Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh đề tài 079

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.59 KB, 27 trang )

Lời nói đầu
Cho đến nay, nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đã đợc hơn 10 năm, phải
nói rằng 10 năm qua là một khoảng thời gian đầy khó khăn
và thử thách đối với các doanh nghiệp Nhà nớc vốn đã quen
với cơ chế bảo hộ của Nhà nớc, nay phải chịu sự sàng lọc ra
một bớc ngoặt trong lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam. Cơ
chế thị trờng nếu biết vận hành tốt sẽ phát huy đợc các mặt
tích cực, nhng nó cũng đặt ra một yêu cầu: cơ chế quản lý
kinh tế của Nhà nớc phải thực sự đổi mới cho phù hợp với tình
hình mới. Chuyển sang cơ chế thị trờng đồng nghĩa với
Nhà nớc đã chuyển giao cho các doanh nghiệp Nhà nớc những
quyền lợi to lớn và gắn liền với nó là những trách nhiệm nặng
nề khi sự hỗ trợ của Nhà nớc còn rất ít.
Những vấn đề thờng xuyên đặt ra cho mỗi doanh
nghiệp trong hoàn cảnh hiện nay là: Khách hàng của doanh
nghiệp là ai? Những nhu cầu của họ là gì? Khả năng của
doanh nghiệp có đáp ứng đợc nhu cầu của họ hay không?
Doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm tới khách hàng và nhu
cầu của họ vì mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận, khách
hàng là yếu tố giúp doanh nghiệp thực hiện mục tiêu của
mình.
Để đạt đợc những mục tiêu đã đề ra thì doanh nghiệp
phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có
hiệu quả ở mức cao nhất. Chính vì vậy, đạt đợc hiệu quả
sản xuất kinh doanh là một vấn đề đặt ra hết sức cần thiế

1


cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và ở


Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội nói riêng. Trớc hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty và sự giúp đỡ tận tình của thầy
giáo hớng dẫn Thạc sỹ Đỗ Thanh Hà, cũng nh sự giúp đỡ của
các cô chú cán bộ Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội, em đã
chọn đề tài luận văn tốt nghiệp về: "Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội".
Luận văn đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội.
Chơng II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà
Nội.

2


Chơng I
Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty cao su sao vàng Hà Nội
I. Giới thiệu chung về Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Cao su Sao vàng Hà Nội
Nhà máy Cao su Sao vàng đợc khởi công xây dựng ngày
22 tháng 12 năm 1958 trong tổng thể khu công nghiệp Thợng
Đình (gồm 3 nhà máy Cao su Sao vàng - Xà phòng Hà Nội Thuốc lá Thăng Long) và chính thức khánh thành vào ngày
23/5/1960. Toàn bộ công trình xây dựng cũng nh trang thiết
bị máy móc đợc Chính phủ Trung Quốc viện trợ không hoàn
lại. Đây là xí nghiệp quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất và

duy nhất sản xuất săm lốp ô tô của ngành công nghiệp chế
tạo các sản phẩm cao su của miền Bắc Việt Nam.
Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế quan liêu bao
cấp (1960-1987) nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trởng, số lao động tăng không ngừng, song sản phẩm đơn
điệu, chủng loại nghèo nàn, bộ máy gián tiếp cồng kềnh, hoạt
động kém hiệu quả, thu nhập của ngời lao động thấp, đời
sống gặp nhiều khó khăn.
Năm 1988 - 1989, nhà máy thực hiện chuyển đổi từ cơ
chế bao cấp sang cơ chế thị trờng. Mặc dù gặp nhiều khó
khăn nhng với tinh thần sáng tạo, đoàn kết, nhất trí, nhà máy
đã dần dần thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng và đi vào
sản xuất ổn định. Từ năm 1990, thu nhập của ngời lao động
tăng lên, nhà máy đã từng bớc hoà nhập đợc với cơ chế mới.

