 3 chương.

<i>Chương I: Cơ sở lý luận về chi phí và giá thành sản phẩm </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương I </b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ - GIÁ THÀNH </b>

<b><small>1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM </small>1.1.1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất: </b>

Quá trình lao động - sản xuất của cải vật chất là hoạt động cơ bản của xã hội loài người làm cho con người phát triển và hồn thiện, nó cũng là điều kiện kiên quyết, tất yếu cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là việc sản xuất ra các sản phẩm theo u cầu của thị trường, nhằm mục đích tìm kiếm lợi ích kinh tế. Đó là q trình mà mỗi doanh nghiệp bỏ ra trước những khoản chi phí nhất định, những chi phí dưới hình thức hiện vật hay giá trị, đây là điều kiện vật chất bắt buộc để các doanh nghiệp thu được doanh thu mà lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí, như vậy để tồn tại và phát triển trong sản xuất kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận cao thì bắt buộc các nhà doanh nghiệp phải tìm cách để tăng doanh thu và đặc biệt là giảm tối thiểu các khoản chi phí của mình. Để thực hiện được điều đó trước tiên các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải nắm chắc bản chất và khái niệm của chi phí.

Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà thực tế doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, các chi phí này có tính chất thường xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm. Đó là các khoản chi phí cho đối tượng lao động, tư liệu lao động, sức lao động của con người, các dịch vụ, mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. Những chi phí đó khơng ngồi các hao phí về vật chất như tiêu hao về nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, máy móc thiết bị nhà xưởng, gọi chung là lao động vật hố và các hao phí về tiền lương, tiền thưởng, tiền tích luỹ, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế gọi chung là lao động sống. Đó chính là các

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm mới sáng tạo ra. Trong điều kiện tồn tại sản xuất hàng hố, mọi chi phí bỏ ra cuối cùng đều được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ.

Xuất phát từ các ngành sản xuất vật chất của xã hội có những đặc điểm kỹ thuật riêng và từ đó hình thành nên các loại chi phí khác nhau, chính vì vậy trong q trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí, phải có những kế hoạch, dự tốn chi phí. Chi phí sản xuất gắn liền với một khoảng thời gian nhất định có thể là tháng hoặc q, chi phí sản xuất bao gồm các số chi phí tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang. Trong điều kiện giá cả thường xuyên biến động thì việc xác định các khoản chi phí tính vào giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp đánh giá khách quan hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, xác định mức giá cạnh tranh và giúp doanh nghiệp bảo toàn vốn theo yêu cầu chế độ quản lý kinh tế. Trong doanh nghiệp sản xuất, ngoài hoạt động sản xuất cịn có những hoạt động khác, bởi vậy, ngồi chi phí có tính chất sản xuất cịn có những chi phí khơng có tính chất sản xuất. Vì vậy cần phải phân biệt giữa chi phí và chi tiêu, chỉ có những chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động mới được coi là chi phí sản xuất, còn chi tiêu chỉ là sự giảm đi đơn thuần của các tài sản, vật tư, tiền vốn trong doanh nghiệp, khơng kể nó dùng vào việc gì, chi tiêu là cơ sở để phát sinh chi phí, khơng có chi tiêu thì khơng có chi phí, song giữa chúng lại có sự khác nhau về lượng và thời gian phát sinh. Biểu hiện là có những khoản là chi tiêu đồng thời là chi phí như chi phí mua vật tư đưa ngay vào sản xuất, có những khoản chi tiêu chưa xảy ra hoặc xảy ra ở kỳ hoạch tốn trước được tính vào chi phí sản xuất kỳ này, có những khoản đã chi tiêu trong kỳ nhưng khơng được tính hết vào chi phí của kỳ đó, việc phân biệt giữa chi phí và chi tiêu có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu bản chất nnội dung, phạm vi và phương pháp kế tốn chi phí sản xuất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>1.1.1.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất. </b></i>

Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại có nội dung khác nhau. Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí tính tốn được kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và của tồn Cơng ty thì doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo những tiêu thức thích hợp.

Phân loạ chi phí sản xuất kinh doanh theo những tiêu thức chi phí thích hợp vừa đáp ứng yêu cầu của kế tốn tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh vừa đẩy mạnh doanh nghiệp không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, phát huy hơn nữa vai trò nhiệm vụ của cơng tác kế tốn đối với hạch tốn mà còn là chỉ tiêu quan trọng để kiểm tra, phân tích q trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm. Có nhiều cách để phân loại chi phí sản xuất:

- Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố, tức là sắp xếp các chi phí có cùng tính chất kinh tế vào một loại, mỗi loại là một yếu tố chi phí.

- Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục tính giá thành, cách phân loại này dựa vào công dụng kinh tế, địa điểm phát sinh của chi phí để sắp xếp chi phí thành những khoản mục nhất định.

Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí cơ bản và chi phí chung, chi phí cơ bản là các yếu tố chi phí cấu tạo nên thực tể sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu) chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất, chi phí chung là các yếu tố chi phí phát sinh trong phân xưởng sản xuất...

