Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án GDCD 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.38 KB, 13 trang )

Giáo án Giáo dục công dân 7
Tiết 1 sống giản dị

Ngày soạn : ....../ ...../2008
Ngày dạy : ...../...../2008
I Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Giúp học sinh hiểu:
-Thế nào là sống giản dị và không giản dị?
-Tại sao phải sống giản dị?
2 .Thái độ
-Hình thành ở học sinh thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa,
hình thức.
3 .Kỹ năng
-Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối
sống giản dị ở mọi khía cạnh:Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặcvà thái độ giao tiếp
với mọi ngời, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tậpnhững tám gơng sống giản
dị của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị.
II Chuẩn bị
GV : SGK, SGV GĐCD7, Tranh ảnh thể hiện lối sống giản dị
Thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị
HS :Sách giáo khoa vở ghi
III Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :Sách vở của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 Giới thiệu bài
Gv: Nêu tình huốngTH cho HS trao đổi
1) Gia đình An có mức sống bình th-
ờng(bố mẹ An đều là công nhân). Nhng


An ăn mặc rất diện, còn học tập thì lời
biếng.
2) Gia đình Nam có cuộc sống sung túc.
Nhng Nam ăn mặc rất giản dị, chăm
học, chăm làm.
Em hãy nêu suy nghĩ của em về phong
cách sống của bạn An và Nam?
HS:Trao đổi .
GV: Chốt vấn đề và giới thiệu bài học
Trờng THCS Nam Lợi
Giáo án Giáo dục công dân 7
Hoạt động 2 tìm hiểu truyện đọc
Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện: Bác Hồ
trong ngày tuyên ngôn độc lập.
HS: Đọc diễn cảm truyện.
GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận theo
câu hỏi SGK
HS: Thảo luận.
GV: Ghi ý kiến thảo luận lên bảng.
HS: Nhận xét bổ sung.
GV: Chốt ý đúng.
1)Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác
phong và lời nói của Bác?
2) Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác
phong và lời nói của Bác Hồ trong
truyện đọc?
3) Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự
giản dị của Bác.
4) Hãy nêu tấm gơng sống giản dị ở lớp
trờng và ngoài xã hội mà em biết.

GV:Tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện
của lối sống giản dị và trái với giản dị.
HS: Thảo luận và cử đại diện ghi kết
quả.
GV: Gọi đại diện một số nhóm trả lời
HS: Các nhóm khác bổ sung
GV: Chốt vấn đề.
GV nhấn mạnh bài học
I Truyện đọc
Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập
1.Cách ăn mặc,tác phong và lời nói của
Bác:
-Bác mặc bộ quần áo ka ki, đội mũ vải đã
ngả màu và đi một đôi dép cao su.
Bác cời đôn hạu vẫy tay chào mọi ngời.
- Thái độ của Bác:Thân mật nh ngời cha
đối với các con.
- Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe
rõ không?
2. Nhận xét
- Bác ăn mặc đơn sơ không cầu kì, phù hợp
với hoàn cảnh đất nớc.
-Thái độ chân tình cởi mở, không hình
thức lễ nghi.Lời nói của bác dễ hiểu, gần
gũi thân thơng với mọi ngời.
-Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa
vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong
*Biểu hiện của lối sống giản dị:
- Không xa hoa lãng phí.

- Không cầu kì kiểu cách.
- Không chạy theo những nhu cầu vật chất.
- Thẳng thắn chân thật gần gũi với mọi ng-
ời
*Trái với giản dị
- Sống xa hoa lãng phí, phô trơng, học
đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ giao
Trờng THCS Nam Lợi
2
Giáo án Giáo dục công dân 7
tiếp.
-Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại
khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp
nghĩ, nói năng cụt ngủn,tróng không tâm
hồn nghèo nàn, trống rỗng.
Hoạt động 3
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học
HS:Đoc nội dung bài học (SGK/14)
GV: Đặt câu hỏi:
1) Em hiểu thế nào là sống gián dị?
Biểu hiện của sống giản dị là gì?
2) ý nghĩa của phẩm chất này trong
cuộc sống?
HS:Trao đổi.
GV: Chốt lại vấn đề bằng nội dung bài
học SGK
II.Nội dung bài học
1) Sống giản dị là sống phù hợp với điều
kiện và hoàn cảnh của bản thân, của gia
đình và xã hội. Sống giản dị biểu hiện ở

chỗ: Không xa hoa lãng phí và không cầu
kỳ, kiểu cách không chạy theo những nhu
cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
2) Giản dị là bản chất đạo đức cần có ở
mỗi ngời. Ngời sống giản dị sẽ đợc mọi ng-
ời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp
đỡ.
Hoạt động 4
Hớng dẫn học sinh luyện tập
GV: Nêu yiêu cầu của bài tập
HS: Làm việc cá nhân.
GV: Gọi HS nhận xét tranh.
HS: Nhận xét .
GV: Chốt ý đúng
III. Bài tập
1) Bức tranh nào thể hiện tính giản gị của
HS khi đến trờng
- Bức tranh 3: Thể hiện đức tính giản dị:
Các bạn HS ăn mặc phù hợp với lứa tuổi.
Tác phong nhanh nhẹn, vui tơi , thân mật
2) Đáp án
- Lời nói ngắn gọn dễ hiểu
- Đối sử với moi ngời luôn chân thành cởi
mở .
3) Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau
- Sinh nhật của Hoa đợc tổ chức rất linh
đình
4) Đáp án : - Việc làm của hoa là xa hoa
lãng phí, không phù hợp với điều kiện của
bản thân.