3


Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định đợc vị
trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có
hiệu quả, doanh thu và các khoản nộp ngân sách năm sau
cao hơn năm trớc, thu nhập cũng nh đời sống văn hoá, tinh
thần của ngời lao động không ngừng đợc cải thiện.
Ngày 27/8/1992, Bộ Công nghiệp Nặng đã ra quyết
định số 645/CNNg đổi tên nhà máy thành Công ty Cao su
Sao vàng và ngày 1/1/1993 nhà máy chính thức sử dụng con
dấu mang tên Công ty Cao su Sao vàng. Ngày 5/5/1993 theo
quyết định số 215 QĐ/TCNĐT của Bộ Công nghiệp cho thành
lập lại doanh nghiệp Nhà nớc để chuyên môn hoá đối tợng
quản lý, ngày 20-12-1995, Thủ tớng Chính phủ ra quyết
định số 835/TTg và NĐ02/CP ngày 21-1-1996 phê chuẩn

điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty hoá chất
Việt Nam Do vậy, Công ty Cao su Sao vàng đợc đặt dới sự
quản lý trực tiếp của Tổng Công ty hoá chất Việt Nam.
- Tên giao dịch Việt Nam: Công ty Cao su Sao vàng Hà
Nội
- Tên giao dịch quốc tế: SaoVang Rubber Comapany.
- Trụ sở chính: 231 đờng Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân
- Hà Nội.
2. Các hoạt động của Công ty
* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cao su Sao vàng
Trực tiếp sản xuất và tổ chức tiêu thụ săm lốp, các loại
sản phẩm từ cao su.
Nghiên cứu, nắm vững nhu cầu thị trờng trong và ngoài
nớc trong mỗi thời kỳ để xây dựng chiến lợc sản xuất kinh
doanh phù hợp.

4


Bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, sử dụng có hiệu
quả và tiết kiệm các nguồn vốn.
Thực hiện liên doanh, liên kết với các tổ chức, đơn vị
kinh doanh trong và ngoài nớc để mở rộng, phát triển thị trờng.
Chấp hành nghiêm chỉnh luật kinh tế và các chế độ
quản lý kinh tế của Nhà nớc.
Quản lý cán bộ công nhân viên của xí nghiệp theo chế
độ của Nhà nớc và sự phân cấp của công ty. Đào tạo bồi dỡng
đội ngũ cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ quản lý,
kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của công ty.
* Quyền hạn của công ty

Công ty có con dấu riêng.
Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh phù hợp với quy mô
và định hớng phát triển của công ty.
Mở rộng thị trờng và đa dạng sản phẩm.
Có t cách pháp nhân và có tài khoản tại ngân hàng.
* Các sản phẩm của công ty hiện nay.
Lốp xe đạp: gồm có 4 loại.
3. Cơ cấu tổ chức của công ty
Xuất phát từ tình hình và nhiệm vụ và cấp trên giao,
việc tổ chức xây dựng bộ máy quản lý của công ty phải phù
hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và đòi hỏi đáp ứng
đợc nhu cầu về mặt nhân lực cũng nh chất lợng sản xuất
kinh doanh của đơn vị.

5


Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao
vàng Hà Nội

Giám đốc

Phó Giám
đốc Kỹ
thuật
P. Kỹ
thuật

năng


P. Kỹ
thuật
Cao
su

XN Cao
su số 1

Phó Giám
đốc Sản
xuất
P. Kế
hoạch Vật t

P. Kiểm
tra Chất l
ợng Sản
phẩm

XN Cao
su số 2

XN Cao
su số 3

Phó Giám
đốc Kinh
doanh
P.
Điều

độ

XN Năng
lợng

P. Tổ
chức
Hành
chính

P. Tài
vụ

XN Cơ
điện

6

P.
Quân
sự Bảo
vệ

P. Xây
dựng

bản

XN thiết
kế nội bộ,

VSCN

P. Đời
sống

XN Cao su
Thái Bình

P. Kế
hoạch
Thị tr
ờng

XN Pin
Xuân
Hòa

Phòng
XNK

XN Th
ơng mại
Tổng
hợp


- Giám đốc công ty: chịu trách nhiệm điều hành toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của
công ty.
- 5 phó giám đốc giúp việc trực tiếp cho giám đốc,

trong đó:
Phó giám đốc sản xuất: phụ trách khối sản xuất
Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách khối kỹ thuật
Phó giám đốc kinh doanh : phụ trách khối kinh doanh
Phó giám đốc xuất nhập khẩu: phụ trách về đối ngoại
Phó giám đốc xây dựng cơ bản: phụ trách vấn đề xây
dựng cơ bản trong công ty.
Các phòng ban chức năng:
Phòng kỹ thuật cơ năng: chịu trách nhiệm toàn bộ kỹ
thuật, công nghẹe sản xuất các sản phẩm cao su, nghiên cứu
chế tạo sản phẩm mới theo yêu cầu của thị trờng.
Phòng kỹ thuật cao su: chịu trách nhiệm toàn bộ kỹ
thuật, công nghệ sản xuất các sản phẩm cao su, nghiên cứu
chế tạo sản phẩm mới theo yêu cầu của thị trờng.
Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng các mẻ
luyện, kiểm tra chất lợng các sản phẩm nhập kho.
Phòng xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ tổ chức thực
hiện các biện pháp, các đề án đầu t theo chiều rộng, chiều
sâu, theo kế hoạch đã định trình dự án khả thi về kế hoạch
xây dựng, phụ trách xây dựng cơ bản.
Phòng tổ chức hành chính: tổ chức quản lý nhân sự,
lập kế hoạch tiền lơng, tiền thởng, và thực hiện quyết toán
hàng năm, giải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động,

