Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

giáo ản cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.73 KB, 65 trang )

Giáo án sinh học
Ngày soạn: di truyền và biến dị
Ch ơng I : các thí nghiệm của menđen
Bài 1: men đen và di truyền học
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS trình bày đợc mục đích, nhiệm vụ và ý ngiã cảu di truyền học, hiểu đợc công lao và trình bày
đợc những phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và
kí hiệu trong di truyền học.
- Rèn luyện kỉ năng quan sát, phân tích, phát triển t duy, phân tích so sánh.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học.
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh phóng to hình 1.2
HS: Tìm hiểu trớc bài
C Tiến trình lên lớp:
I. ổn định : (1)
II. Bài cũ :
III. Bài mới :
1. Đặt vấn đề(1):Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhng chiếm một vị trí quan
trọng trong sinh học. Men đen- ngời đặn nền móng cho duy truyền học.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (10 )
- GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin mục I
và hoàn thiện bài tập lệnh SGK(T
5
):
? Liên hệ với bản thân mình có những đặc
điểm giống và khác bố mẹ.
- GV gọi HS trình bày bài tập, bổ sung
- GV giải thích:
- Đặc điểm giống bố mẹ: Hiện tợng di


truyền
- Đặc điểm khác bố mẹ: Hiện tợng biến dị.
? Thế nào là di truyền và biến dị.
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
GV giải thích: Biến dị và di truyền là 2 hiện
tợng song song, gắn liền với quá trình sinh
sản.
- GV Y/C Học sinh trình bày nội dung và ý
nghĩa thực tiễn của di truyền học.
- HS trả lời, bổ sung
GV chốt lại kiến thức
Nội dung
I. Di truyền học.
- Di truyền là hiện tợng truyền đạt các tính trạng
của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là con sinh ra khác bố mẹ và khác về
nhiều chi tiết.
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế,
tính quy luận của hiện tợng di truyền và biến dị.
HĐ 2: (10 )
II. Men Đen -Ng ời đặn nền móng cho di
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang1
Giáo án sinh học
- GVY/c 1 hs đọc tiểu sử của MenĐen SGK
(T
7
)
- GV giới thiệu tình hình nghiên cứu di

truyền ở thế kỉ XIX và phơng pháp nghiên
cứu của MenĐen.
- GV Y/C học sinh quan sát hình 1.2 cho
biết:
? Hãy nêu nhận xét về đặc điểm của từng
cặp tính trạnh đem lai.
- GV Y/C học sinh nghiên cứu thông tin
Nêu phơng pháp nghiên cứu của MenĐen
- GV gọi học sinh trả lời, nhận xét, bổ
sung.
- GV chốt lại kiến thức
- GV nhấn mạnh: Tính chất độc đáo trong
phơng pháp nghiên cứu di truyền của
MenĐen và giải thích vì sao Menđen chon
đậu Hà Lan làm đối tợng nghiên cứu ?
HĐ 3: ( 10 phút)
- GV hớng dẫn học sinh nghiên cứu một số
thuật ngữ ( HS tự thu nhận thông tin SGK)
- GV Y/C HS lấy ví dụ minh hoạ cho từng
thuật ngữ.
- GV giới thiệu một số kí hiệu
VD: SGK
Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài
(1)
truyền học.
- Phơng pháp phân tích các thế hệ lai
(Nội dung SGK T
6
)
III. Một số thuật ngũ và kí hiệu cơ bản của di

truyền học.
1. Thuật ngữ:
+ Tính trạng
+ Cặp tính trạng tơng phản
+ Nhân tố di truuyền
+ Giống(dòng), thuần chủng SGK (T
6
)
2. Kí hiệu:
+ P: Cặp bố mẹ xuất phát
+ X: Kí hiệu phép lai
+ G: Giao tử
+ O: Giao tử đực (cơ thể đực)
+ F: Thế hệ con
+ O: Giao tử cái (cơ thể cái
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)Sử dụng câu hỏi SGK
V. Dặn dò: (1)
Học bài cũ theo nội dung SGK
Kẻ bảng 2 (T
8
) vào vở, xem trớc bài 2.

Ngày soạn
Tiết 2:
Bài 2: lai một cặp tính trạng
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- HS trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Hiểu và ghi nhớ các
khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng tử, thể dị hợp, hiểu và phát b biểu đợc nội dung quy luật
phân li, giải thích đợc kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
- Phát trtiển kỉ năng phân tích kênh hình, phân tích số liệu, t duy lôgíc.

Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang2
Giáo án sinh học
- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tợng sinh học.
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 2.1 & 2.3 SGK
HS: Tìm hiểu SGK
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1)
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1) Yêu cầu HS trình bày nội dung cơ bảncủa phơng pháp phân tích các thế hệ lai
của Menđen. Vậy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu nh thế nào ?
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (20 )
- GV hớng dẫn HS quan sát hình 2.1
giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà
Lan
- GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái
niệm kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn.
- GV Y/C HS nghiên cứu bảng 2 SGK
- HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
? Nhận xét kiểu hình ở F
1
.
? Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F
2
trong từng trờng
hợp.

- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- F
1
mang tính trạng trội (bố hoặc mẹ)
- Tỉ lệ kiểu hình F
2
:
+ Hoa đỏ 705 3,14 3
Hoa trắng 224 1 1
+ Thân cao 487 2,8 3
Thân lùn 177 1 1
+ Quả lục 428 3,14 3
Quả vàng 224 1 1
Từ kết quả trên yêu cầu HS nhận xét ?
- GV chốt lại kiến thức
- Y/C học sinh trình bày TN của Menđen
- - GV nhán mạnh về sự thay đổi giống làm
mẹ thì kết quả thu đợc không thay đổi
Vai trò di truyền nh nhau của bố và mẹ
- Y/C HS làm bài tập điền từ (T
9
)
- HS đại diện nhóm trả lờp, bổ sung
? Nêu định luật phân li.
Nội dung
I. Thí nghiệm của menđen:
1. Các khái niệm :
- Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng của cơ
thể.
- Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F

1
- Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F
2
mới đợc
biẻu hiện
HĐ 2: (16 )
- GV giải thích quan niệm đơng thời của
Menđen về di truyền hoà hợp.
- Nêu quan niệm của Menđen về giao tử
thuần khiết
- GV Y/C HS quan sát hình 2.3 SGK và
2. Thí nghiệm:
Lai hai giống đậu HàLan khác nhau về một cặp
tính trạng thuần chủng tơng phản.
VD: P: Hoa đỏ X Hoa trắng
F
1
: Hoa đỏ
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang3
Giáo án sinh học
làm bài tập lệnh SGK (T
9
)
+ Tỉ lệ các loại g.tử ở F
1
và tỉ lẹ các loại
hợp tử ở F
2
+ Tại sao F

