Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài tập tính toán kinh tế quản lý (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.76 KB, 4 trang )

GaMBAM09.09

Kinh tế quản lý

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn học
Lớp
Họ và tên

: KINH TẾ QUẢN LÝ
: GaMBA.M09.09
: NGUYỄN TUẤN SƠN

Bài 1: Công ty sao mai có hàm cầu và hàm tổng chi phí:
P= 100 –Q & TC = 200 -20Q +Q2
Trong đó: P đo = triệu đồng – Q đo = chiếc
a. Hàm tổng doanh thu: TR = P.Q = (100 – Q).Q = 100Q – Q2
Hàm lợi nhuận:

∏ = TR – TC
= (100Q – Q2) – (200 – 20Q + Q2)
= – 2Q2 + 120Q – 200
Ta có: (∏ )’Q = – 4Q + 120 = 0 (MR = MC)
<=> Q = 30 (chiếc)

mặt khác (∏ )’’QQ = – 4 < 0 => Q = 30 lợi nhuận của công ty đạt cực đại
Khi đó P = 100 – Q = 100 – 30 = 70 (triệu đồng)
và lợi nhuận của công ty là: ∏ = – 2Q2 + 120Q – 200
= – 2. 302 + 120.30 – 200
= 1600 (triệu đồng)
Vậy, Mức giá P = 70 triệu đồng và sản lượng Q = 30 chiếc công ty tối đa


hóa lợi nhuận. Lợi nhuận = 1600 triệu đồng.
b. Hàm tổng doanh thu của công ty:
TR = P.Q = (100 – Q).Q = 100Q – Q2
Ta có: MR = (TR)’Q = 100 – 2Q
MR = 0 <=> 100 – 2Q = 0
<=> Q = 50 (chiếc)
Mặt khác (TR)’’QQ = – 2 < 0 => Q = 50 tổng doanh thu của công ty đạt cực đại
Khi đó P = 100 – Q = 100 – 50 = 50 (triệu đồng)
Và lợi nhuận của công ty là ∏ = – 2Q2 + 120Q – 200
= – 2. 502 + 120.50 – 200
= 800 (triệu đồng)
Vậy, mức giá P = 50 triệu đồng và sản lượng Q = 50 chiếc, công ty tối đa hóa
tổng doanh thu, Lợi nhuận = 800 triệu đồng.
c.

Ta có lợi nhuận của công ty là:
1


GaMBAM09.09

Kinh tế quản lý

∏ = – 2Q2 + 120Q – 200
Để lợi nhuận của công ty đạt được 1400 triệu đồng
<=> ∏ = – 2Q2 + 120Q – 200 = 1400
<=> 2Q2 – 120Q + 1600 = 0
<=> Q = 20 hoặc Q = 40
Tại Q = 20 chiếc, P = 100 – Q = 100 – 20 = 80 triệu đồng
và doanh thu là TR = 100Q – Q2 = 100.20 – 202 = 1600 triệu đồng

Tại Q = 40 chiếc, P = 100 – Q = 100 – 40 = 60 triệu đồng và doanh thu
là TR = 100Q – Q2 = 100.40 – 402 = 2400 triệu đồng
d. Đồ thị minh họa các trường hợp trên
- Trường hợp câu a
P

MC
P*

(D)
MR
0

Q*

Q

- Trường hợp câu b
P

TR

P*
(D)
MR
0

Q*

Q

2


GaMBAM09.09

Kinh tế quản lý

- Trường hợp câu c

P
∏*


TR

P*
(D)

0

Q*

Q

3


GaMBAM09.09

Kinh tế quản lý


Bài 2: EverKleen Pool services:
a.
VC = 125Q – 0.21Q2 + 0.0007Q3
AVC = 125 – 0.21Q + 0.0007Q2
b.

AVC = 125 – 0.21Q + 0.0007Q2
AVC’ =– 0.21 + 0.0014Q = 0
 Q = 150
AVCmin

c.

= 125 – 0.21(150) + 0.0007(150)2 = $109.25

Khi P = $115 > $109.25 = AVCmin, EverKleen nên tiếp tục hoạt

động.
d.

P = MC, 115 = 125 – 0.42Q + 0.0021Q2
Þ
0.0021Q2 –0.42Q + 10 = 0
Q1, Q2
= (0.42 ±0.0924)/(2 *0.0021)
Q1 = 27.62 = ~28
Q2 = 172.38 = ~172
AVC172
= 125 –0.21(172) + .0007(172)2 = $109.59; P > AVC,

với số bể bơi Q = 172 thì nên cung cấp dịch vụ.
AVC28
= 125–0.21(28) + 0.0007(28)2 = $119.67; P < AVC, với
số bể bơi Q = 28 thì không nên cung cấp dịch vụ.
e.

TR
TVC
TC
P

= PQ = (115)(172) = $19,780
= 172 *AVC172 = 172 *109.59 = $18,849.48
= TVC + TFC = $18,849 + 3,500 = $22,349
= TR – TC = –$2,569

f.

Chi phí cố định không ảnh hưởng đến mức sản lượng tối ưu.
Khi FC = $ 4000,
công ty mất đi $ 3,069 ($ 500 nhiều hơn khi TFC = $ 3,500).
Khi P và AVC không thay đổi, P > AVC
công ty phải cung cấp dịch vụ bảo dưỡng 172 bể bơi, P =MC.

Tài liệu tham khảo: Giáo trình kinh tế quản lý - griggs

4




×