7


tuyển dụng, đào tạo, nâng bậc cho ngời lao động, tổ chức
các hoạt động, thi đua khen thởng, kỷ luật và công tác.
Phòng điều độ: đôn đốc, quan sát tiến độ sản xuất

kinh doanh điều tiết sản xuất có số liệu hàng ngày, hàng
tuần, hàng tháng để công ty có phơng án kịp thời.
Phòng tài chính kế toán: giải quyết toàn bộ các vấn
đề về hạch toán hàng năm.
Phòng đối ngoại xuất nhập khẩu: nhập vật t hàng hoá
cần thiết mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc đã sản xuất
đợc nhng chất lợng cha đạt yêu cầu xuất khẩu sản phẩm của
công ty.
Phòng kế hoạch vật t: lập, trình duyệt kế hoạch sản
xuất kinh doanh hàng tháng, hàng năm, mua sắm vật t thiết
bị cho sản xuất kinh doanh.
Phòng tiếp thị bán hàng: tiếp thị sản phẩm và làm
công tác tiếp thị quảng cáo.
Phòng quân sự bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ tài sản,
vật t hàng hoá cũng nh con ngời trong công ty, phòng chống
cháy nổ, xây dựng và huấn luyện lực lợng dân quân tự vệ
hàng năm.
Phòng đời sống: khám chữa bệnh cho công nhân viên,
thực hiện kế hoạch phòng dịch, sơ cấp các trờng tai nạn,
bệnh nghề nghiệp
Quá trình sản xuất các sản phẩm của Công ty Cao su
Sao vàng đợc tổ chức ở 4 xí nghiệp sản xuất chính, chi
nhánh cao s Thái Bình, nhà máy pin, cao su Xuân Hoà và
một số xí nghiệp phụ trợ.

8


Xí nghiệp cao su số 1: chuyên sản xuất săm lốp xe
máy, băng tải, gioăng cao su, dây curoa, cao su chống ăn

mòn, ống cao su
Xí nghiệp cao su số 2: chuyên sản xuất lốp xe các loại,
ngoài ra còn có phân xởng sản xuất tanh xe đạp.
Xí nghiệp cao su số 3: chuyên sản xuất các loại săm xe
đạp.
Chi nhánh cao su Thái Bình: chuyên sản xuất săm lốp
xe đạp (phần lớn là săm lốp xe thồ) nằm trên địa bàn tỉnh
Thái Bình.
Nhà máy pin - cao su Xuân Hoà: sản xuất pin khô
mang nhãn hiệu "con sóc", ắc quy, điện cực, chất điện hoá
học và một số thiết bị điện nằm tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Các đơn vị sản xuất phụ trợ:
Xí nghiệp năng lợng: có nhiệm vụ cung cấp hơi nén,
hơi nóng và nớc cho các đơn vị sản xuất kinh doanh chính
cho toàn công ty.
Xí nghiệp cơ điện: cung cấp điện máy, lắp đặt, sửa
chữa về điện cho các xí nghiệp và toàn công ty.
Phân xởng kiến thiết nội bộ và vệ sinh công nghiệp:
có nhiệm vụ xây dựng và kiến thức nội bộ, sửa chữa các tài
sản cố định và làm sạch các thiết bị máy móc.
Nhà máy cao su Nghệ An: chuyên sản xuất săm lốp xe
máy các loại.
II. Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty cao su Sao vàng

1. Những đặc điểm chủ yếu về hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty

9



1.1. Máy móc thiết bị và quy trình công nghệ
1.1.1. Máy móc thiết bị
Công ty Cao su Sao vàng là công trình do Nhà nớc và
nhân dân Trung Quốc giúp đỡ thành lập, vì vậy ngay từ khi
mới ra đời toàn bộ máy móc thiết bị và công nghệ đều đợc
nhập từ Trung Quốc. Ngày nay phần lớn các máy móc thiết bị
của công ty vẫn là Trung Quốc. Ngoài ra còn có thêm một
sốmáy móc của Đài Loan, Bỉ, Liên Xô, Việt Nam