Trong công tác kế tốn tài chính người ta thường phân loại chi phí sản xuất theo hai cách sau:

<i>Cách 1</i>: Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất của các yếu tố chi phí.

<i>Cách 2</i>: Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích, công dụng kinh tế (theo địa điểm phát sinh) của chi phí, cụ thể là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Yếu tố chi phí nguyên vật liệu: yếu tố này bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, dụng cụ, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm (tất cả đầu mua ngoài) đã được đưa vào sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

2. Yếu tố chi phí nhân cơng: Là tồn bộ số tiền lương và các khoản phụ cấp, các khoản thưởng có tính chất lương, các khoản tính theo lương, theo chế độ quy định như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn của cán bộ công nhân viên tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

3. Yếu tố chi phí khấu hao bao gồm tổng số khấu hao của toàn bộ tài sản cố định đã sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

4. Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm số tiền phải trả cho việc sử dụng các loại dịch vụ mua ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Ví dụ: Tiền điện, tiền nước, điện thoại, fax...

5. Yếu tố chi phí khác bằng tiền gồm các khoản tiền doanh nghiệp đã trả hoặc sẽ phải trả trực tiếp dưới hình thức giá trị cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ (ví dụ: trả lãi vay, thuế phải nộp, cơng tác phí, chi phí tiếp khách, hội họp...)

<i><b>1.1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích công dụng kinh tế theo địa điểm phát sinh. </b></i>

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng là việc sắp xếp các khoản chi phí có cùng chung cơng dụng vào thành từng loại, từng nhóm mà

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>2. Khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp: Gồm tiền lương và các khoản </i>

phụ cấp có tính chất lương thường xuyên, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định, lương, phép tính trước (nếu có) của cơng nhân trực tiếp sản xuất.

<i>3. Khoản mục chi phí sản xuất chung</i>: Là những chi phí về tổ chức và quản lý, những chi phí khác phát sinh ở bộ phận sản xuất (phân xưởng, công trường đội sản xuất) nói cách khác, đó là những chi phí cịn lại ở bộ phận x ngồi chi phí ngun vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp.

* Về nội dung khoản mục này bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xưởng: Tiền lương, các khoản mục khoản phụ cấp có tính chất lương, thưởng trong lương, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo lương của cán bộ nhân viên gián tiếp ở bộ phận sản xuất.

- Chi phí nguyên vật liệu: giá thực tế của vật liệu sử dụng ở bộ phận sản xuất nhưng không tham gia sản xuất trực tiếp vào công nghệ chế biến sản phẩm dịch vụ. Chi phí vật liệu công cụ cho sửa chữa, thanh lý tài sản cố định.

- Chi phí dụng cụ sản xuất: Gồm giá trị hoặc một phần giá trị dụng cụ để sử dụng cho sản xuất quản lý ở bộ phận sản xuất trong kỳ.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Gồm tổng số khấu hao của toàn bộ tài sản cố định dùng vào sản xuất trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài. Phản ánh chi phí về lao vụ, dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho sản xuất chung ở phân xưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

* Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản sau: - Chi phí nhân viên quản lý.

- Chi phí vật liệu quản lý (sửa chữa tài sản cố định, dụng cụ, văn phịng phẩm...)

- Chi phí bằng tiền khác như hội họp, tiếp khách...

<i>5. Khoản mục chi phí bán hàng</i>: Là những chi phí liên quan đến q trình bán hàng về nội dung, chi phí bán hàng cũng gồm có các điều khoản như chi phí sản xuất chung, nhưng khơng dùng cho sản xuất mà dùng cho chiết khấu bán hàng, ngoài ra cịn có chi phí bảo hành.

Trong 5 khoản mục trên, có 3 khoản mục đầu là chi phí sản xuất là cs hình thành giá thành sản xuất của sản phẩm và sẽ được bù đắp khi mà những sản phẩm do chúng tạo ra được bán (tiêu thụ) trên thị trường. Hai khoản mục sau là chi phí ngồi sản xuất, tuy không tạo ra sản phẩm nhưng lại là cần thiết cho hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích cơng dụng kinh tế của chi phí cho phép kiểm tra phân tích đánh giá được hình thành sử dụng các nguồn lực ở các khâu khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh, tính được giá thành sản phẩm, dịch vụ theo khoản mục, phân tích được cơ cấu chi phí, cơ cấu giá thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

* Theo cách phân loại này chi phí được chia làm hai loại:

<i>1. Chi phí trực tiếp</i>: Là những chi phí liên quan đến một đối tượng tính chi phí.

<i>2. Chi phí gián tiếp</i>: Là những chi phí liên quan đến từ hai đối tượng tính chi phí trở lên.

Cách phân loại này có ý nghĩa đối với kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn, thích hợp. Thường dùng để tính giá thành đơn vị sản phẩm.

<i><b>1.1.1.3. Phân loại này thì chi phí được chia thành 2 loại </b></i>

<i>1. Chi phí cố đinh</i>: Là tồn bộ chi phí khơng thay đổi hoặc ít thay đổi khi snả lượng sản phẩm thay thế.