2
lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa
trắng.
HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
+ G.tử F
1
: 1A; 1a
+ H.tử F
2
: 1AA: 2Aa: 1aa
+ Vì tỉ lệ H.tử Aa biểu hiện kiểu hình trội
giống H.tử AA
- GV chốt lại kiến thức và yêu cầu HS giải
thích kết quả TN của Menđen.
- GV giải thích kết quả: là sự phân li mỗi
nhân tố di truyền về một giao tử và giữ
nguyên bản chất nh cơ thể thuần chủng
của P.
F
2
: 3 hoa đỏ; 1 hoa trắng(Kiểu hình có tỉ lệ
3 trội: 1 lặn)
3. Quy luật phân li:
Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp trính trạng
thuần chủng tơng phản thì F
1
đồng tính về cặp
tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F
2
có sự phân li

tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
II. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm:
- Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di ttuyền quy
định.
- Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li
của cặp nhân tố di truyền
- Các nhân tố di truyền đợc tổ hợp lại trong thụ
tinh.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
? Trình bày TN
o
lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả TN
o
theo Menđen.
? Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho ví dụ minh hoạ.
V. Dặn dò: (1)
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Làm bài tập 4 SGK (GV hớng dẫn cách quy ớc gen và viết sơ đồ lai)

Ngày soạn:
Tiết 3:
Bài 2: lai một cặp tính trạng (TT)
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS hiểu và trình bày đợc nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. Giải thích đợc
vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhát định. Nêu đợc ý nghĩa của quy
luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất, hiểu và phân biệt đợc sự di truyền trội không hoàn toàn với
di truyền hội hoàn toàn.
- Rèn luyện cho HS kỉ năng phân tích, so sánh, hoạt động nhóm và viết sơ đồ lai.
- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu quy luật của hiện tợng di truyền
B. Chuẩn bị:

GV: Tranh minh hoạ lai phân tích, tranh hình 3SGK
HS: Tìm hiểu trớc bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định : (1)
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :(1)Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy luật phân li. Vậy làm thế nào chúng ta
xác định đợc kiểu gen của bố mẹ khi lai phân tích.
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (10)
GV Y/C HS nêu tỉ lệ các loại tổ hợp ở F
2
trong
Nội dung
I. Lai phân tích.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang4
Giáo án sinh học
TN
o
của Menđen.
HS trả lời: F
2
có tỉ lệ: 1AA: 2Aa: 1aa
GV dựa vgào tỉ lệ F
2
để phân tích các khái niệm:
GV Y/C HS các nhóm thực hiện lệnh SGK(T
11
)

HS các nhóm thảo luận trả lời
GV chốt lại và nêu vấn đề: Hoa đỏ có 2 kiểu gen
AA và Aa
? Làm thế nào để xác định đợc kiểu gen của cá
thể mang tính trạng trội.
HS trả lời: Đem lai với cá thể mang tính trạng lặn
đó là phép lai phân tích
GV Y/C HS làm bài tập điền từ
HS điều từ: : trội; 2: kiểu gen; 3:lăn;
4: đồng hợp; 5: dị hợp.
GV nhận xét, chốt lại
HĐ 2: ( 10 )
GV Y/C HS nghiên cứu thông tin SGK, các
nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Nêu tơng quan trội lặn trong tự nhiên.
? Xác định tính trạng trội & tính trạng lặn nhằm
mục đích gì.
Việc xác định độ thuần chủng của giống có ý
nghĩa gì trong sản xuất.
? Muốn xác định giống có thuần chủng hay
không cần thực hiện phép lai nào.
HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
GV chốt lại kiến thức
HĐ 3: (10 phút)
GV Y/C HS quan sát hình 3 SGK & thực hiện
lệnh SGK cho biết:
? Em hiểu thế nào là trội không hoàn toàn.
HS trội không hoàn toàn có kiểu hình:
- F
1

: Tính trạng trung gian
- F
2
: 1 trội: 2 trội trung gian: 1 lặn.
Từ cần điền tính trạng trung gian
GV chốt lại kiến thức.
* GV gọi HS đọc kết luận cuối bài.(1phút)
1. Một số khái niệm .
Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong
TB của cơ thể.
- Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen t-
ơng ứng giống nhau.
Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen khác
nhau
2. Lai phân tích .
- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang
tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá
thể mang tính trạng lặn.
- Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể
mang tính trạng trội có kiểu gen đồng
hợp(AA)
- Nếu kết quả phép lai phân tích theo tỉ lệ
1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu
gen dị hợp(Aa)
II. ý nghĩa của t ong quan trội - lăn.
- Trong tự nhiên mối tơng quan trội lặn là
phổ biến
- Tính trạng trội thờng là tính trạng tốt, cần
xác định tính trạng trội và tập trung nhiều
gen trội quý vào một kểu gen tạo giống có ý

nghĩa kinh tế.
- Trong chọn giống để tránh sự phân li tính
trạnh phải kiểm tra độ thuần chủng của
giống.
III. Trội không hoàn toàn.
- Trội không hoàn toàn là hiện tợng di
truyền trong đó kiểu hình của F
1
biểu hiện
tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn tỉ
lệ kiểu hình F
2
là: 1:2:1
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
Khoanh tròn các chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả thu đợc:
a. Toàn quả vàng c. 1 quả đỏ: 1 quả vàng
b. Toàn quả đỏ d. 3 quả đỏ: 1 quả vàng
2. ở đậu HàLan, gen A quy định thân cao, gen a quuy định thân thấp. CVho lai cây thân cao với
cây thân thấp, F
1
thu đợc 51% cây thân cao: 49% thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là:
a. P: AA x aa c. P: Aa x Aa
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang5
Giáo án sinh học
b. P: AA x Aa d. P: Aa x aa
V. Dặn dò: (1)
Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK
Làm bài tập 3 & kẻ bảng 4 vào vở bài tập.


Ngày soạn
Tiết 4:
Bài 3: lai hai cặp tính trạng
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS mô tả đợc TN
o
lai hai cặp tính trạng của Menđen, phân tích kết quả TN
o
. Hiểu và phát biểu đ-
ợc nội dung quy luật phân li độc lập của Menđen, giải thích đợc khái niệm biếu dịi tổ hợp
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và phân tích kết quả TN
o
- Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của
Menđen.
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 4, bảng phụ ghi nội dung bảng 4 SGK.
HS: Tì hiểu trớc bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1 phút)
II. Bài cũ:
III. Bài mới :
1. Đặt vấn đề: (1)Chúng ta đã nghiên cứu lai một cặp tính trạng. Vậy khi lai hai cặp tính trạng thì
ở F
2
có tỉ lệ nh thế nào ? Đó là vấn đề mà hôm nay chúng ta tìm hiểu.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (26)
- GV Y/C HS quan sát hình 4, tìm hiểu

thông tin SGK.
? trình bày TN
o
của Menđen ?
- HS: P: Vàng, trơn x Xanh, nhăn
F
1
: 100% Vàng, trơn
F
1
x F
1
: F
2
có 4 kiểu hình
HS các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 4
- GV gọi HS đại diện nhóm ,trả lời
Nội dung
I. Thí nghiệm của Menđen.
1. Thí nghiệm.
Kiểu hình F
2
Số hạt TL kiểu hình Tỉ lệ cặp tính trạng của F
2
Vàng, trơn
Vàng, nhăn
Xanh, trơn
Xanh, nhăn
315
101