10


Bảng 1: Một số máy móc thiết bị chủ yếu của công ty
ST

Tên máy móc

Năm đa vào sử dụng

T
thiết bị
1 Máy luyện các 1960,1975,1992

Nớc sản xuất
Trung Quốc, Liên Xô, Đài

2
3


loại
Loan
Máy cán các loại
1971,1976,1983
Trung Quốc
Máy thành hình 1975,1995,1996,199 Trung Quốc, Đài Loan

4

lốp
Máy định hình

5

Nam
Máy lu hoá các 1965,1987,1993,199 Liên Xô, Trung Quốc, Đài

6

loại
Máy

7

tanh
Máy cắt vải

1973,1977,1990,200 Việt Nam, Trung Quốc, Đài

Máy nén khí


0
Loan
1992,1993,1996,200 Việt Nam, Mỹ, Thuỵ Điển,

Các loại khuôn

0
1971,1993,1996

8
9

đột,

9,2000
1989,1999

Đài Loan, Trung Quốc, Việt

9,2000
dập 1976,1979,1993

Loan, Việt Nam
Việt Nam

Bỉ
Đài Loan, Trung quốc, Việt

10 Máy ép, máy nối 1961,1983,1985


Nam
Trung Quốc

đầu
11 Nồi hơi
12 Xe nâng
13 Máy bọc xốp

Đức
Nam Triều Tiên
Trung Quốc

1999,2000
2000
1996

(Nguồn: Phòng kỹ thuật cơ năng)
Nhìn chung về máy móc thiết bị kỹ thuật của Công ty
Cao su Sao vàng do trớc đây đợc trang bị giữa lao động cơ
khí và thủ công, các dây truyền máy móc ở dạng bán tự
động, có những máy móc đã khấu hao hết nhng vẫn còn sử
dụng. Do đó máy móc đến nay phần lớn đã lạc hậu, một số
máy móc không còn phù hợp với quy trình công nghệ để đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng về chất lợng sản

11


phẩm. Tuy nhiên trong những năm trở lại đây, công ty đã

tiến hành đầu t theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị hiện
đại, Trong hai năm 1995-1996 công ty đã đầu t hơn 50 tỷ
đồng cho xây dựng cơ bản và mua sắm máy móc thiết bị.
Công ty đã rất chú ý đến vấn đề đổi mới máy móc công
nghệ. Tuy vậy vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới toàn bộ
công nghệ.

12


1.1.2. Quy trình công nghệ
Sơ đồ 2: Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất lốp
Nguyên vật
liệu
Cao su
sống

Hoá chất

Vải mành

Thép tanh

Cắt sống

Sàng sấy

Sấy

Đảo tanh


Sơ luyện

Phối liệu

Cán tráng

Cắt ran

Hồn luyện

Xé vải

Luồn ống

Nhiệt
luyện

Cắt cuộc
ống

Dập, cắt

Cán hình
lốp
Cốt hơi

Vòng tanh

Thành hình

lốp
Định hình
lốp
Lu hoá lốp
KCS

Nhập kho

13


Quy trình, công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
cao su Sao vàng là quy trình sản xuất liên tục qua nhiều giai
đoạn chế biến, song chu kỳ sản xuất ngắn. Do đó việc sản
xuất một sản phẩm nằm khép kín trong một phân xởng.
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức, sắp xếp cũng
nh việc bố trí lao động phù hợp. Mặc dù các sản phẩm của
công ty rất đa dạng (có trên 100 mặt hàng) nhng mỗi xí
nghiệp tham gia, một hay nhiều loại sản phẩm vì tất cả các
sản phẩm này đều sản xuất từ cao su. Vì vậy quá trình
công nghệ nói chung tơng đối giống nhau.
1.2. Tình hình nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu của công ty mang tính đa dạng và phức
tạp, đó là những nguyên tố hoá học, chất vô cơ, hữu cơ. Để
tạo ra một sản phẩm phải có những nguyên vật liệu nh: cao
su (thiên nhiên + tổng hợp); chất lu hoá (lu huỳnh), chất xúc
tiến (D, M, DM, axitstearic); chất phòng lão (D, Công ty Cao su
Sao vàng, RD+4026); chất phòng tự lu (AP) chất độn (than
đen, bột than BaSO4, cao lanh), chất làm mềm (parafin, Alep
NUX654), vải mành, tanh các loại, các nguyên vật liệu phụ