<i>2. Chi phí biến đồi</i>: Là tồn bộ những chi phí thay đổi khi sản lượng sản phẩm thay đổi.

Từ đó nhà quản trị doanh nghiệp có giải pháp làm giảm chi phí bình qn cho một đơn vị sản phẩm.

<b><small>1.2. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM </small></b>

<b>1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm </b>

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ.

Giá thành sản phẩm được xác định cho từng loại sản phẩm, dịch vụ cụ thể và chỉ tính tốn xác định với số lượng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành kết thúc tồn bộ q trình sản xuất thành phẩm hay hồn thành một giai đoạn cơng nghệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có thể phân biệt giá thành sản xuất sản phẩm và giá thành toàn bộ các sản phẩm, dịch vụ đã tiêu. Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm toàn bộ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm. Giá thành của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và tiêu thụ với các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư lao động, tiền vốn trong quan trọng sản xuất cũng như giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện, nhằm đạt được mục tiêu sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành. Giá thành sản phẩm cịn là căn cứ để tính tốn xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

<b>1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm </b>

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng như yêu cầu xây dựng, giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau và có nhiều phạm vi tính tốn khác nhau.

* Theo phương pháp phân loại này, giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại.

<i>a) Giá thành kế hoạch</i>:

Sản phẩm kế hoạch là sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch, việc tính tốn giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sản xuất, chế tạo sản phẩm, giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch giá thành của doanh nghiệp, muốn xây dựng giá thành kế hoạch theo khoản mục, trước hết phải xác định giá thành đơn vị vị sản phẩm, các xác định giá thành đơn vị sản phẩm như sau:

- Đối với các khoản mục chi phí độc lập (chi phí trực tiếp) như chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, ta tính được bằng cách lấy định mức tiêu hao cho đơn vị sản phẩm nhân với đơn giá kế hoạch.

- Đối với các khoản mục chi phí tổng hợp (chi phí gián tiếp) như chi phí sửa chữa, chi phí bảo hộ, chi phí quản lý doanh nghiệp, trước hết phải lập dự tốn chung sau đó lựa chọn tiêu chuẩn thích hợp để phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm. Ví dụ phân bổ theo giờ công định mức, tiền lương chính của cơng nhân sản xuất hoặc theo số giờ chạy máy.

Để quản trị giá thành, mỗi doanh nghiệp đều phải xác định kế hoạch giá thành, nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch xác định giá thành là phát hiện và khai thác mọi khả năng tiềm tàng để giảm bớt chi phí sản xuất tiêu thụ.

<i>b. Giá thành định mức</i>:

Giá thành định mức là loại giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm nhưng khác giá thành kế hoạch ở chỗ là giá thành kế hoạch được xác định trên cơ sở các định mức dự kiến của kỳ kế hoạch mang tính chất bình qn khơng biến đổi, cịn giá thành định mức được xác định trên cơ sở các định mức hiện hành tại từng thời điểm nhất định (thường là đầu mỗi tháng). Do đó giá thành định mức trong q trình tính kế hoạch giá thành luôn được thay đổi phù hợp với sự thay đổi các định mức chi phí đạt được, nó là cơng cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính tốn được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế là cơ sở xác định giá trị sản phẩm, là căn cứ để nhập xuất kho thành phẩm và xác định giá bán. Mặt khác nó còn phản ánh kết quả kinh doanh trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và cịn là căn cứ để xây dựng giá thành kế hoạch và giá thành định mức cho kế hoạch kỳ sau nhằm đảm bảo giá thành kế hoạch càng sát thực, có tính khả thi làm cơ sở phấn đấu của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp có thể thơng qua giá thành thực tế để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

<i><b>1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính tốn </b></i>

* Theo phạm vi tính tốn giá thành, giá thành sản phẩm được chia làm 2 loại:

a) Giá thành sản xuất của sản phẩm (giá thành cơng xưởng) là tồn bộ hao phí của yếu tố dùng để tạo sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất tính cho những sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm được sử dụng ghi sổ cho sản xuất nhập kho hoặc giao cho khách hàng. Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ tính tốn giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.

Giá thành sản phẩm thực tế của sản phẩm

=

Chi phí sản xuất dở dang

đầu kỳ

+

Chi phí sản xuất trong

kỳ

-

Chi phí sản xuất dở dang

cuối kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

b) Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm đó. Giá thành sản phẩm tồn bộ của sản phẩm đó chỉ được tính tốn xác định khi sản phẩm, dịch vụ được tiêu thụ. Giá thành toàn bộ sản phẩm căn cứ để tính tốn, xác định lãi trước thuế lợi tức của doanh nghiệp.

Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ

=

Giá thành thực tế của số SP

đã tiêu thụ +

Chi phí bán hàng phân bổ cho số

SP đã tiêu thụ -

Chi phí QLDN phân bổ cho số SP đã tiêu thụ

<b><small>1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM </small></b>

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng khác nhau về phạm vi và nội dung thể hiện. Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong kỳ nhất định (tháng, quý, năm) mà khơng tính đến chi phí có liên quan đến số sản phẩm hồn thành hay chưa, cịn giá thành của sản phẩm là giới hạn phần chi phí sản phẩm nằm trong số lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành.

Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trước trong kỳ nhưng chưa phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả trước những kỳ này mới phát sinh thực tế, nhưng không bao gồm chi phí trả trước của kỳ trước phân bố cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ này nhưng chưa thực tế phát sinh, ngược lại giá thành sản phẩm lại chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí phải trả trước được phân bổ trong kỳ.

Chi phí phát sinh trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hồn thành mà cịn liên quan đến những sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản phẩm của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ.

Chi phí phát sinh trong kỳ khơng chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến những sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hỏng, còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.

Hai chỉ tiêu này có sự khác nhau về lượng trừ khi sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ khơng có hoặc tương đương nhau trên góc độ biểu hiện bằng tiền chi phí sản xuất cũng khác giá thành sản phẩm, tức là tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định khác với tổng giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành cũng trong kỳ đó.

Tuy nhiên, giữa hai khái niệm chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ rất mật thiết với nhau bởi vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất, chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính tốn giá thành của sản phẩm đã hoàn thành, sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm thấp hay cao, quản lý giá thành gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.

===================??????????????????======

Kết chuyển tuần tự khoản mục, là khi kết chuyển giá thành của nửa thành phẩm từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau. Phải tính tốn riêng từng khoản mục chi phí tương ứng ở giai đoạn sau, khi tính giá thành ở nửa giai đoạn sau. Cách tính này khối lượng cơng việc tính tốn nhiều hơn giá thành của nửa thành phẩm ở từng giai đoạn cũng như giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối được phản ánh theo từng khoản mục một cách trung thực.

Nhìn chung phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ, cao hoặc nửa thành phẩm qua mỗi bước để thuận tiện cho việc tính tốn hiệu quả kinh tế ở từng giai đoạn từng phân xưởng sản xuất.

<i>b) Phương pháp tính giá thành phân bước, khơng tính giá thành nửa thành phẩm: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đặc điểm của phương pháp này. Là khơng tính nửa thành phẩm qua mỗi giai đoạn cơng nghệ mà chỉ tính giá thành của mỗi thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối.

Theo phương pháp này để tính được giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm hồn thành ở giai đoạn cuối cùng thì cần phải tính phần chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng giai đoạn năm trong giá thành của thành phẩm hoàn thành nhập kho, theo khoản mục chi phí quyết định.

Chi phí sản xuất của từng giai đoạn công nghệ năm trong giá thành sản phẩm đã tính, được kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính tốn ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm.

Chi phí SX giai đoạn 1 Chi phí SX giai đoạn 2... Chi phí SX giai đoạn n

Chi phí SX giai đoạn 1 thuộc thành phẩm

Chi phí SX giai đoạn 2... thuộc thành phẩm

Chi phí SX giai đoạn n thuộc thành phẩm

Giá thành sản phẩm hồn thành

Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm được tính tốn theo công thức sau:

C<small>zi</small> = <sup>D</sup><sup>dki</sup><sup> + C</sup><sup>i </sup> x S<small>tp </small>S<small>tp</small> + S<small>di </small>

Trong đó:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

C<sub>Z</sub> : Chi phí sản xuất của giai đoạn i trong thành phẩm D<sub>dki</sub> : Chi phí sản xuất dở dang giai đoạn i đầu kỳ C<small>i </small> : Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn i. S<small>di</small> : Số lượng sản phẩm dở dang ở giai đoạn i. S<small>tp</small> : Sản lượng thành phẩm ở giai đoạn cuối.

Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từng khoản mục để tính giá thành sản xuất của sản phẩm.

Giá thành của sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn trong thành phẩm.

Phương án tính giá thành phân bước khơng đánh giá nửa thành phẩm giúp cho tính giá thành của thành phẩm được nhanh chóng, áp dụng đối với các doanh nghiệp mà u cầu hoạch tốn nội bộ khơng cao hoặc nửa thành phẩm qua mỗi giai đoạn không thể tiêu thụ được ra bên ngồi.

Nhưng do khơng tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn nên cũng khơng có tác dụng trong việc xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh ở từng giai đoạn, khơng có số liệu của nửa thành phẩm khi cần nhập kho và cũng không phản ánh được giá trị nửa thành phẩm từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau.

<i><b>1.3.1. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng </b></i>

Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt theo các đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí là từng phân xưởng, tổ, đội. Cịn đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng.

Khi nào đơn đặt hàng đã hoàn thành thì mới tính giá thành sản phẩm, những đơn đặt hàng nào chưa hồn thành thì tồn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đơn đặt hàng đó được coi là chi phí làm dở cuối kỳ kế toán phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một phiếu tính giá thành riêng, hàng tháng căn cứ vào tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng phân xưởng và theo từng đơn đặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hàng để ghi vào phiếu tính giá thành của đơn đặt hàng đó. Khi nhận được chứng từ, xác định đơn đặt hàng đã hồn thành, kế tốn chỉ cần cộng chi phí sản xuất đã tập hợp ở phiếu tính giá thành sẽ được tổng giá thành đơn vị của đơn đặt hàng đó.