Hoạt động 5
Luyện tập và giải quyết tình huống
Trờng THCS Nam Lợi
3
Giáo án Giáo dục công dân 7
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm
vai
HS; Phân vai để thực hiện.
GV; Cho HS nhập vai giải quyết tình
huống
TH1) Anh trai của Nam thi Đỗ vào trờng
chuyên THPT của tỉnh, có giấy nhập
học, anh đòi bố mẹ mua xe máy . Bố mẹ
Nam rất đau lòng vì nhà nghèo chỉ đủ
tiền ăn học cho các con, lấy đâu ra tiền
mà mua xe máy
TH2) Lan hay đi học muộn, kết quả học
tập cha cao nhng Lan không cố gắng rèn
luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua quần
áo, giầy dép mà cả thậm chí cả đồ mỹ
phẩm trang điểm
GV: Nhận xét các vai thể hiện và kết
luận.
- Thông cảm vởi hoàn cảnh gia đình Nam
- Thái độ của Nam vá chúng ta với anh
trai Nam.
- Lan chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài
- Không phù hợp với tuổi học trò.
- Xa hoa , lãng phí, không giản dị .
- Là HS chúng ta phải cố gắng học tập ,

rèn luyện để có lối sống giản dị. Sống giản
dị với điều kiện của gia đình cũng là thể
hiện tình yêu thơng , vâng lời bố mẹ , có ý
thức rèn luyện tốt
Ngày soạn : ...../....../2008
Ngày dạy : ..../....../2008
Tiết 2 trung thực
I . Mục tiêu bài học
1 .Kiến thức
Giúp học sinh hiểu :
- Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực?
- ý nghĩa của trung thực
2. Thái độ : Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung
thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.
3 . Kĩ năng : Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung
thực trong cuộc sống hàng ngày. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn
luyện tính trung thực. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính
trung thực.
II. Chuẩn bị
GV : Chuyện kể, ca dao, tục ngữ nói về trung thực. Bài tập tình huống
Trờng THCS Nam Lợi
4
Giáo án Giáo dục công dân 7
HS : Học bài trả lừi câu hỏi của tiết1. Su tầm ca dao tục ngữ nói về trung thực.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài
CH : 1) Thế nào là sống giản dị ? Biểu hiện của sống giản dị là gì ?
2) ý nghĩa của phẩm chất sống giản dị trong cuộc sống là gì ?
3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : GV giới thiệu bài
GV : Cho HS làm bài tập sau
a)Trong những hành vi sau đây hành vi nào sai?
- Trực nhật lớp mình sạch đẩy rác sang lớp bạn.
- Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau bụng để xuống
phòng y tế.
- Xin tiền học để chơi điện tử.
- Ngủ dậy muộn, đi học không đúng quy định
báo cáo lí do ốm.
b) Những hành vi đó biểu hiện điều gì ?
HS : Trả lời.
GV : Dẫn dắt từ bài tập trên để vào bài mới.
Hoạt động 2 : Phân tích truyện đoc một tâm
hồn cao th ợng
GV : Cho HS đọc truyện.
Sau đó hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau:
a)Bra-man-tơ đã đối sử với Mi-ken-lăng-giơ
nh thế nào ?
b) Vì sao Bra-man-tơ có thái độ nh vậy ?

c) Mi-ken-lăng-giơ có thái độ nh thế nào?

d) Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự nh vậy?

e) Theo em ông là ngời nh thế nào ?
GV :Nhận xét và ghi các ý kiến của học sinh lên
bảng.
GV : Rút ra bài học qua câu truyện trên.
Hoạt động 3 : Rút ra nội dung bài học

GV : Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi :
Câu 1 : Tìm hững bỉe hiện tính trung thực trong
học tập ?
Câu 2 : Tìm những biểu hiện tính trung thực
trong quan hệ với mọi ngời.

I. Truyện đọc
- Không a thích kình địch chơi xấu
làm giảm danh tiếng sự nghiệp
- Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-
giơ nổi tiếng lấn át mình.
- Oán hận tức giận .Công khai
đánh giá cao Bra-man-tơ là ngời vĩ
đại.
- Ông thẳng thắn tôn trọng và nói
sự thật,đánh giá đúng sự việc.
- Ông là ngời trung thực, tôn trọng
chân lí, công minh chính trực.
II. Nội dung bài học
+ Học tập: Ngay thẳng, không gian
dối với thầy cô giáo, không quay
cóp,nhìn bài của bạn, không lấy đồ
dùng học tập của bạn.
+ Trong quan hệ với mọi ng-
Trờng THCS Nam Lợi
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×