(xăng công nghệ, vải lót, nilon bọc, van ô tô, xe máy, oxit
kẽm)
Trong đó nguồn trong nớc chỉ có một số nguyên vật liệu
nh: cao su tự nhiên, dầu thông, ôxit kẽm, bột than, xà phòng,
vải lót còn hầu hết phải nhập khẩu. Phơng thức nhập khẩu
của công ty đợc thực hiện theo hai cách: công ty nhập trực
tiếp của nớc ngoài với khối lợng lớn theo cách này công ty có
thể tiết kiệm đợc chi phí. Công ty nhập thông qua nhà trung

14


gian với số lợng nhỏ, với cách này công ty có thể tránh đợc rủi
ro không mất thời gian nh chi phí cao.
1.3. Đặc điểm về vốn của công ty
Tình trạng thiếu vốn để đầu t đổi mới công ty, tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trờng là tình trạng chung của
các doanh nghiệp Việt Nam. Công ty Cao su Sao vàng cũng
nằm trong tình trạng này, nhng với nỗ lực của mình, công ty
đã không ngừng tìm các biện pháp tăng vốn sản xuất kinh
doanh bằng nhiều hình thức vay nh: vay tín dụng thơng
mại, huy động vốn từ chính tập thể ngời lao động (32 tỷ
VNĐ), thu hút ODA nớc ngoài (gần đaya có vay từ ODA của
Trung Quốc).
Do đó vốn kinh doanh không ngừng tăng lên qua các
năm.
Vốn cố định qua 3 năm liên tục tăng về tuyệt đối và tơng đối, năm 2004 so với năm 2003 tăng 1,04%; năm 2005 so
với năm 2004 tăng 9,53%. Nh vậy trong 3 năm liền vốn cố
định đều tăng điều đó chứng tỏ việc đầu t đổi mới công
nghệ luôn đợc chú ý. Tuy nhiên về vốn lu động ta thấy 3 năm

tăng chậm điều đó không có nghĩa là lý giải nhu cầu về
vốn lu dộng của công ty không cao mà nhu cầu này đối với
công ty là rất lớn để đảm bảo sự tăng trởng sản xuất trong tơng lai của công ty.

15


Bảng 2: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2003 - 2005
Đơn vị: nghìn đồng
Năm 2003

Số lợng
Tổng vốn

78.487.4
60

Tỷ
trọng
(%)
100

Năm 2004

Năm 2005

Tỷ
Số lợng trọng
(%)


Số lợng

79.486.4
20

86.234.0
00

100

So sánh tăng,
giảm
2004/2003

Tỷ
trọng
(%)

Số
tuyệt
đối

100

998.960

%

So sánh tăng,
giảm

2005/2004
Số tuyệt
đối

1,27 6.747.58
0

%
8,48

Chia theo sở hữu
- Vốn vay
- Vốn
hữu

chủ

225000

28,67 2050000
0

25,8

2050000
0

23,78 2.000.00 8,89
0


0

0

sở 55.987.4 71,33 58.986.4
60
20

74,2

65.734.0
00

76,22 2.998.96 5,35 6.747.58
0
0

11,4

300.000

2,54

1,04 6.447.58
0

9,52

Chia theo tính chất
- Vốn cố định


11.500.0 14,66 11.800.0 14,84 12.100.0
00
00
00

14,03

300.000

- Vốn lu động

66.987.4 85,34 67.686.4 85,16 74.134.0
60
20
00

85,97

698.960

2,6


Nguån: Phßng KÕ to¸n - Tµi vô

17


1.4. Đặc điểm về lao động

Bảng 3: Tình hình lao động của Công ty
2003
Diễn giải
Tổng

số

Số lợng

%

2004
Số lợng

%

2005
Số lợng

%

lao 206 10 238 10 262 10

động
6
0
4
0
9
0

Phân theo tính chất sử dụng:
Số lao động trực 168 81, 206 86, 230 87,
tiếp
Số lao

Tỷ lệ tăng giảm
04/03

05/04

Bìn
h
quâ
n

318

245

281,
5

381

342

311,

1
4

2
5
4
6
động 385 18, 322 13, 325 12,

-63

318

5
-30

gián tiếp
6
5
4
Phân theo trình độ:
Đại học, trên đại 214 10, 245 10, 309 11,

31

64

47,5

5
282

8

173

6,5
227,

học
Trung cấp
PTTH, CS

4
3
8
171 8,2 176 7,4 184 7,0
168 81, 196 82, 213 81,

1
4
3
3
6
2
Phân theo giới tính:
Số lao động 128 61, 154 64, 164 62,
nam
Số lao động nữ
Thu nhập bình