* Ưu điểm: của phương pháp này là công việc tính tốn ít và đơn giản khơng phải tính tốn chi phí sản xuất dở dang khi tính giá thành của sản phẩm hoàn thành.

* Nhược điểm: khi sản phẩm chưa hoàn thành kế tốn khơng phản ánh sản xuất tình hình tiết kiệm hoặc lãng phí trong sản xuất.

<i><b>1.3.2. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ: </b></i>

Áp dụng trong trường hợp cùng một qui trình cơng nghệ sản xuất đồng thời việc chế tạo ra sản phẩm chính cịn có thu thêm được sản phẩm phụ nữa trong trường hợp này đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trình cơng nghệ cịn đối tượng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính. Muốn được tính giá thành của sản phẩm chính cần phải loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ.

Tổng giá thành sản phẩm chính

=

CPSX thực tế trong kỳ

+

Giá trị SPDD đầu kỳ

-

Giá trị SPDD cuối kỳ

- <sup>Giá trị sản </sup>phẩm phụ

Áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất đồng thời việc chế tạo ra sản phẩm chính cịn có thu thêm được sản phẩm phụ nữa. Trong trường hợp này đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trình cơng nghệ cịn đối tượng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính. Muốn được tính giá thành của sản phẩm chính cần phải loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ:

Tổng giá thành sản phẩm chính

=

Tổng CPSX thực

tế trong kỳ +

Giá trị SPDD đầu kỳ

-

Giá trị SPDD cuối kỳ

- <sup>Giá trị sản </sup>phẩm phụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>1.3.3. Phương pháp giá thành theo hệ số: </b></i>

Áp dụng đối với những được sản xuất mà trong cùng một quy trình cơng nghệ có thể sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại và quy cách phẩm chất khác nhau (như ngành may mặc, ngành dệt...) theo phương pháp này đối tượng là từng nhóm sản phẩm trong nhóm đó. Tính tỷ lệ phân bổ giá thành phải dựa trên tiêu chuẩn phân bổ hợp lý, có thể là giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức. Căn cứ vào tổng chi phí sản xuất thực tế đã tập hợp cho từng nhóm sản phẩm và tiêu chuẩn phân bổ giá thành đã xác định cho từng quy cách sản phẩm cho nhóm đó để tính tỷ lệ tính giá thành của nhóm sản phẩm trên cơ sở đó ta tính ra giá thành thực tế cho từng quy trình, quy cách sản phẩm.

Tổng giá thành thực tế <sup>= </sup>

Tổng giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức của từng sản phẩm <sup>x </sup>

Tỷ lệ chi phí

Giá thành thực tế đơn vị ủa sản phẩm từng loại

=

Tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm

Sản lượng sản phẩm từng loại

<i><b>1.3.4. Phương pháp tính giá thành theo định mức </b></i>

Đây là phương pháp tính giá thành dựa vào các định mức tiêu hao vật tư, lao động sống, các dự tốn về chi phí phục vụ sản xuất và quản lý, khoản chênh lệch trong thay đổi định mức cũng như những chênh lệch trong quá trình thực hiện so với định mức. Theo phương pháp này giá thành thực tế của sản phẩm được xác định như sau:

Giá thành thực tế sản phẩm <sup>= </sup>

Giá thành định mức <sup>± </sup>

Chênh lệch do thay đổi định mức

±

Chênh lệch do thực hiện so với

định mức

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tiến hành phân tích khái quát chi phí sản xuất và giá thành thơng qua việc phân tích tổng giá thành sản lượng hàng hố, hay phân tích giá thành của những sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp, những sản phẩm chủ yếu có thể là sản phẩm quy nhiều năm, cũng có sản phẩm chủ yếu có thể là sản phẩm mới sản xuất trong năm. Những sản phẩm mới được sản xuất trong năm thường được gọi là những sản phẩm không so sánh được hồn tồn yếu tố sản xuất mà cịn phụ thuộc vào khâu lập kế hoạch giá thành.

Đối với sản phẩm so sánh được là những sản phẩm sản xuất qua nhiều năm. Khâu lập kế hoạch định mức được đối chiếu theo dõi trong nhiều năm và giá thành chỉ thay thế khi có những biến động về:

- Chất lượng nguyên vật liệu thay đổi - Thay đổi về người sử dụng lao động. - Máy móc, thiết bị cũ, mới.

Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành thông qua chỉ tiêu sau: % thực hiện tổng

giá thành <sup>= </sup>

Tổng Q<small>1</small> x Z<small>1 </small>Tổng Q<sub>1</sub> x Z<sub>0</sub>Trong đó: Q<small>1</small> là số lượng hàng hoá thực tế.

Z<small>1</small>, Z<small>0</small> là giá thành thực tế và kế hoạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tên công ty: Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Lào Cai.

