Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài tập cá nhân kế toán quản trị (51)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.31 KB, 6 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

BÀI TẬP CÁ NHÂN – M10.09
MÔN HỌC: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

HỌC VIÊN: KHỔNG DOÃN CƯỜNG
SỐ SINH VIÊN:113647

1/ 6


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

CÔNG TY THẮNG LỢI
Công ty Thắng Lợi là một công ty thương mại mua bán nhiều loại hàng hoá
khác nhau. Công ty muốn lập kế hoạch ngân quỹ cho quý 4. Theo kinh nghiệm bán
hàng của công ty, 55 % doanh thu bán hàng sẽ thu được trong tháng bán hàng,
35% thu được sau khi bán 1 tháng, 5% sau khi bán 2 tháng và 5 % sẽ không thu
được. Công ty bán rất nhiều mặt hàng với giá trung bình 11.000 đ/đơn vị hàng hoá.
Số liệu về số hàng hoá tiêu thụ được phản ánh như sau:
Số lượng hàng bán
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Tháng 1 năm sau

70.000


40.000
60.000
80.000
50.000
60.000

Hàng hoá mua vào phải thanh toán tiền cho người bán trong vòng 15 ngày,
do đó khoảng 50% hàng mua vào được thanh toán trong tháng mua hàng và 50 %
còn lại được thanh toán vào tháng tiếp theo sau khi mua. Trung bình chi phí cho
một đơn vị hàng hoá mua vào là 7.000 đ. Dự trữ hàng hoá cuối mỗi tháng được
duy trì ở mức 2.000 đơn vị hàng hoá cộng với 10% lượng hàng được bán trong
tháng sau.
Dự kiến chi phí quản lý mỗi tháng bằng 14% doanh thu. Khoản chi phí này
được chi trả trong tháng phát sinh chi phí.
Ngày 28 tháng 11 công ty sẽ phải trả một khoản vay 92.700.000 đ.
Yêu cầu:
1. Lập ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền
của công ty cho từng tháng trong quý 4
2. Giả thiết tiền bán hàng sẽ thu được 80% trong tháng bán hàng và 20% thu
được sau khi bán một tháng, tiền mua hàng được công ty thanh toán trong
tháng tiếp theo tháng mua hàng. Giả thiết này sẽ ảnh hưởng đến các ngân
quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công
ty như thế nào? Hãy lập ngân quỹ bán hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá
và kế hoạch chi tiền của công ty cho từng tháng trong quý 4 theo giả thiết
này
3. Hãy phân tích các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện ngân quỹ bán
hàng, ngân quỹ cung ứng hàng hoá và kế hoạch chi tiền của công ty

2/ 6



CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

BÀI LÀM
1) Ngân quỹ bán hàng cho quý 4:
Chỉ tiêu
1. Sản lượng
2. Giá bán
3. Doanh thu sẽ thực hiện
4. Dự kiến thu tiền
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12

Tháng 10
60000
11000
660000000
555500000
38500000
154000000
363000000

Tháng 11
80000
11000
880000000

737000000
22000000
231000000
484000000

Tháng 12
50000
11000
550000000
643000000

Quý 4
190000
11000
1900000000
1936000000

33000000
308000000
302500000

Lưu ý:
38500000 thu được trong tháng 10 là 5% doanh thu từ hàng
bán ra từ tháng 8 (5% x 70000 sản phẩm x 11000 đ/sản phẩm)
154000000 thu được trong tháng 10 là 35% doanh thu từ hàng
bán ra từ tháng 9 (35% x 40000 sản phẩm x 11000 đ/sản phẩm)
363000000 thu được trong tháng 10 là 55% doanh thu từ hàng
bán ra từ tháng 10 (55% x 60000 sản phẩm x 11000 đ/sản phẩm)
Ngân quỹ cung ứng hàng hóa cho quý 4:
Chỉ tiêu

1. Lượng sản phẩm cần bán
2. Lượng sản phẩm cần dự trữ cuối kỳ
3. Lượng sản phẩm tồn đầu kỳ
4. Lượng sản phẩm cần cung ứng (1+2-3)

Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4
60000
80000
50000 190000
10000
7000
8000
25000
8000
10000
7000
25000
62000
77000
51000 190000

Kế hoạch chi tiền cho quý 4:
Chỉ tiêu
1. Lượng sản phảm cần mua
2. Đơn giá
3. Dự toán chi cho sản phẩm
4. Dự toán thanh toán mua
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11

Tháng 12
5. Chi phí BH và QLDN
6. Trả lãi vay
Tổng

Tháng 10
62000
7000
434000000
364000000
147000000
217000000
92400000
456400000

Tháng 11
77000
7000
539000000
486500000
217000000
269500000
123200000
92700000
702400000

Tháng 12
51000
7000
357000000

448000000

Quý 4
190000
7000
1330000000
1298500000

269500000
178500000
77000000
525000000

1683800000

Lưu ý:
14700000 chi trong tháng 10 là 50% số tiền phải chi cho
lượng hàng mua trong tháng 9 (50% x 40000 sản phẩm x 7000 đ/sản phẩm)

3/ 6


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

2) Khi có thay đổi về kế hoạch thu tiền và trả tiền hang, các bảng ngân quỹ
như ở phần 1 sẽ thay đổi như sau:
Ngân quỹ bán hàng cho quý 4:
Chỉ tiêu
1. Sản lượng

2. Giá bán
3. Doanh thu sẽ thực hiện
4. Dự kiến thu tiền
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12

Tháng 10
60000
11000
660000000
616000000
88000000
528000000

Tháng 11
80000
11000
880000000
836000000
132000000
704000000

Tháng 12
50000
11000
550000000
616000000


Quý 4
190000
11000
1900000000
2068000000

176000000
440000000

Ngân quỹ cung ứng hàng hóa cho quý 4 không thay đổi:
Chỉ tiêu
1. Lượng sản phẩm cần bán
2. Lượng sản phẩm cần dự trữ cuối kỳ
3. Lượng sản phẩm tồn đầu kỳ
4. Lượng sản phẩm cần cung ứng (1+2-3)

Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4
60000
80000
50000 190000
10000
7000
8000
25000
8000
10000
7000
25000
52000
77000

51000 180000

Kế hoạch chi tiền cho quý 4:
Chỉ tiêu
1. Lượng sản phảm cần mua
2. Đơn giá
3. Dự toán chi cho sản phẩm
4. Dự toán thanh toán mua
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
5. Chi phí BH và QLDN
6. Trả lãi vay
Tổng

Tháng 10
62000
7000
434000000
294000000
294000000

Tháng 11
77000
7000
539000000
434000000

Tháng 12
51000

7000
357000000
539000000

Quý 4
190000
7000
1330000000
1267000000

434000000
92400000
386400000

123200000
92700000
649900000

539000000
77000000
616000000

1652300000

4/ 6


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:


3) Tổng số tiền thu được trong quý 4 tăng trong khi số tiền phải trả cho
khách hàng giảm khi kế hoạch thu tiền và chi tiền thay đổi. Như vậy kết
quả 2 bài tập này cho thấy nếu thời gian thu tiền của khách hàng càng
ngắn trong khi thời gian trả tiền càng kéo dài thì sẽ tối đa hóa lợi nhuận
của doanh nghiệp. Nói cách khác thời gian “chiếm dụng vốn” càng lâu
thì sẽ càng hiệu quả. Các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phân tích cụ
thể như sau:
Đối với ngân quỹ bán hàng:
- Sản lượng
- Giá bán
- Kế hoạch thu tiền
Đối với ngân quỹ cung ứng hàng:
- Sản lượng
- Yêu cầu tồn đầu kỳ và cuối kỳ
Đối với ngân quỹ chi tiền:
- Sản lượng
- Đơn giá
- Kế hoạch trả tiền

5/ 6


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Website: www.griggs.edu.vn Email:

Tài liệu tham khảo:
Giáo trình môn Kế toán quản trị Trường Đại học Griggs

6/ 6




×