0
9
0

6
6
6
786 38, 844 35, 983 37,
1
1.250

4
1.320

5
260

106

183

58

193

98,5

4
1.398

quân
(1000đ/ngời/tháng)

Công ty cao su Sao Vàng có quy mô sản xuất lớn nên đội

ngũ lao động trực tiếp chiếm đa số. Công ty luôn quan tâm
đến đội ngũ lao động trực tiếp và gián tiếp, công ty luôn
coi con ngời là yếu tố quyết định, nên lãnh đạo công ty đã
chú trọng đến tổ chức sắp xếp lại sản xuất, đặc biệt lựa
chọn và đào tạo bồi dỡng, đội ngũ cán bộ chủ chốt. Qua bảng
18


3 ta thấy cơ cấu lao động của công ty đã biến đổi cả chất
và lợng, lao động có trình độ đại học và trên đại học tăng cả
về tuyệt đối và tơng đối. Năm 2003 có 214 ngời chiếm
10,4%, đến năm 2004 có 309 ngời chiếm 11,8% số lao động
gián tiếp giảm từ 385 ngời năm 2003 chiếm 18,6% xuống 325
ngời năm 2004 chiếm 12,4%. Số lao động trực tiếp tăng từ
1681 ngời năm 2003 chiếm 81,4% lên 2304 ngời năm 2004
chiếm 87,5%.
Song còn ít đào tạo cha hoàn chỉnh, công nhân lớn
tuổi đông, còn hạn chế về sức khoẻ, và trình độ cha theo
kịp đợc yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
Hiệu quả của bộ máy quản lý còn cha cao do thiếu những
cán bộ đầu ngành, chuyên gia có năng lực, kinh nghiệm và
chuyên môn giỏi. Về mặt tiền lơng công ty đã áp dụng nhiều
hình thức trả lơng hợp lý, phản ánh đúng giá trị sức lao
động của cán bộ công nhân viên, từ đó tạo đợc tâm lý và do
đó năng suất lao động tăng lên rõ rệt. Với công nhân sản
xuất công ty trả lơng theo sản phẩm, với cán bộ quản lý trả lơng theo thời gian, công nhân bán hàng, dịch vụ, thủ kho
trả lơng theo công việc hoàn thành.
1.5. Đặc điểm về sản xuất của công ty
Sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại, qui
cách có khối lợng lớn (hiện có gần 100 mặt hàng) điều này

cho phép công ty có thể thoả mãn nhu cầu của mọi đối tợng
khách hàng, giảm rủi ro trong kinh doanh và cũng đòi hỏi
công ty phải thờng xuyên cải tiến đổi mới mẫu mã, kích thớc,
chủng loại thì mới có thể đứng vững và đẩy mạnh hoạt
động tiêu thụ của mình. Một số sản phẩm chủ yếu của công

19


ty nh: săm lốp xe đạp, xe máy, săm lốp ô tô, đồ cao su, ủng
bảo hộ lao động các sản phẩm của công ty phần lớn là t
liệu tiêu dùng thiết yếu nhất là ở Việt Nam hiện nay, nên có
thuận lợi trong tiêu thụ do nhu cầu thờng xuyên.
1.6. Đặc điểm về sản phẩm - thị trờng - khách
hàng
Về sản phẩm: cao su và những sản phẩm chế biến từ
cao su có vai trò rất quan trọng trong ngành công nghiệp,
nông nghiệp nói chung đặc biệt là ngành giao thông vận
tải. Cao su với tính năng đặc trng quý báu nhất là có "đàn
tính" cao và có tính năng cơ lý tốt nh sức bền lớn, ít bị mài
mòn, không thấm nớc nên đợc coi là nguyên liệu lý tởng mà
cha có một nguyên liệu nào thay thế đợc sản xuất săm lốp.
Về thị trờng: đối với thị trờng trong nớc thì với khả năng
của một doanh nghiệp lớn có quá trình kinh doanh lâu dài
nên công ty đã có mạng lới tiêu thụ rộng khắp trong cả nớc với
6 chi nhánh (Thái Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Quy Nhơn,
Quảng Bình, Nghệ An, Quảng Ninh) và hơn 200 đại lý, hiện
chiếm khoảng 60% thị phần toàn quốc về ngành hàng cao
su, một khả năng tài chính vững mạnh cùng uy tín về chất lợng sản phẩm mang nhãn hiệu "Sao vàng" nên tạo thuận lợi
cho việc cạnh tranh mở rộng thị trờng. Với một mạng lới rộng

khắp đã giúp cho các sản phẩm của công ty đã đợc phân
phối và tiêu thụ thuận lợi trên toàn quốc.
Một đặc điểm nổi bật là thị trờng sản phẩm của công
ty mang tính thời vụ, mùa nóng thờng lợng tiêu thụ săm lốp
nhiều hơn mùa ma, ngoài ra thị trờng sản phẩm của công ty
phụ thuộc vò sự phân chia địa lý, ở thị trờng đồng bằng