108
32
9
3
3
1
Vàng 315 + 101 416 3
Xanh 108 + 32 140 1
Trơn 315 + 108 423 3
Nhăn 101 + 32 133 1
GVy/c1h/s nhắc lại TN
o
từ kết quả bảng 4.
GV phân tích cho HS thấy rõ tỉ lệ của từng
cặp tính trạng có mối tơng quan với tỉ lệ
- Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau vè
hai cặp tính trạng tơng phản:
P: Vàng, trơn x Xanh, nhăn
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang6
Giáo án sinh học
kiểu hình ở F
2
.
Y/C HS lấy VD:
Vàng, trơn = 3/4 vàng x 3/4 trơn = 9/16
GV phân tích cho HS hiểu các tính trạng di
truyền độc lập với nhau(3 vàng: 1xanh),
(3trơn: 1nhăn) = 9:3:3:1(HS cần vận dụng
kiến thức muc 1 để giải thích tỉ lệ)

GV cho HS làm bài tập điều từ HS
trả lời, bổ sung
? Căn cứ vào đâu Menđen cho rằng các
tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di
truyền độc lập với nhau.
HS nêu đợc: căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F
2

bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành
nó.
HĐ 2: ( 10)
GV Y/C HS nghiên cứu lại kết quả TN
o

F
2
cho biết:
? Kiểu hình nào ở F
2
khác bố mẹ.
HS: 2 kiểu hình vàng, nhăn & anh, trơn
khác bố mẹ, chiếm tỉ lệ 6/16
GV nhánh mạnh: khái niệm biến dị tổ hợp
đợc xác định dựa vào kiểu hiònh của P.
* GV gọi HS đọc kết luận cuối bài.(1)
F
1
: 100% vàng, trơn
Cho F
1

tự thụ phấn
F
2
: 9 V-T; 3 V-N; 3 X-T; 1 X-N
2. Quy luật phân li độc lập .
Nội dung quy luật: SGK(T
15
)
II. Biến dị tổ hợp.
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính
trạng của bố mẹ.
- Nguyên nhân: có sự phân li độc lập & tổ
hợp lại các tính trạng làm xuất hiện lại các
kiểu hình khác bố mẹ.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 )
? Phát biểu nội dung quy luật phân li
? Biến dị tổ hợp là gì. Nó đợc xuất hiện ở hình thức sinh sản nào.
V. Dặn dò: (1)
Học bài củ theo nội dung SGK
Đọc trớc bài 5: Lai 2 cặp tính trạng (TT)
Kẻ bảng 5 vào vở bài tập.


Ngày soạn:
Tiết 5:
Bài 5: lai hai cặp tính trạng (TT)
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS hiểu và giải thích đợc kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen. Phân tích đ-
ợc ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết

Trang7
Giáo án sinh học
- Phát triển kỉ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho HS ý thức nghiên cứu khoa học
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 5 SGK và bảng phụ ghi nội dung bảng 5
HS: Tìm hiểu trớc bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1)
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :( 1) GV Y/C HS nhắc lại quy luật phân li. Vậy Menđen giải thích kết quả TN
o

quy luật phân li độc lập có ý nghĩa nh thế nào ?
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1:(20)
GV Y/C HS nhắc lại tỉ lệ phân li từng cặp tính
trạng ở F
2
?
HS nêu tỉ lệ: Vàng 3 Trơn 3
Xanh 1 Nhăn 1
? Từ kết quả trên cho ta biết điều gì.
HS trả lời, GV chốt lại kiến thức.
GV Y/C HS nghiên cứu thông tin, giải thích
kết quả thí nghiệm theo quan niệm của
Menđen
HS các nhóm thực hiện lệnh SGK (T

17
)
HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
GV chốt lại kiến thức
GV gọi 1HS lên bảng điều nội dung vào bảng
5.
Nội dung
I . Menđen giải thích kết quả thí nghiệm .
- Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do một
cặp nhân tố di truyền qui định.
- ở cơ thể lai F
1
khi hình thành giao tử do khả
năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b nh
nhau tạo ra 4 loại giao tử có tỉ lệ ngang
nhau.
- Do sự kết hợp ngẫu nhiên 4 loại giao tử đực
và 4 loại giao tử cái F
2
có 16 tổ hợp
giao tử.
- Sơ đồ lai SGK (T
17
)
HĐ 2: (16 )
GV Y/C HS tìm hiểu thông tin, các nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi:
? Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính biến dị
lại phong phú.
? Nêu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập.

HS trả lời:
- F
2
có sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền, đã
hình thành các kiểu gen khác P
- Có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá của
sinh vật.
GV đa ra những công thức tổ hợp: Gọi n là số
cặp gen dị hợp ( phân li độc lập) thì:
+ Số loại giao tử:2
n
; Số loại kiểu hình: 2
n
II. ý nghĩa của quy luật phân li độc lập.
-Quy luật phân li độc lập giải thích đợc một
trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến
dị tổ hợp, đó là sự phân li độc lập và tổ hợp tự
do của các cặp gen.
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đoói với
chọn giống và tiến hoá.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang8
Giáo án sinh học
+ Số hợp tử :4
n;
TL pli k.gen(1+2+1)
n
+ Số loại k.gen :3
n
; TL p.li k.hình(3+1)

n
* GV gọi HS đọc kết luận cuối bài.(1)
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 phút)
? Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình nh thế nào.
? Kết quả một phép lai có tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1. Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên.
V. Dặn dò: (1 phút)
Học bài củ, trả lời câu hỏi cuối bài.
GV hớng dẫn HS làm bài tập 4 SGK
Các nhóm làm trớc TN
o
: gieo 1 đồng xu và gieo 2 đồng xu, gieo 25 lần rồi thống kê kết quả.

Ngày soạn:
Tiết 6:
Bài 6: Thực hành
tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng tiền kim loại
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các
đồng tiền kim loại và vận dụng xác suất để hiểu dợc tỉ lệ các giao tử và tỉ lệ kiểu gen trong hai cặp
tính trạng.
- Rèn luyện cho HS kỉ năng hợp tác nhóm
- Có ý thức vận dụng các tri thức vào bài tập, thực hành.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng ghi thống kê kết quả của các nhóm
HS: Mỗi nhóm: hai đồng kim loại, kẻ bảng 6.1- 2 vào vở
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1)
II. Bài cũ: (5)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1)

Để xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim
loại, qua đó chúng ta vận dụng xác xuất để hiểu đợc các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai
một cặp tính trạng.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (16)
GV hớng dẫn quy trình tiến hành: Lấy một
đồng tiền kim loại, cầm đứng cạnh và thả
sơi tự do từ độ cao xác định.
GV Y/C các nhóm tiến hành gieo 25 lần,
rồi thống kê kết quả vào bảng 6.1
Nội dung
I. Gieo một đồng kim loại:
(quy định mặt sấp và mặt ngữa của đồng
kim loại)

Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang9
Giáo án sinh học
Tiến hành
Nhóm
Gieo một đồng kim loại
Lần gieo Tỉ lệ % S N
1
2
3
..............
Cộng
HS đại diện các nhóm lên bảng điền vào
bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận
HĐ 2: (16 )
GV hớng dẫn HS cách gieo hai đồng tiền
kim loại(giống gieo một đồng tiền), có thể
xảy ra 3trờng hợp:
+ Hai đồng đều sấp(SS)
+ Một đồng sấp, một đồng ngữa(SN)
+ Hai đồng đều ngữa(NN)
GV Y/C các nhóm gieo 25 lần, sau đó
thống kê kết quả vào bảng.
HS đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm
khác, bổ sung
II. Gieo hai đồng tiền kim loại.
Tiến hành
Nhóm
Gieo hai đồng kim loại
Lần gieo Tỉ lệ % SS SN NN
1
..............
Cộng
+ Kết quả bảng 6.1 với tỉ lệ các giao tử
sinh ra từ con lai F
1
: Aa
HS: Cơ thể lai F
1
có kiểu gen Aa khhi giảm
phân có 2 liạo giao tử mang A & a với xác
suất ngang nhau
+ Kết quả bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở F

2
trong lai một cặp tính trạng.
HS: Kết quả gieo 2 đồng tiền kim loại có tỉ
lệ: 1SS: 2SN: 1NN, với tỉ lệ kiểu gen F
2
là:
1AA: 2Aa: 1aa
GV lu ý: số lợng thống kê càng lớn thì
càng đảm bảo độ chính xác.
- P(AB) = P(A).P(B) = 1/2.1/2 = 1/4
- 1 xu = P(S).P(N) = 1/2.
- 2 xu = P(SS) = P(S).P(S) = 1/4
= P(NN) = P(N).P(N) = 1/4
= P(SN) = 1/2
P = 1/4SS: 1/2SN: 1/4NN
Trong các điều kiện nghiệm đúng
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang10
Giáo án sinh học
của các quy luật Menđen là số lợng cá thể
thống kê phải đủ lớn
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm
Cho các nhóm viết thu hoạch theo bảng 6.1-2
V. Dặn dò: (1) Làm các bài tập (T 22 & 23) SGK.

Ngày soạn:
Tiết 7:
Bài 7: bài tập chơng i
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:

- Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền, biết vận dụng lí thuyết để giải
thích các bài tập.
- Rèn luyện cho Hs kỉ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải bài tập di truyền
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác nghiêm túc làm bài tập
B. Chuẩn bị:
GV: Các dạng kiến thức đã học
HS: Làm bài tập của chơng I
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1 phút)
II. Bài cũ: (5 phút)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1)GV Y/C HS nhắc lại nội dungcơ bản của chơng I. Để củng cố các quy luật di
truyền và ứng dụng các quy luật đó. Hôm nay chúng ta cùng áp dụng làm bài tập.
2. Triển khai bài:
HĐ 1:(20 phút) Hớng dẫn cách giải bài tập
1. Lai một cặp tính trạng.
* Dạng 1: Biết kiểu hình của P xác định tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen của F
1
và F
2
- Cách giải: + Bớc 1: Quy ớc gen
+ Bớc 2: Xác định kiểu gen của P
+ Bớc 3: Viết sơ đồ lai
- Ví dụ: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F
1
thu đợc toàn đậu thân cao, cho biết F
1
tự thụ
phấn. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình F
1

& F
2
, biết rằng tính trạng chiều cao do một gen
quy định.
* Dạng 2: Biết số lợng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở đời con xác định kiểu gen, kiểu hình của
P.
- Cách giải: + Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con
F: (3:1) P: Aa x Aa
F: (1:1) P: Aa x aa
F: (1:2:1) P: Aa x Aa(trội không hàon toàn)
- Ví dụ: ở cá kiém tính trạng mắt đen(quy định bởi gen A) là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt
đỏ(quy định gen a)
P: Cá mắt đen lai cá mắt đỏ F
1
: 51% cá mắt đen; 49% cá mắt đỏ. Kiểu gen của P
trong phép lai trên sẽ nh thế nào ?
2. Lai hai cặp tính trạng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang11
Giáo án sinh học
* Giải bài tập trắc nghiệm khách quan
* Dạng 1: Biết kiểu gen, kiểu hình của P xác định tỉ lệ kiểu hình ở F
1
(F
2
)
- Cách giải: Căn cứ vào từng cặp tính trạng(theo các quy luật di truyền) tích tỉ lệ của các cặp tính
trạng ở F
1
& F

2
(3:1)(3:1) = 9:3:3:1
(3:1)(1:1) = 3:3:1:1
(3:1)(1:2:1) = 6:3:3:1:2:1
- Ví dụ : Gen A quy định hoa kép
Gen a quy định hoa đơn
BB hoa đỏ; Bb hoa hồng; bb hoa trắng
Các gen quy định hình dạng và màu hoa di truyền độc lập
P(t/c): Hoa kép trắng x hoa đơn đỏ F
2
có tỉ lệ kiểu hình nh thế nào ?
* Dạng 2: Biết số lợng hay tỉ lệ kiểu hình ở đời con xác định kiểu gen của P
- Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con kiểu gen của P
F
2
: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) F
2
dị hợp về 2 cặp gen P(t/c) về 2 cặp gen
F
2
: 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) P: AaBb x Aabb
F
2
: 1:1:1:1 = (1:1)(1:) P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aabb
HĐ 2: (12 phút) Bài tập vận dụng.
GV Y/C hs làm bài tập SGK
Bài 1: P lông ngắn thuần chủng x lông dài
F
1
: 100% lông ngắn (vì F

1
đồng tính mang tính trạng trội )
Đáp án: a
Bài 2: Từ kết quả F
1
: 75% đỏ thẩm: 25% xanh lục
F
1
: 3 đỏ thẩm: 1 xanh lục theo quy luật phân li P: Aa x Aa
Đáp án: d
Bài 3: F1: 25,1% hoa đỏ: 49,9% hoa hồng: 25% hoa trắng
F1: 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng
Tỉ lệ kiểu hình của trội không hoàn toàn
Đáp án: b,d
Bài 4: Để sinh ra ngời con mắt xanh(aa) bố cho 1 giao tử a và mẹ cho 1 giao tử a
Để sinh ra ngời con có mắt đen(A-) bố hoặc mẹ cho giao tử A kiểu gen, kiểu
hình P là:
Mẹ mắt đen(Aa) x bố mắt đen (Aa)
Hoặc Mẹ mắt xanh (aa) x bố mắt đen (Aa)
Đáp án: b hoặc d
Bài 5: F2 có 901 cây quả đỏ, tròn: 299 cây quả đỏ, bầu dục
301 cay quả vàng, tròn: 103 vàng, bầu dục
Tỉ lệ kiểu hình của F2 là: 9 đỏ, tròn: 3 đỏ, bầu duc: 3 vàng, tròn: 1vàng, bầu dục
P(t/c) về 2 cặp gen
P quả đỏ, bầu dục x quả vàng, tròn
Kiểu gen của P là: AAbb aaBB
Đáp án: d
V. Dặn dò: (1 phút) Tìm hiểu trớc bài: NST

Ngày soạn: Chơng II: nhiễm sắc thể

Tiết 8:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang12
Giáo án sinh học
Bài 8: nhiễm sắc thể
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nêu đợc tính đặc trng của bộ NST ở mỗi loài, mô tả đợc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở
kì giữa của nguyên phân và hiểu đợc chức năng của NST đối với sự di truyền của các ntính trạng.
- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho HS ý thức nghiên cứu khoa học
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 8.1-5 SGK
HS: Tìm hiểu trớc bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1)
II. Bài cũ :
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : (1) Sự di truyền các tính trạng thờng có liên quan NST có trong nhân TB. Vậy
NST là gì ?
2. Triển khai bài :
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (20)
- GV Y/C hs tìm hiểu thông tin SGK và quan
sát hình 8.1-2 SGK các nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi:
? Thế nào là cặp NST tơng đồng.
? Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lỡng
bội
Nội dung
I. Tính đặc tr ng của bộ nhiễm sắc thể.

