Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BO MẠCH CHỦ-mainboard 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.58 KB, 16 trang )

Mainboard là bảng mạch điện chính, quan trọng nhất của hệ thống máy tính, là nơi chứa bộ vi xử lý, bộ nhớ chính, các
khe cắm mở rộng, là nơi kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp mọi thành phần của máy tính với nhau.
Bảng mạch chủ chịu trách nhiệm kết nối và truyền dẫn giữa các thiết bị khác nhau trong máy bằng các
(Bus) quản lý và cấp phát tài nguyên hệ thống cho chúng sử dụng, đảm nhận một số công việc xử lý dữ liệu đơn giản
như giờ hệ thống, xử lý các phép tính toán đơn giản, dấu chấm động...
Trên bộ mạch chủ thường trang bị các cổng mở rộng. Có 3 loại bus mở rộng chính là bus ISA
Architecture), bus PCI (Peripheral Component Interconnect), bus AGP (Accelerated Graphics Port
cắm cho phép cắm thêm các bản mạch khác cùng hoạt động với bản mạch chính là một trong các ưu điểm của PC. Nếu
không có các khe cắm này, bạn phải tích hợp các mạch điều khiển đĩa, tín hiệu đưa ra màn hình và các mạch khác ngay
trên mainboard. Điều này sẽ khiến cho việc chế tạo mainboard gây khó khăn khi thay thế các card cũ đã hư hỏng hoặc
nâng cấp các card mới bằng các card khác hiện đại hơn.
Cùng với khe cắm các board mở rộng, khe cắm RAM (còn gọi khe cắm RAM là chân cắm) là các khe cắm các loại cáp
(cáp ổ cứng, ổ mềm, cáp nguồn…), khe cắm (hoặc chân cắm) CPU, các chân cắm jumper, các loại dây công tắc,… và
các đầu (cổng) nối thiết bị I/O (loại dùng case ATX). Có các loại cổng nối I/O chính đó là: AT truyền thống, Com, LPT,
P/S 2, và USB. Bên cạnh đó còn có phần mềm BIOS, pin CMOS…
Phân loại theo kiểu nguồn sử dụng:
Do sự khác biệt cấu tạo bộ nguồn giữa hai loại vỏ máy AT và ATX dẫn đến những cấu tạo của
Mainboard dùng cho mỗi loại cũng khác nhau.
- Mainboard dùng loại nguồn AT có khe cắm nguồn một hàng với 12 chân được nối với
nguồn bằng đầu nối kép, mỗi đầu có 6 dây.
- Mainboard ATX có khe cắm nguồn 2 hàng với 20 chân và được nối với nguồn bằng đầu
dây đơn 20 sợi.
Thông thường mainboard loại ATX thường có các cổng thiết bị I/O nằm trực tiếp trên
Mainboard, còn mainboard AT thì liên kết với các thiết bị I/O qua các cáp nối.
Lưu ý: Có một số loại mainboard vừa có thể dùng được cho nguồn AT hay ATX, tất nhiên khi
đó sẽ có hai khe cắm nguồn cho hai loại trên mainboard.
Phân loại theo kiểu chân CPU
Tất cả các loại máy đời mới hiện nay chủ yếu đều dùng loại vỏ máy ATX nên các mainboard
được phân loại theo kiểu chân CPU. Có hai kiểu thiết kế chân của các CPU đó là loại chân
cắm (socket) và khe cắm (slot).
Socket thì có rất nhiều loại: socket 3, socket 5, socket 7, socket 8 (các loại này hầu như không


còn trên thị trường máy tính), socket 370, socket 423, socket 478, socket A (hay còn gọi là
socket 462), socket 775.
Loại Slot thì có: slot 1, slot 2...
___
Để tiện cho việc lựa chọn MAINBOARD mình xin mạo muội bổ sung vào bài viết của AD một ít về:
Ý NGHĨA CÁC THÔNG SỐ TRÊN BẢNG MẠCH CHỦ
Ở đây mình xin lấy một một vi dụ mẫu là mainboard (ASUS Intel 915GV P5GL-MX, Socket 775/ s/p 3.8Ghz/ Bus
800/ Sound& Vga, Lan onboard/PCI Express 16X/ Dual 4DDR400/ 3 PCI/ 4 SATA/ 8 USB 2.0
việc trình bày.
+ ASUS Intel 915GV P5GL-MX, đơn giản, đây chỉ là tên của loại bo mạch chủ của hãng Asus.
+ Socket 775, chỉ loại khe cắm của CPU. Đây là đặc tính để xét sự tương hợp giữa vi xử lý và mainboard (Bo mạch
chủ - BMC). Bo mạch chủ phải hổ trợ loại socket này thì vi xử lý mới có thể hoạt động được.
+s/p 3.8 Ghz đó chính là tốc độ xung đồng hồ tối đa của CPU mà bo mạch chủ hỗ trợ. Như đã nói ở trên, loại
mainboard này hỗ trợ VXL Prescott nên tốc độ xung nhịp tối đa mà nó hỗ trợ là 3.8 Ghz.
+ Bus 800, chỉ tần số hoạt động tối đa của đường giao tiếp dữ liệu của CPU mà bo mạch chủ hỗ trợ. Thường thì bus tốc
độ cao sẽ hỗ trợ luôn các VXL chạy ở bus thấp hơn.
+ Sound& Vga, Lan onboard: bo mạch chủ này đã được tích hợp sẵn card âm thanh, card màn hình và card mạng
phục vụ cho việc kết nối giữa các máy tính với nhau. Có nghĩa là không cần gắn thêm card âm thanh, hình ảnh,card
mạng( Dù sao có card rời vẫn tốt hơn, hì hì))
+ PCI Express 16X là tên của loại khe cắm card màn hình mà bo mạch chủ. Khe PCI Express là loại khe cắm mới
nhất, hỗ trợ tốc độ giao tiếp dữ liệu nhanh nhất hiện nay giữa bo mạch chủ và Card màn hình. Con số 16X thể hiện một
cách tương đối băng thông giao tiếp qua khe cắm, so với AGP 8X, 4X mà bạn có thể thấy trên một số bo mạch chủ cũ.
Tuy băng thông giao tiếp trên lý thuyết là gấp X lần, thế nhưng tốc độ hoạt động thực tế không phải như vậy mà còn
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như lượng RAM trên card, loại GPU (VXL trung tâm của card màn hình)
+ Dual 4DDR400: trên bo mạch chủ này có 4 khe cắm Bộ nhớ (RAM), hỗ trợ tốc độ giao tiếp 400 Mhz. Dựa vào thông
số này, bạn có thể lựa chọn loại bộ nhớ (RAM) với tốc độ thích hợp để nâng cao tính đồng bộ và hiệu suất của máy
tính. Chữ Dual là viết tắc của Dual Chanel, tức là bo mạch chủ hổ trợ chế độ chạy 2 thanh RAM song song. Với công
nghệ này, có thể nâng cao hiệu suất và tốc độ chuyển dữ liệu của RAM.
+ 3PCI:rên bo mạch chủ có 3 khe cắm PCI dành để lắp thêm các thiết bị giao tiếp với máy tính như card âm thanh,
modem gắn trong v.v…