20


ven biển nông thôn - sản phẩm chủ yếu là săm lốp xe đạp và
phải có độ bền, dày, ở thành phố có điều kiện giao thông
thuận lợi nên lốp ô tô, xe máy tiêu thụ nhiều hơn.
Từ trớc đến nay, thị trờng trọng điểm của công ty vẫn
là thị trờng miền Bắc, trong đó lớn nhất là Hà Nội. Thị trờng
miền Trung và miền Nam đầy tiềm năng, mặc dù đã đợc mở
rộng, nhng vẫn cha đợc khai thác tơng xứng.
Thị trờng nớc ngoài: trớc năm 1998 sản phẩm của công ty
có xuất khẩu sang một số nớc nh: Mông Cổ, Anbani, Cu Ba và
một số nớc thuộc Liên xô và Đông Âu cũ, nhng từ khi chuyển
sang cơ chế thị trờng, tình hiình Liên Xô, Đông Âu biến
đổi mạnh các hiệp định ký kết bị phá vỡ nên định hớng
xuất khẩu trên không còn tiếp tục nữa những năm gần đây,
sản phẩm của công ty đã đợc xuất khẩu sang một số nớc
châu á và châu Âu. Thị trờng thế giới rất rộng lớn mà với việc
xuất khẩu nh hiện nay là một hạn chế lớn với hoạt động tiêu
thụ của công ty. Đây là một nguyên nhân cơ bản là sản
phẩm cha đáp ứng đợc chất lợng và thẩm mỹ theo yêu cầu
xuất khẩu. Trong những năm tới, công ty tiếp tục đầu t chiều
sâu để tăng cờng khả năng cạnh tranh đem lại vị thế cho

sản phẩm của công ty trên thị trờng khu vực và thế giới trong
một tơng lai gần.
Về khách hàng: khách hàng của công ty thuộc mọi đối tợng tập thể, cơ quan, cá nhân, đại lý có khối lợng hiện tại và
tơng lai rất lớn. Ngoài ra công ty mở rộng đợc thị trờng xuất
khẩu thì con số này tơng lai vô cùng lớn.
1.7. Đặc điểm về lợi thế cạnh tranh

21


Lợi thế cạnh tranh của công ty là uy tín của sản phẩm
mang nhãn hiệu "Sao vàng".Trải qua 40 năm hoạt động, các
sản phẩm của công ty đã từng phục vụ cho kháng chiến
chống Mỹ và cho đến tận ngày nay, nhãn hàng "Sao vàng"
đã ăn sâu vào tâm t ngời tiêu dùng mà khi nghĩ đến nó ngời
ta đã biết đấy là các sản phẩm có chất lợng coa. Trong cơ
chế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay có đợc một lợi
thế cạnh tranh là có một vũ khí rất đáng giá ngời tiêu dùng sẽ
dễ dàng chấp nhận hơn với những sản phẩm đã có uy tín lợi
thế này ảnh hởng tích cực đến hoạt động tiêu thụ của công
ty, đa sản phẩm của công ty ngày càng đến tận tay ngời
tiêu dùng.
2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
2.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua
các chỉ tiêu tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp là
những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh một cách tổng
quát của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của xí
nghiệp. Bằng việc sử dụng các chỉ tiêu này ta có thể đánh
giá trực tiếp hoặc gián tiếp trình độ sử dụng các yếu tố

tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Các chỉ tiêu đợc phản ánh qua bảng 4.
Bảng 4: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua
3 năm (2003, 2004, 2005).
Năm
Vốn