- Trong TB sinh dỡng NST tồn tại thành từng
cặp NST tơng đồng, giống nhau về hình thái,
kích thớc
- HS đại nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhấn mạnh: Trong cặp NST tơng đồng:
1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ
- GV Y/C hs đọc bảng 8 SGK và thực hiện
lệnh mục I SGK(T
24
)
- HS so sánh bộ NST lỡng bội của ngời với các
loài coàn lại, nếu đợc(số lợng NST không phản
ánh trình độ tiến hoá của loài)
- HS các nhóm quan sát hình 8.2 SGK, cho
biết:
? Ruồi giấm có mấy bộ NST.
? Mô tả hình dạng bộ NST.
- GV phân tích thêm: cặp NST giới tính có
thể tơng đồng(xx), không tơng đồng(xy) hoặc
chỉ có 1 chiếc(xo)
- Qua quá trình tìm hiểu cho biết:
? Nêu đặc điểm đặc trng của bộ NST ở mỗi
loài sinh vật.
- HS: mỗi loài bộ NST giống nhau:
- Bộ NST lỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp
NST tơng đồng
- Bộ NST đơn bội(n) là bộ NST chứa 1 NST
của mỗi cặp tơng đồng
- ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa
cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính

Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang13
Giáo án sinh học
+ Số lợng NST
+ Hình dạng các cặp NST
- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trng về hình
dạng, số lợng.
HĐ 2: (10)
- GV Y/C hs tìm hiểu thông tin SGK và các
nhóm thực hiện lệnh SGK(T
25
)
- GV Y/C hs quan sát H 8.4-5 SGK rồi cho
biết:
? Nêu hình dạng và kích thớc của NST.
- HS trả lời, bổ sung
- Các nhóm hoàn thành bài tập điền từ.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 3: (7)
- GV gọi 1hs đọc thông tin SGK, GV phân tích
thông tin SGK
- Y/C hs rút ra kết luận: NST có chức năng gì ?
- HS trả lời, GV chốt lại kiến thức
* GV gọi HS đọc kết luận cuối bài.(1)
II. Cấu trúc nhiễm sắc thể.
* Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện
rỏ nhất ở kì giữa
+ Hình dạng: hình hạt, hình que hoặc hình
chữ V
+ Dài: 0,5 50Mm

+ Đờng kính: 0,2 2Mm
+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2
crômatid(NS tử chị em) gắn với nhau ở tâm
động
+ Mỗi crômatid gồm 1 phân tử AND &
Prôtêin loaị histôn
III. Chức năng của nhiễm sắc thể.
- NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen
ở một vị trí xác định.
- NST có đặc tính tự nhân đôi, các tnh trạng
di truyền đợc sao chép qua các thế hệ TB và
cơ thể.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
1. Hãy ghép các chữ cái a,b,c ở cột B cho phù hợp với các số 1,2,3 ở cọt A.
Cột A Cột B Trả lời
1. Cặp NST tơng đồng
2. Bộ NST lỡng bội
3. Bộ NST đơn bội
a. là bộ NST chứa các cặp NST tơng đồng
b. là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tơng đồng
c. là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thớc
1:
2:
3:
2. Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng ?
V. Dặn dò: (1)
Học bài cũ và trả lời câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu trớc bài: Nguyên phân
Kẻ bảng 9.1-2 SGK vào vở.


Ngày soạn:
Tiết 9:
Bài 9: nguyên phân
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS trình bày đợc sự biến đổi hình thái NST trong chu kì TB, sự diễn ra cơ bản của NST qua các
kì của nguyên phân. Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trởng của
cơ thể
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho HS có ý thức nghiên cứu khoa học
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang14
Giáo án sinh học
GV: Tranh 9.1-3 SGK, bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2
HS: Kẻ bảng 9.1-2 vào vở bài tập
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1)
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1) Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trng về số lợng và hình dạng xác
định. Tuy nhiên hình thái NST lại biến đổi qua các kì của chu kì TB
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (15)
GV Y/C HS nghiên cứu thông tin SGK,
quan sát hình 9.1
Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Chu kì của TB gồm những giai đoạn nào.
HS đại diện nhóm trả lời: gồm 2 giai
đoạn(kì trung gian & quá trình nguyên

phân)
GV l u ý : thời gian của kì trung gian 99%
GV Y/C HS quan sát hình 9.2 các
nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Nêu sự biến đổi hình thái của NST.
? Hoàn thành bảng 9.1 SGK (T
27
)
GV gọi HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
GV chốt lại kiến thức.
GV hỏi: tại sao sự đống và duổi xoắn của
NST có tính chất chu kì.
HS nêu đợc:
+ Từ kì trung gian đến kì giữa NST đ.xoắn
+ Từ kì sau đến kì TG tiếp NST duổi xoắn
GV Y/C HS rút ra kết luận
HĐ 2: (15)
GV Y/C HS quan sát hình 9.2-3 SGK, cho
biết:
? Hình thái NST ở kì trung gian.
? Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì.
HS trả lời, bổ sung
GV chốt lại kiến thức
GV Y/C HS tìm hiểu thông tin SGK(T
28
),
quan sát các hình ở bảng 9.2.
Các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng 9.2
HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
GV chốt lại kiến thức.

Nội dung
I. Những biến đổi hình thái nhiễm sắc
thể .
- Chu kì tế bào gồm:
+ Kì trung gian: TB lớn lên và có nhân đôi
NST
+ Nguyên phân: có sự phân chia NST và
chất TB tạo ra 2 TB mới
- Mức đội đóng, duổi xoắn của NST diễn
ra qua các kì của chu kì TB:
+ Dạng sợi (duổi xoắn) ở kì trung gian
+ Dạng đặc trng (dạng đóng xoắn cựu đại)
ở kì giữa.
II. Những diễn biến của nhiễm sắc thể
trong quá trình nguyên phân.
1. Kì trung gian:
- NST dài, mảnh, duổi xoắn
- NST nhân đôi thành NST kép
- Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử
2. Nguyên phân:

Các kì Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể
Kì đầu - NST bắt đầu đóng xoắn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang15
Giáo án sinh học
- Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm động
Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xép thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li

Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sọi mảnh dần thành NS chất
- GV nhấn mạnh: + ở kì sau có sự phân
chia TBC và các bào quan
+ Kì cuối có sự hình thành màng nhân
khác nhau giữa tế bào ĐV & TV
? Nêu kết quả của quá trình phân bào.
HĐ 3: (6)
GV Y/C các nhóm tì hiểu thông tin và thảo
luận:
? Do đâu mà số lợng NST của TB con
giống mẹ.
? Trong nguyên phân số lợng TB tăng mà
bộ NST không đổi, điều đó có ý nghĩa gì.
(Do NST nhân đôi 1 lần & chia đôi 1 lần)
HS trả lời, bổ sung
GV chốt lai kiến thức
- Kết quả: Từ 1 TB ban đầu tạo ra 2 TB con
có bộ NST giống nhau và giống TB mẹ
III. ý nghĩa của nguyên phân.
- Nguyên phân là hình thức sinh sản của
TB và sự lớn lên của cơ thể
- Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST
đặc trng của loài qua các thế hệ TB

3. Kết luận chung, tóm tắt:(1) Gọi hs đọc kết luận sgk
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
GV Y/C hs trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
V. Dặn dò: (1)
Học bài củ, trả lời câu hỏi SGK
Xem trớc bài giảm phân, kẻ bảng 10 SGK vào vở BT.