Trụ sở chính: 398 đường Ngô Quyền - phường Kim Tân - TP Lào Cai. Tài khoản tiền gửi: 7301 0025E

Tel: 020 842 550, 020 840 123 - Fax: 020 841 290

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Sau 09 tháng hoàn tất các thủ tục chuyển đổi đến nay cơng ty đã chính thức đi vào hoạt động với một mơ hình quản lý cịn mới mẻ song song với việc đó là đầu tư thêm vào các thiết bị sản xuất, các loại sản phẩm đạt chất lượng cao. Nhìn lại những năm trước đây, quá trình sản xuất kinh doanh từ đầu những năm 1993 đến đầu năm 1995 không khả quan, một phần vì xí nghiệp liên doanh vẫn cịn ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty hầu hết chỉ ở nội địa, trong khi đó các lị gạch tư nhân rất nhiều, chiếm 1/3 thị trường.

Đến nay Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Lào Cai là doanh nghiệp loại vừa, vốn điều lệ 1,9 tỷ để được chia thành 19.000.000 cổ phần. Tổng lao động là 364 lao động, sản lượng gạch trên 38 triệu viên/ năm.

<b>2.1.1. Chức năng nhiệm vụ công ty </b>

Công ty được thành lập với mục tiêu là hoạt động sản xuất kinh doanh và các mục đích khác nhằm mục tiêu lợi nhuận, tạo việc làm ổn định cho người lao động, tăng cổ tức cho cổ đơng, đóng góp vào ngân sách nhà nước và phát triển công ty. Hiện nay lĩnh vực chính của cơng ty là sản xuất gạch xây các loại và cột điện bê tông.

<i><b>Nhiệm vụ của công ty: </b></i>

Nghĩa vụ của công ty là sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký để đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động theo bộ luật lao động, tuân thủ các quy định về an ninh quốc phòng trật tự an ninh xã hội...

<i>Nghĩa vụ quản lý công ty</i>: Công ty phải thực hiện các chế độ quy định về kế tốn kiểm tốn, thuế, bảo tồn và phát triển nguồn vốn, chịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn điều lệ.

<b>2.1.2. Dây truyền công nghệ </b>

Công nghệ công ty sản xuất một số mặt hàng chủ yếu trong thời đại phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại thì ln ln xuất hiện những cơng nghệ mới và tạo ra những sản phẩm mới, chi phí thấp, vì vậy doanh nghiệp ln

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

đối mặt với nguy cơ tụt hậu về công nghệ dẫn đến mất lợi thế cạnh tranh. Do đó yếu tố khoa học kỹ thuật luôn được công ty chú trọng quan tâm phát triển theo cả hai hướng: chiều sâu và chiều rộng. Từ chỗ lúc đầu công ty sản xuất dựa vào thiết bị máy nhào lọc liên hợp hút chân không chưa đạt yêu cầu nên sản phẩm bán ra thị trường với giá cao, sản phẩm lại chưa được tốt. Đến nay công ty đã thay thế dây truyền thiết bị hiện đại hơn, năng suất tăng, phế phẩm ít tỷ lệ thu hồi cao. Để cung cấp đủ số lượng đúng về chất lượng, luôn vượt mức kế hoạch đề ra, mặc dù trình độ ở mức trung bình, bên cạnh đó cơng ty ln khơng ngừng cải tiến tổ chức sản xuất, bố trí và sử dụng máy móc thiết bị phù hợp với dây truyền sản xuất.

<i><b>2.1.2.1. Dây chuyền sản xuất Gạch </b></i>

Dây chuyền sản xuất gạch là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Hiện nay dây chuyền sản xuất của Công ty là dây chuyền sản xuất liên tục một khối lượng lớn một nhóm sản phẩm được tiến hành theo nhiều khâu sản xuất nối tiếp nhau: Đất - Gạch mộc - Phơi sân cáng - xếp goòng - vào lò nung Tuy nen - Ra goòng - sản phẩm...

Khái quát nội dung cơ bản công việc trong quy trình cơng nghệ sản phẩm của Cơng ty là các loại gạch đất sét nung. Công nghệ sản xuất của cơng ty được thực hiện theo quy trình gạch mộc được tạo thành hình theo phương pháp cơng nghệ tạo hình dẻo bằng hệ thống máy nhào lọc, đầu đùn, nhào liên hợp có hút chân khơng, sau đó gạch mộc được phơi qua sân cáng kính xếp gng vào lò sấy rồi vào lò nung Tuy nen. Đây là công nghệ sản xuất hiện đại nhất Việt Nam. Bộ phận KCS phòng kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng gạch, bán thành phẩm, các sản phẩm sau khi nung qua lò Tuy nen.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Cán thô

Băng tải Cán mịn

Băng tải

Rơi tự do Nhào liên hợp

Hút chân không

Đùn ép

Bàn cắt tự động

Băng tải

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2.1.3. Nguồn nhân lực của công ty </b>

* Lực lượng lao động Số lao động 300 người Trong đó:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh 280 93

<b>2.1.4. Tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Quan hệ trực tuyến Quan hệ kết hợp:

<small>ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG </small>

Giám đốc điều h nh

Phó Giám đốc

H nh chính

Bảo vệ Kế tốn

PX gạch Tuy nen

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Quan hệ kiểm soát:

Số cấp quản lý và mơ hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của công ty hiện nay tại nhiều mơ hình tổ chức bộ máy quản lý cho một doanh nghiệp, mỗi mơ hình có ưu điểm và hạn chế riêng. Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Lào Cai đang áp dụng mơ hình trực tuyến - chức năng - một mơ hình được áp dụng rất phổ biến đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

* Từ mơ hình ta thấy ở Cơng ty có hai cấp quản lý đó là: Cơng ty và phân xưởng, công ty chỉ đạo cấp phân xưởng thông qua việc ra quyết định của Ban Giám đốc mà thơng thường là Giám đốc điều hành, Phó Giám đốc và các phịng chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn cấp dưới thực hiện các quyết định. Tương tự người đứng đầu các xưởng có quyền chỉ đạo các tổ sản xuất.

Vậy việc thực hiện mơ hình hoạt động của cơng ty đạt được tính thống nhất trong mệnh lệnh, nâng cao chất lượng của các quyết định và sử dụng tối đa năng lực của công nhân viên.

* Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của cơng ty. Đại hội đồng cổ đông thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình chủ yếu thơng qua kỳ họp Đại hội đồng cổ đông.

Đại hội đồng cổ đông thành lập có nhiệm vụ thảo luận và thơng qua điều lệ của công ty. Bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban Kiểm sốt thơng qua phương án sản xuất kinh doanh đồng thời quyết định tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Đại hội đồng cổ đông thường niên: Chức năng nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông thường niên được quy định tại điều lệ công ty thể hiện qua các mặt sau:

Về định hướng phát triển công ty, Đại hội đồng cổ đông thường niên quyết định loại và tổng số cổ phần chào bán cũng như mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán mỗi loại. có quyền quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

* Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty có tồn quyền nhân danh cơng ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền quyết định chiến lược phát triển công ty, phương án đầu tư, phát hành các loại chứng khoán... bổ, bãi miễn và mức lương cho Ban Giám đốc, kế tốn trưởng. Ngồi ra cịn có quyền quyết định cơ cấu tổ chức quy chế quản lý nội bộ các vấn đề không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông và chịu trách nhiệm về những hành vi pháp luật, điều lệ các sai phạm trong quản lý gây thiệt hại cho cơng ty.

* Ban Kiểm sốt: Là tổ chức thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh quản trị và điều hành công ty.

* Giám đốc điều hành: Là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch, là người quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty, hiện tại Giám đốc điều hành công ty cũng chính là Chủ tịch Hội đồng quản trị. Quyền hạn và nhiệm vụ của Giám đốc cơng ty có quyền quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị cũng như có quyền từ chối thực hiện những quy định trái pháp luật, điều lệ, nghị quyết trả lương cho các chức danh quản lý do Giám đốc bổ nhiệm và người lao động tại công ty.

* Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc tổ chức điều hành cấp dưới nghiêm chỉnh thực hiện các chế độ báo cáo và được quyền ký các văn bản đối nội, đối ngoại trong lĩnh vực cơng tác được phụ trách. Phó Giám đốc sẽ chịu trách nhiệm trước Giám đốc về luật pháp và phân cơng việc được phân cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Phịng tổng hợp: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức, lao động, tiền lương, kế hoạch đầu tư, cơng tác sản xuất... phịng tổng hợp có nhiệm vụ quản lý nhân sự, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Bộ phận kế tốn nằm trong phịng tổng hợp tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính kế tốn, thống kê. Bộ phận kế tốn quản lý và thực hiện cơng việc kế tốn tài chính, ngân hàng, kiểm tra việc xuất vật tư... Bộ phận hành chính làm cơng tác hành chính và tuyển nhân sự, lưu trữ hồ sơ. Tham gia các chế độ cho người lao động. Bộ phận bảo vệ có trách nhiệm bảo vệ toàn bộ tài sản và người của cơng ty trên địa bàn quản lý.

* Phịng kỹ thuật: Tham mưu cho Phó Giám đốc quản lý về công tác kỹ thuật và trực tiếp điều hành sản xuất, đưa ra các quy chế an toàn lao động và thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn nội quy, quy định công ty. Trong lĩnh vực kỹ thuật quản lý công nghệ, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới.

Các xưởng: có nhiệm vụ thực hiện chức năng sản xuất các sản phẩm đã được giao, quản lý người lao động và phân bổ vật tư.