2003
78.487.460

2004
79.486.420

Cố định

11.500.000

11.800.000

Vốn lu động

66.987.460

67.686.420

Lợi nhuận

39.714,65

39.209,11

22

2005


Doanh thu

82.463.974,2

Chi phí

5
82.424.259,6

2.1.1. Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên tổng chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh có bao nhiêu đồng lợi nhuận mà
công ty thu đợc từ một đồng chi phí mà công ty bỏ ra. Đây
là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả của quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trình độ tăng
năng suất lao động, nâng cao chất lợng hàng hoá và nâng
cao trình độ sử dụng vốn và tổ chức kinh doanh của công
ty. Mức doanh lợi càng cao tức là hiệu quả càng cao, khả năng
tích luỹ càng lớn, lợi ích dành cho ngời lao động càng nhiều.
ở Công ty Cao su Sao vàng, năm 2003 cứ một đồng chi
phí bỏ ra sản xuất kinh doanh thì lãi đợc 0,0506 đồng, năm
2004 một đồng chi phí bỏ ra lãi đợc 0,01536 đồng, giảm
hơn năm 2003 là 0,00304 đồng đạt 80,2%.
2.1.2. Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh công ty thu đợc bao nhiêu đồng
lợi nhuận trên một đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng

cao thì hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp càng cao, biểu
hiện qua các năm nh sau:
Năm 2003 cứ một đồng doanh thu thì công ty thu đợc
0,04816 đồng lợi nhuận. Năm 2004 cứ một đồng doanh thu
đem lại 0,01513 đồng giảm hơn 1998 là 0,03303 đồng.
Năm 2005 lãi 0,01217 đồng giảm hơn 0,00296 đồng so với
năm 2005 đạt 80,4%.
2.1.3. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí
23


Đây là chỉ tiêu đánh giá đo lờng trực tiếp hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, phản ánh công ty thu
đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần trên một đồng chi phí
đầu vào bỏ ra trong một năm. Chỉ tiêu này càng lớn nghĩa là
trình độ sử dụng các nguồn lực tham gia vào quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh càng tốt và ngợc lại chỉ tiêu này
càng nhỏ thì trình độ sử dụng các yếu tố chi phí càng kém
hiệu quả.
Năm 2003 cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu về đợc
1,05061 đồng doanh thu. Năm 2004 thu đợc 1,01536 đồng
giảm hơn năm 2003 là 0,03525 đồng. Năm 2005 thu đợc
1,01232 đồng giảm hơn năm 2004 là 0,003034 đồng, đạt
99,7%.
Tóm lại: qua 3 chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
tổng hợp trên của Công ty Cao su Sao vàng cho chúng ta thấy
hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2004 và 2005
giảm hơn năm 2003 nguyên nhân là do công ty phải đối
đầu với sự cạnh tranh gay gắt từ các đơn vị cùng ngành cùng
với ảnh hởng do những khó khăn chung của nền kinh tế nớc

nhà.
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình
sử dụng các loại vốn. Đó chính là tối thiểu hoá số vốn cần sử
dụng và tối đa hoá kết quả hay khối lợng sản xuất kinh doanh
trong một giới hạn về nguồn nhân tài, vật lực. Các chỉ tiêu
này đợc thể hiện qua các số liệu ở bảng 5 (hiệu quả sử dụng
vốn của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội).

24


2.2.1. Chỉ tiêu tổng mức doanh thu trên toàn bộ đồng
vốn
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bỏ ra trong một
năm thì công ty đạt đợc bao nhiêu đồng doanh thu.
Năm 2003 cứ một đồng vốn bỏ ra trong một năm thì
công ty đạt đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2004 thu đợc 3,74154 đồng doanh thu từ một đồng vốn, tăng 102,4% so
với năm 2005 công ty thu đợc 4,00192 đồng doanh thu tăng
0,26038 đồng so với năm 2004.
2.2.2. Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh với một đồng vốn cố định bỏ ra
trong một năm thì công ty đạt đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Năm 2003 cứ một đồng tài sản cố định thì tạo ra
0,20618 đồng lợi nhuận, năm 2004 một đồng tài sản cố
định tạo ra 0,06648 đồng lợi nhuận, giảm 0,1397 đồng so với
năm 2003. Năm 2005 tạo ra 0,05665 đồng, giảm 0,00983
đồng so với năm 2004.
2.2.3. Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn lu động

Chỉ tiêu này phản ánh với một đồng vốn cố định bỏ ra
trong một năm thì công ty đạt đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Năm 2003 cứ một đồng tài sản lu động thì tạo ra
1,20104 đồng lợi nhuận. Năm 2004 một đồng tài sản lu động
tạo ra 0,38135 đồng lợi nhuận, giảm 0,81969 đồng so với năm
1998. Năm 2000 tạo ra 0,34710 đồng, giảm 0,03425 đồng so
với năm 2004.
2.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn cố định

25


×