Ngy son:
Tiết 10:
Bài 10: giảm phân
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS trình bày đợc những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của giảm phân. Nêu đợc những điẻm
kkhác nhau ở từng kì cua giảm phân I và giảm phân II. Phân tích đợc sự kiện quan trọng có liên
quan tới các cặp NST tơng đồng
- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình, phát triển t duy lí luận
- Giáo dục ý thức nghiên cứu khoa học
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh phóng to hình 10 SGK, bảng phụ ghi nội dung bảng 10
HS: Tìm hiểu trớc bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1)
II. Bài cũ:
III. Bài mới :
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang16
Giáo án sinh học
1. Đặt vấn đề : (1) Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào nh nguyên phân, diễn
ra vào thời kì chín của TB sinh dục
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (20)
GV Y/C hs quan sát kì trung gian ở hình
10, cho biết:
? Kì trung gian NST có hình thái nh thế
nào.
HS phát biểu, bổ sung (NST duổi xoắn và

nhân đôi)
GV Y/C các nhóm tìm hiểu thông mục I,II
SGK và quan sát hình 10
Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 10
GV gọi HS lên bảng điền vào bảng, bổ sung
GV chốt lại kiến thức.
Nội dung
I. Những diển biến cơ bản của nhiẽm
sắc thể trong giảm phân.
1. Kì trung gian.
- Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh
- Cuối kì NST nhân đổi thành NST kép
dính nhau ở tâm động
2. Diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể
trong giảm phân.

Các kì
Những diển biến cơ bản cua NST ở các kì
Lần phân bào I Lần phân bào II
Kì đầu
- Các NST xoắn, co lại
- Các cặp NST kép trong cặp tơng
đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo,
sau đó tách rời nhau
- NST co lại cho thấy số lợng NST kép
trong bộ đơn bội
Kì giữa
- Các cặp NST tơng đồng tập trung
và xếp song song thành 2 hàng ở
mặp phảng xích đạo của thoi phân

bào
-NST kép xếp thành 1 hàng ở măth phẳng
xích đạo của thoi phân bào
Kì sau
- Cặp NST kép tơng đồng phân li
độc lập với nhau về 2 cựu của TB
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành
2 NST đơn phân li vè 2 cựu TB
Kì cuối
- Các NST kép nằm gọn trong 2
nhân mới đợc tạo thành với số lợng
là đơn bội (n)
- Các NST đơn nằm gon trong nhân mới
tạo thành với số lợng là đơn bội
HĐ 2: (15)
GV Y/C các nhóm thảo luận:
? Vì sao trong giảm phân các TB con lại có bộ
NST giảm đi một nữa.
HS: giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhng
NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trớclần
phân bào I
GV nhánh mạnh: Sự phân li độc lập của các NST
kép tơng đồng, đây là cơ chế tạo ra các giao tử
khác nhau về tổ hợp NST.
- Nêu những điểm khác nhau cơ bản của giảm
II. ý nghĩa của giảm phân.

Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang17
Giáo án sinh học

phân I và giảm phân II.
* GV gọi HS đọc kết luận cuối bài.(1)
Tạo ra các TB con có bộ NST đơn bội
khác nhau về nguồn gốc NST.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (6)
- Tại sao những diển biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về
nguồn gốc của NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các TB con ?
- Trong TB của 1 loài giao phối, 2 cặp NST tơng đồng kí hiệu là Aa & Bb khi giảm phân sẽ cho ra
các tổ hợp NST ở TB con (gtử) ( khi giảm phân tạo ra 4 loại giao tử AB, Ab, aB, ab)
- Hoàn thành bảng sau:
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở TB sinh dỡng
-...............................................
- Tạo ra......TB con có bộ NST nh TB mẹ
-...................................................
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp
- Tạo ra.....TB con có bộ NST..........
V. Dặn dò: (1)
- Học bài cũ & làm bài tập SGK, đọc trớc bài mới: Phát sinh giao tử và thụ tinh.

Ngày soạn:
Tiết 11:
Bài 11: phát sinh giao tử và thụ tinh
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật. Xác định thực chất của quá trình thụ
tinh, phân tích đợc ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền, biến dị
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho HS ý thức nghiên cứu khoa học
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh phóng to hình 11 SGK

HS: Tìm hiểu trớc bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định : (1)
II. Bài cũ :
III. Bài mới :
1. Đặt vấn đề: (1)Các TB con đợc tạo thành qua quá trình giảm phân sẽ phát triển thành các giao
tử, nhng có sự khác nhau ở sự hình thành giao tử đực và giao tử cái.
2. Triển khai bài :
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (20)
- GV Y/C hs tìm hiểu thông tin mục I và quan
sá hình 11 SGK, cho biết:
? Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và
cái.
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
Nội dung
I. Sự phát sinh giao tử.
* Giống nhau:
- Các TB mầm (noãn nguyên bào, tinh
nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên
tiếp nhiều lần.
- Noãn bào bậc I và tinh bào bậc I đều thực
hiện giảm phân đểu tạo ra giao tử.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang18
Giáo án sinh học
- GV Y/C các nhóm thảo luận trả lời
câu hỏi
? Nêu những điểm khác nhau và

giống nhau cơ bản của 2 quá trình
phát sinh giao tử đực và giao tử cái.
HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
HĐ 2: (8)
GV Y/C hs nghiên cứu thông tin
SGK rồi trả lời câu hỏi:
? Nêu khái niệm thụ tinh.
? Bản chất của quá trình thụ tinh.
- GV gọi hs trả lời, bsung và chốt kt
? Tại sao sự kết hợp ngẩu nhiên giữa
các giao tử đực và giao tử cái lại tạo
đợc các hợp tử chứa các tổ hợp NST
khác nhau về nguồn gốc.
- HS nêu đợc: 4 tinh trùng chứa bộ
NST đơn bội khác nhau về nguồn
gốc hợp tử có các tổ hợp NST
khác nhau.
HĐ 3: (8)
- GV Y/C hs nghiên cứu thông tin
SGK, trả lời câu hổi:
? Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ
tinh về các mặt di truyền, biến dị và
thực tiễn.
- HS: - Về mặt di truyền:
+ Giảm phân: tạo bộ NST đơn bội
+ Thụ tinh khôi phục bộ NST lỡng
bội.
- Về mặt biến dị: tạo ra các hợp tử
mang những ptổ hợp NST khác nhau
(biến dị tổ hợp)

* Gọi HS đọc kết luận cuối bài (1)
* Khác nhau:
Phát sinh gtử cái Phát sinh gtử đực
- Noãn bào bậc I qua
giảm phân I cho thể cực
thứ nhất(kích thứơc nhỏ)
và noãn bào bậc II (kích
thớc lớn)
- Noãn bào bậc 2 qua
giảm phân 2 cho thể cực
thứ 2 (kt nhỏ) và 1 TB
trứng(kt lớn)
* Kết quả: Mỗi noãn bào
bậc 1 qua giảm phân cho
2 thể cực và 1 TB trứng.
- Tinh bào bậc 1 qua giảm
phân 1 cho 2 tinh bào bậc
2
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua
giảm phân 2 cho 2 tinh tử,
các tinh tử phát sinh thành
tinh trùng
- Từ tinh bào bậc 1 qua
giảm phân cho 4 tinh tử
phát sinh thành tinh trùng.
II. Thụ tinh.
- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và
1 giao tử cái
- Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ
nhân lỡng bội ở hợp tử.

III. ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trng qua các thế hệ cơ thể.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hoá.
IV, Kiểm tra, đánh giá: (5)
Khoanh tròn vào các chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang19
Giáo án sinh học
1. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:
a. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội
b. Sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực và 1 giao tử cái
c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
d. Sự tạo thành hợp tử
3. Trong TB của một loài giao phối, hai cặp NST tơng đồng Aa & Bb khi giảm phân và thụ tinh
sẽ cho ra số tổ hợp NST trong hợp tử là:
a. 4 tổ hợp NST b. 8 tổ hợp NST c. 9 tổ hợp NST d. 16 tổ hợp NST
V. Dặn dò : (1)Học bài và trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập 3,5 vào vở, xem trớc bài mới.

Ngày soạn:
Tiết 12
Bài 12: cơ chế xác định giới tính
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS mô tả đợc một số NST giới tính, trình bày đợc cơ chế NST xác định ở ngời, nêu đợc ảnh hởng
của các yếu tố môi trờng trong và môi trờng ngoài đến sự phân hoá giói tính.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho HS có quan niệm sịnh con trai, con gái
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 12.1-2 SGK
HS: Tìm hiểu trớc bài
C. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định: (1)
II. Bài cũ :
III. Bài mới :
1. Đặt vấn đề : (1)Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì
bộ NST của loài qua các thế hệ. Cơ chế nào xác định giới tính của loài.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (10)
- GV Y/C HS quan sát hình 8.2 SGK (T
24
) cho
biết:
? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau ở
bộ NST của ruồi đực và ruồi cái.
- HS: + Giống nhau:
- Số lợng: 8 NST
- Hình dạng: 1 cặp hình hạt
2 cặp hình chữ V
+ Khác nhau:
O : 1 hình que, 1 hình móc
O : 1 cặp hình que
- Từ đặc điểm giống nhau và khác nhau đó gv
phân tích đăc điểm của NST thờng, nST giới
tính.
Nội dung
I. Nhiễm sắc thể giới tính.
* ở TB lỡng bội:
+ Có các cặp NST thờng
+ 1 cặp NST giới tính
Tơng đồng (XX)

Không tơng đồng (XY)
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang20
Giáo án sinh học
GV Y/C HS quan sát hình 12 .1 cho biết:
? Cặp NST nào cặp NST giới tính.( cặp 23)
? NST giới tính có ở TB nào(TB lỡng bội)
GV đa ví dụ ở ngời.
44A + XX nữ
44A + XY nam
GV Y/ C hs so sánh điểm khác nhau giữa
NST thờng và NST giới tính.
HĐ 2: (16)
GV giới thiệu cơ chế xác định giới tính ở
ngời.
GV Y/C các nhóm thực hiện lệnh SGK T
39
HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
GV phân tích khái niệm: đồng giao tử (XX),
dị giao tử (XY) và sự thai đổi tỉ lệ nam, nữ
theo lứa tuổi.
+ Mẹ sinh ra 1 loại trứng: 22A + X
+ Bố sinh ra 2 loại tinh trùng: 22A + X
22A + Y
+ Sự thụ tinh giữa trứng với:
* Tinh trùng X XX( con gái)
* Tinh trùng Y XY( con trai)
+ 2 loại tinh trùng tạo ra tỉ lệ ngang nhau,
khi tham gia thụ tinh với xác suất ngang
nhau.

? Sinh con trai hay con gái có phải là do ng-
ời mẹ.
HĐ 3: (10)
GV giới thiệu: bên cạnh NST giới tính có
các yếu tố môi trờng ảnh hởng đến sự phân
hoá giới tính.
GV Y/C HS tìm hiểu SGK cho biết:( hoóc
môn, nhiệt độ, cờng độ ánh sáng...)
? Nêu những yếu tố ảnh hởng đến sự phân
hoá giói tính.
? Sự hiểu biết về cơ chế xác định giói tính có
ý nghĩa nh thế nào trong sản suất.
HS trả lời, bổ sung
GV chốt lại kiến thức.
*GV gọi HS đọc kết luận cuối bài.( 1)
* NST giới tính mang gen quy định:
+ Tính đực cái
+ Tính trạng liên quan giới tính
II. Cơ chế xác định nhễm sắc thể giới
tính.
* Sơ đồ:
P: O (44A +XX) x O (44A + XY)
GP: 22A + X 22A + X, 22A + Y
F
1
: 44A +XX( gái), 44A +XY(trai)
Giới tính đợc xác định trong quá trình
thụ tinh nhờ phân li và tổ hợp của các cặp
NST giới tính.
III. Các yếu tố ảnh h ởng đến sự phân hoá

giới tính:
- ảnh hởng của môi trờng trong do rối loạn
tiết hoocmon sinh dục làm biến đổi giới
tính.
- ảnh hởng của môi trờng ngoài: T
o
, nồng độ
CO
2
, ánh sáng...
- ý nghĩa: chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái
phù hợp với mục đích sản xuất.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (6) Hoàn thành bảng sau:
NST giới tính NST thờng
1. Tồn tại 1 cặp trong TB lỡng bội
2............................................................
1. ..................................................................
2. Luôn tồn tại thành từng cặp tơng đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang21
Giáo án sinh học
3............................................................ 3. Mang gen quy định tính trạng thờng của
cơ thể
? Tại sao ngời ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực, cái ở vật nuôi. Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn.
V. Dặn dò: (1) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, ôn lại bài 2 cặp tính trạng của Menđen

Ngày soạn:
Tiết 13:
Bài 13: di truyền liên kết
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:

- HS hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền, mô tả đợc và giải thích thí
nghiệm của Moocgan. Nêt đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hoạt động nhóm, phát triển t duy và khái quát hoá
- Giáo dục cho học sinh ý thức nghiên cứu khoa học
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 13 SGK (T
42
)
HS: Tìm hiểu trớc bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1)
II. Bài cũ:
III. Bài mới :
1. Đặt vấn đề : (1) Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tợng nghiên cứu di truyền vì nó dễ nuôi
trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị dễ quan sát, số lợng NST ít.
2. Triển khai bài :
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (20)
- GV Y/C hs nghiên cứu thông tin và trình bày
TN
o
của Moócgan ?
- HS trình bày TN
o
:
P: xám, dài x đen, cụt
F
1
: 100% xám, dài
Lai phân tích: O F