* Phòng cung tiêu: Có nhiệm vụ sản xuất - cung ứng các loại sản phẩm cho thành phố và các vùng lân cận đặc biệt là thị trường Lai Châu mới thành lập. Với chiến lược kinh doanh, phòng cung tiêu sẽ tìm kiếm thị trường ký kết hợp đồng với chủ cơng trình, mở các đại lý, bán xỉ bán lẻ và vận chuyển sản phẩm chân cơng trình đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

<b>2.1.4. Tài sản và nguồn vốn của công ty </b>

* Vốn và cơ cấu vốn:

Vốn cố định: 4.022.170.407 Vốn lưu động: 4.702.526.926

* Tình hình sử dụng tài sản cố định:

Tài sản cố định là một bộ phận trọng yếu, việc sử dụng nó như thế nào đều ảnh hưởng đến sản lượng, chất lượng sản phẩm mà đặc biệt là tác động trực tiếp đến giá thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>Tổng hợp tài sản cố định tồn cơng ty tại 31/12/2004 </b></i>

<b><small>TT Tên tài sản </small><sup>Nguyên giá </sup><small>(đ) </small></b>

<b><small>Tỷ lệ </small></b>

<b><small>(%) </small><sup>Khấu hao (đ) </sup></b>

<b><small>Giá trị còn lại (đ) </small></b>

<b><small>Tỷ lệ (%) </small></b>

<b><small>Kế hoạch 2005 (đ) </small></b>

<small>1 Nhà xưởng, đất đai vật kiến trúc </small>

<small>4.324.889.741 28,8 1.978.643.174 2.346.246.567 36,4 173.588.494 </small>

<small>2 Máy móc thiết bị 9.779.434.275 65,1 5.972.742.163 3.806.692.139 59,1 807.109.820 3 Phương tiện vật tư 878.828.591 5,8 621.352.255 257.476.336 4,0 53.940.767 4 T.bị dụng cụ quản lý 42.761.364 0,3 15.510.000 27.251.364 0,4 10.493.788 </small>

<b><small>Tổng cộng 15.025.913.971 100 8.588.247.565 6.437.666.406 100 1.045.132.869 </small></b>

Với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có cơng ty đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gạch và cột điện cho thị trường Lào Cai và Lai Châu

<b>2.1.5. Nguyên vật liệu và nhu cầu vật tư của cơng ty </b>

- Ngun vật liệu chính là cơ sở vật chất cấu thành lên sản phẩm gạch: Đất, than, nước, điện.

- Nhiên liệu động lực nhằm cung cấp năng lượng, nhiệt lượng cho máy móc thiết bị hệ thống sản xuất gạch phục vụ quản lý phân xưởng dùng cho công ty: điện, xăng dầu... và các phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ. Hàng tháng phòng tổng hợp căn cứ vào kế hoạch sản xuất của phân xưởng và định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm sẽ xuất nguyên liệu, vật tư cả tháng cho xưởng, cuối tháng phân xưởng cùng các phòng kỹ thuật, kế toán tổng hợp kiểm tra số lượng vật tư thừa còn lại tại phân xưởng làm căn cứ để xuất cho tháng sau.

Việc xác định giá thực tế của vật tư nguyên vật liệu dùng cho sản xuất được cơng ty tính theo phương pháp giá đơn vị bình quân.

Đơn giá của nguyên liệu xuất <sup>= </sup>

Giá trị nguyên liệu tồn đầu kỳ <sup>+ </sup>

Giá trị nguyên liệu thực nhập trong kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

trong kỳ (đơn giá bình quân)

Số lượng nguyên liệu tồn

đầu kỳ

+ <sup>Số lượng nguyên liệu </sup>thực nhập trong kỳ

Giá trị vật liệu dùng trong kỳ <sup>= </sup>

Số lượng nguyên

liệu dùng trong kỳ <sup>x Đơn giá bình quân </sup>

Hàng năm nhu cầu vật tư của công ty được căn cứ vào: + Kế hoạch sản xuất

+ Định mức kinh tế kỹ thuật.

Phòng tổng hợp hàng năm làm hợp đồng mua bán với nhà cung ứng theo cách tính tốn trên để dự trữ những vật tư cần nhập như than, đất, bảo hộ lao động... bên bán hàng theo hợp đồng mua bán sẽ cung cấp hàng cho công ty theo nhu cầu hàng tháng miễn sao cho tổng lượng hàng của cả năm theo đúng hợp đồng.

Cơng thức tính nhu cầu vật tư hàng năm (áp dụng cho các loại vật tư có định mức)

<small>=m</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Chiết khấu thương mại 04 27.706.000 27.706.000 </small>

<small>Hàng bị trả lại 06 Thuế tiêu dùng đặc biệt 07 Thuế xuất khẩu 08 Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp </small>

<small>cung cấp dịch vụ 20 = 10 - 11 </small>

<small>20 810.305.814 544.642.774 2.334.395.044 </small>

<small>4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 </small>

<small>5. Chi phí tài chính 22 132.377.205 94.505.800 541.611.950 Trong đó: Lãi vay phải trả 23 132.377.205 94.505.800 541.611.950 6. Chi phí bán hàng 24 83.584.545 77.878.000 311.692.215 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 506.644.606 190.152.114 1.027.547.473 8. Lợi nhuận thuần từ kinh doanh </small>

<small>= 20+(21-22) - (24+25) </small>

<small>30 87.699.458 182.106.860 453.543.406 </small>

<small>9. Thu nhập khác 31 29.986.652 5.624.007 46.456.321 </small>

</div>

×