+ 4SATA là 4 khe cắm SATA, một loại chuẩn giao tiếp dành cho đĩa cứng. SATA thì nhanh hơn và ổn định hơn so với
chuẩn IDE. Nếu bạn thấy bo mạch chủ có ghi dòng là ATA66, ATA100, ATA133 thì đó chính là dấu hiệu nhận biết bo
mạch chủ có hổ trợ chuẩn đĩa cứng IDE.
+ 8 USB 2.0: nghĩa là có 8 cổng cắm USB 2.0 được hổ trợ trên bo mạch chủ. USB 2.0 thì nhanh hơn USB 1.1. USB 2.0
thì tương thích luôn với các thiết bị chỉ có USB 1.1

C
h
u
y

n

l
ê
n

đ

u

t
r
a
n
g

Cảm ơn những ý kiến của bạn VNPT289.
Mainboard ASUS Intel 915GV P5GL-MX, Socket 775/ s/p 3.8Ghz/ Bus 800/ Sound& Vga, Lan onboard/PCI Express 16X/ Dual
4DDR400/ 3 PCI/ 4 SATA/ 8 USB 2.0

Ở đây ASUS là tên hãng sản xuất Mainboard, ngoài ra còn có các hãng khác như: Intel, Foxconn, MSI, VIA, Gigabyte, ASRock
Intel 915GV là tên của loại Chipset đi kèm mainboard.
Có các loại chipset khác của hãng Intel như: 865G, 945G, 945GZ, 945GC...
Và hình như chỉ có các thế hệ chipset 945 và 955 mới hỗ trợ Bộ vi xử lý lõi kép (Dual Core)
Mainboard với Socket 775 và Chipset 915 như trên thì cũng không thể dùng được Bộ vi xử lý Dual Core. Các bạn nên lưu ý điều này khi
lắp ráp hay nâng cấp máy tính.
Bên trong mainboard
Chipset
Nhận dạng: Là con chíp lớn nhất trên main và thường có 1 gạch vàng ở một góc, mặt trên có ghi tên nhà sản xuất.
Chipset đảm nhận chức năng của các vi mạch điều khiển nhằm kết nối bộ vi xử lý với bộ nhớ chính, đồ họa, các thiết bị ngoại vi
phím, chuột, âm thanh, mạng, modem, máy in…, đồng thời điều khiển luồng dữ liệu từ ổ đĩa cứng tới các thiết bị khác
kênh IDE và ngược lại. Vì vậy để chọn được mainboard xử lý nhanh, hoạt động ổn định thì yếu tố hàng đầu mà bạn cần quan tâm là chipset.
Nói cách khác, chipset là thành phần chính quyết định đặc tính kỹ thuật của mainboard. Nếu CPU, RAM là những thành phần rời mà bạn có
thể lựa chọn được, thì với chipset – bạn chỉ có thể lựa chọn nó cùng lúc với mainboard. Trên thị trường có nhiều loại chipset dùng cho
mainboard, mỗi loại đáp ứng một yêu cầu riêng: SiS, VIA, Intel, nVidia,… Bạn cũgn nên lưu ý rằng: chipset thường xuyên được phát triển
tương thích với bộ xử lý mới nhằm hỗ trợ tốt nhất, tận dụng tối đa nhất các khả năng có thể có của bộ vi xử lý.
Các thế hệ Chipset của Intel
Chipset nói chung gồm có 2 thành phần: Chipset cầu Bắc (North Bridge Chipset) và Chipset cầu Nam (South Bridge Chipset).
Chipset cầu Bắc có nhiệm vụ quản lý việc giao tiếp dữ liệu giữa CPU, RAM, Card đồ họa AGP
thuộc vào chipset này rất nhiều.
Chipset cầu Nam có nhiệm vụ quản lý các thiết bị ngoại vi, thông tin từ ngoài vào chipset cầu nam được đưa lên cầu bắc xử lý và trả kết
quả về.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×