1
x O đen, cụt
F
B
: 1 xám, dài; 1 đen, cụt
+ Vì phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội
với cá thể mang kiểu hình lặn.
+ Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F
1
+ Kết quả lai phân tích có 2 tổ hợp, mà ruồi
thân đen, cánh cụt cho 1 loại gtử (bv). Còn F
1
cho 2 loại gtử các gen cùng nằm trên 1
NST cùng phân li về gtử.
GV Y/C hs thực hiện lệnh SGK (T
42
)
HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
? Hiện tợng di truyền liên kết là gì.
Nội dung
I. Thí nghiệm của Moocgan.
Di truyền liên kết là trờng hợp các gen quy
định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng
phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tin
HĐ 2: (15) II. ý nghĩa của di truyền liên kết .
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang22
Giáo án sinh học
GV nêu tình huống: ở ruồi giấm 2n = 8 nhng
TB có khoảng 4000 gen

? Sự phân bố gen trên NST nh thế nào.
GV Y/C hs các nhóm thảo luận:
? So sánh kiểu hình F
2
trong trờng hợp phân
li độc lập và di truyền liên kết.
+ F
2
: phân li độc lập xuất hiện biến dị tổ hợp
+ F
2
: DTLK không xuất hiện biến ndị tổ
hợp.
? ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn
giống.
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
* GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk. (1)
- Trong TB mỗi NST mang gen tạo thành
nhóm gen liên kết.
- Trong chộ giống ngời ta có thể chọn những
nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (6)? Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tợng nào đã bổ sung cho quy
luật phân li độc lập của Menđen nh thế nào.
? Hoàn thành bảng sau:

Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết
P
a
Vàng, trơn x Xanh, nhăn

Aa aabb
Xám, dài x Đen, cụt
BV bv
bv bv
.......................................aa ...............................bv
F
a
Kiểu gen
Kiểu hình
..............................................
1 vàng, trơn; 1 vàng, nhăn
1 xanh, trơn; 1 xanh, nhăn
1BV 1bv
bv bv
......................................
Biến dị tổ hợp ............................................ ....................................
V. Dặn dò: (1)
- Học bài theo câu hỏi SGK và làm bài tập
- Ôn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân.

Ngày soạn:
Tiết 14: Thực hành:
Bài: quan sát tế bào thực vật
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kì
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi và vẽ hình
- Giáo dục cho học sinh biết bảo vệ, giữ gìn dụng cụ, tự giác trong học tập
B. Chuẩn bị:
GV: Kính hgiển vi, bộ tiêu bản NST, tranh các kì của nguyên phân
HS: Xem lại những bài đã học

C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định : (1)
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang23
Giáo án sinh học
II. Bài cũ: ( 5)
? Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
? Các bớc sử dụng kính hiển vi
III, Bài mới:
1. Đặt vấn đề : (1)GV nêu yêu cầu của bài thực hành
2. Triển khai bài :
Hoạt động thầy
HĐ 1: (22)
- GV Y/C hs nêu các bớc tiến hành quan sát
tiêu bản NST
- GV chốt lại kiến thức
- GV Y/C các nhóm thực hiện theo quy trình
đã hớng dân
GV quan sát tiêu bản xác nhận kết
quả của từng nhóm
HĐ 2: (10)
GV treo tranh các kì của nguyên phân
GV cung câp thêm thông tin
+ Kì trung gian: TB có nhân
+ Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong
TB
VD: Kì giữ NST tập trung ở giữa TB thành
hàng, có hình thái rõ nhất
* Nếu trờng cha có hộp tiêu bản NST , giáo
viên có thể dùng tranh câm các kì của

nguyên phân để học sinh nhận dạng hình
thái NST ở các kì
Hoạt động trò
I. Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể.
HS trình bày các thao tác
+ Đặt tiêu bản lên bàn kính: quan sát ở bội
giác bé rồi chuyển sang bội giác lớn
Nhận dạng TB đang ở dạng nào
Các nhóm quan sát lần lợt các tiêu bản
Cần lu ý:
+ Kĩ năng sử dụng kính hiển vi
+ Mỗi tiêu bản gồm nhiều TB, cần tìm TB
mang NST nhìn rõ nhất
Các nhóm tiến hành quan sát, vẽ hình
II. Báo cáo thu hoạch.
Học sinh quan sát tranh, đối chiếu với hình
vẽ của nhóm nhận dạng NST đang
ở kì nào
Từng thành viên vẽ và chú thích các hình đã
quan sát đợc vào vở.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
- Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát tiêu bản.
- GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm
- Đánh giá kết quả của nhóm qua bản thu hoạch
V. Dặn dò: (1)
- Đọc trớc bài AND

Ngày soạn:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang24

Giáo án sinh học
Tiết 15: Chơng III: and và gen
Bài 15: ADN
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- HS phân tích đợc thành phần hoá học của AND, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó.
Mô tả đợc cấu trúc không gian của AND theo mô hình của J. Oatxơn và F. Crick
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm
- Giáo dục cho HS kỉ năng học tập
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh, mô hình cấu trúc phân tử AND
HS: Tìm hiểu trớc bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1 )
II. Bài cũ:
III. Bài mới :
1. Đặt vấn đề: (1) AND không chỉ là thành phần quan trọng của NST mà còn liên quan mật thiết
với bản chất hoá học của gen. Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cáp độ phân tử.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (20)
- GV Y/C hs tìm hiểu thông tin và quan sát
hình 15 SGK, các nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi:
? AND có những thành phần hoá học nào.
? Vì sao AND có đặc tính đặc thù và đa dạng
- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- AND: + gồm các ng.tố: C, H, O, N, P.
+ Đơn phân là nuclêôtit
- Tính đặc thù do số lợng, trình tự, thành phần
của các nuclêôtit. Cách sắp xếp khác nhâu 4

loại Nu tạo nên tính đa dạng
- GV hoàn thành kiến thức và nhấn mạnh: Cấu
trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn
phân khác nhau là yếu tố tạo thành tính đa
dạng và đặc thù của AND.
Nội dung kiến thức
I. Cấu tạo hoá học của phân tử AND.
- Phân tử AND đợc cấu tạo từ các nguyên tố C,
H, O, N, P.
- AND là đại phân tử cấu tạo theo nguuyên tắc
đa phân mà đơn phân là nuclêôtit (gồm 4 loại
A, T, G, X)
- Phân tử AND có cấu tạo đa dạng và đặc thù
do thành phần, số lợng và trình tự sắp xếp của
các nuclêôtit
- Tính đa dạng và đặc thù của AND là cơ sơ
phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh
vật.
HĐ 2: (16)
- GV Y/C hs tìm hiểu thông tin và quan sát
hình 15 và mô hình AND chop biết:
? Mô tả cấu trúc không gian của phân tử
AND.
- GV gọi 1 hs lên trình bày trên tranh, mô
hình, cả lớp theo dõi bổ sung
II. Cấu trúc không gian của phân tử AND
- Phân tử AND là chuổi xoắn kép, gồm 2 mạch
đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái
sang phải.
- Mỗi vòng xoắn có đờng kính 20 A

0
chiều cao
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Trang25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×