Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án lớp 5 soạn theo VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 45 trang )

LỚP 5
TUẦN: 19/Tiết: 19

Thứ năm ngày 01 tháng 01 năm 2015
áHỌC HÁT: BAI Hát mừng
Dân ca H’rê Tây Nguyên – Đặt lời: Lê Toàn Hùng

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết đây là bài d/ca H’rê Tây Nguyên, NS Lê Toàn Hùng
đặt lời
2. Kĩ năng: -Thể hiện đúng chỗ chuyển quảng 8 trong bài hát
-Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
3. Giáo dục: -HS yêu thích những làn điệu dân ca
-Yêu các dân tộc anh em
4. Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS biết yêu cuộc sống ấm no, hạnh
phúc, gắng học giỏi chăm làm để sau này góp công giữ gìn và xây dựng
Tổ quốc tự do, độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh đã hi sinh
đem lại cho các em.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bạn ơi lắng nghe đã học ở lớp 4
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Hát mừng vào bài- nêu mục tiêu,
tên
HÁT MỪNG


Dân ca H’rê Tây Nguyên – Đặt lời: Lê Toàn Hùng


-.Quan sát, trả lời câu hỏi: Bài dân ca của dân tộc? Nội dung bài hát nói về
điều gì?

- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu. (Có thể kết hợp vỗ
tay)

- Tập hát từng câu
- Tập hát cả bài
- Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

+Theotiết tấu
+Theo nhịp

-Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm.
Cùng mía hát nào. Cùng cất tiếng ca,.....
x
x x x
x
x x
x…
Cùng mía hát nào. Cùng cất tiếng ca,.....
x
x
x

x…
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ

\
- Nhóm trình bày bài hát trước lớp. (Thi nhóm, đánh giá, thưởng )
- Trả lời câu hỏi:


+ Từ nào dưới đây xuất hiện nhiều nhất trong lời bài hát
“Hát mừng”
A.Múa
B.Mừng
C.Mình
D. Ca
Tích hợp TT HCM: ND bài hát cho các em thấy yêu cuộc
sống ấm no, hạnh phúc, gắng học giỏi chăm làm để sau này góp công giữ
gìn và xây dựng Tổ quốc tự do, độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ cha
anh đã hi sinh đem lại cho các em.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 3 ô)
Chưa hát được
Hát được nhưng còn vài chỗ chưa đúng
Hát tương đới tốt và đúng
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Em hãy hát bài cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy cùng người thân tìm động tác vận động phụ họa
cho bài hát.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết

học và tham gia hát ở cộng đồng.
LỚP 5
Thứ năm ngày 08 tháng 01 năm 2015
áÔN
TẬP BÀI
TUẦN:
20/Tiết:
20 HÁT: Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh
áTẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 2
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 1
2. Kĩ năng: - Trình bày bài hát theo hình thức hát đối đáp, đồng ca
- Hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
3. Thái độ: -Yêu hòa bình.
-Yêu âm nhạc.
4. Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS biết yêu cuộc sống ấm no, hạnh
phúc, gắng học giỏi chăm làm để sau này góp công giữ gìn và xây dựng


Tổ quốc tự do, độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh đã hi sinh
đem lại cho các em.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đọc nhạc và đàn tốt TĐN số 5 Năm cánh sao vui
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy: Luyện tập – Ôn tập – Thực hành
III.Tiến trình dạy - học:
• ÔN TẬP BÀI HÁT: Hát mừng

-HS ôn tập bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm (đoạn 1) theo nhịp , (đoạn 2)
theo phách, thể hiện tình cảm hồn nhiên trong sáng của bài hát
-HS hát bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
Sửa những chỗ sai, thể hiện tính chất rộn rang vui tươi của bài hát.
-Nhóm 1 hát: Cùng múa hát……tiếng ca. -1Nhóm 2 hát:Mừng đất
nước….hoà bình
-Nhóm 1 hát: Mừng Tây Nguyên…..ấm no -1Nhóm 2 hát: Nỗi tiếng…..
chào mừng
+Đồng ca: Cùng múa hát….hoà bình
- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
+ HS xung phong hát kết hợp vận động. Em nào có động tác hay thì lấy
động tác đó tập cho cả lớp
+ Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
• TẬP ĐỌC NHẠC
TĐN số 5 : Năm cánh sao vui
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Năm cánh
hoa
Nở

từ
Hồ

sao

tên

ấy


gọi

kết

cháu

thành bông

ngoan

Bác

-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 1, thảo luận nhóm rồi
đua ra


nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc,
hình nốt nhạc có trong bài)

-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ – MI – SON – LA
đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho
b HS gõ theo một vài lần.
b b b b
2
4

Đơn đon đơn đon đen đơn đen đen trắng
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

--Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son la son la dố - đố son la la
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Mì mì son la - rề la son son lá dồ
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.

Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ đệm theo
nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Ghép lới ca bài TĐN:
Năm cánh sao ấy - kết thành bông hoa
Nở từ tên gọi - cháu ngoan Bác Hồ.

-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca bài TĐN
trước lớp
ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 3 ô theo 3 mức độ)


Mức độ 1: Đọc đúng nốt nhạc và hát được lời ca
Mức độ 2: Đoc được giai điệu theo tên nốt nhạc tuy chưa thuộc
vị trí nốt nhạc trên khuông nhưng hát được lời ca
Mức độ 3: Chỉ hát được lời ca, chưa đọc được nốt nhạc.

LỚP 5

Thứ năm ngày 15 tháng 01 năm 2015

TUẦN: 21/Tiết: 21 áHỌC HÁT: BÀI Tre ngà bên lăng Bác
Nhạc và lới: Hàn Ngọc Bích
Chủ đề: Niềm kính yêu vô hạn với Bác Hồ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết tác giả bài hát là Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích
2. Kĩ năng: -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
(Biết gõ đệm theo phách)
3. Thái độ: -Yêu mến Bác Hồ
4. Tích hợp TT HCM: GD HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ Người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc tự do,
hạnh phúc cho muôn nhà và tình yêu thương vô bờ cho các cháu thiếu
nhi.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn và hát tốt bài hát Tre ngà bên lăng Bác
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Chúc mừng đã học ở
lớp 4
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Tre ngà bên lăng Bác

-.Quan sát, trả lời câu hỏi: Bài dân ca của dân tộc? Nội dung bài hát nói về
điều gì?
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu. (Có thể kết hợp vỗ tay)

- Tập hát từng câu
- Tập hát cả bài
- Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm tha thiết của bài
hát.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm.


+Theo phách

Bên lăng Bác Hồ - có đôi khóm tre ngà,.....
x
x x x x x x x-x
x…
+Theo nhịp 3
Bên lăng Bác Hồ - có đôi khóm tre ngà,.....
x
x
x
x…
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo nhịp 3

- Nhóm trình bày bài hát trước lớp. (Thi nhóm, đánh giá, thưởng )

- Trả lời câu hỏi:
+ Từ nào dưới đây không có trong lời bài hát “Tre ngà bên lăng Bác”
A.Chim
B.Sáo diều
C.Bướm

D.Thơ ngây
Tích hợp TT HCM: Tích hợp TT HCM:
-Khi hát lên bài hát Tre ngà bên lăng Bác chúng ta không khỏi xúc động
bồi hồi nhớ về bác Hồ kính yêu - Người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho
đất nước độc lập, dân tộc tự do, hạnh phúc cho muôn nhà (GV Vừa nói
vừa chỉ ành Bác). Đặc biệt Bác dành tình yêu thương vô bờ cho các cháu
thiếu nhi.(GV hát trích đoạn bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí
Minh”)
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 3 ô)
Chưa hát được
Hát được nhưng còn vài chỗ chưa đúng
Hát tương đới tốt và đúng
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Em hãy hát bài cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy cùng người thân tìm động tác vận động phụ họa
cho bài hát.


-

Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động
mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng.

LỚP 5
TUẦN: 22/Tiết: 22

Thứ năm ngày 22 tháng 01 năm 2015

áÔN TẬP BÀI HÁT: Tre ngà bên lăng Bác
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 6

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Biết đọc TĐN số 6
2. Kĩ năng: - Hát kết hợp vận động phụ họa
-Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
3. Giáo dục: - Yêu mến Bác Hồ
4. Tích hợp TT HCM: GD HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ Người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc tự do,
hạnh phúc cho muôn nhà và tình yêu thương vô bờ cho các cháu thiếu
nhi.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Chuẩn bị một số động tác múa phụ họa cho bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
• ÔN TẬP BÀI HÁT: Tre ngà bên lăng Bác
-HS ôn tập bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm theo nhịp 3, thể hiện tình cảm
tha thiết, trong sáng của bài hát
-Trình bày bài hát bằng hình thức lĩnh xướng song ca:
+Lĩnh xướng: Bên lăng Bác……thêu hoa
+Song ca: Rất trong ……tre ngà


-Trình bày bài hát bằng hình thức song ca đồng ca kết hợp gõ đệm theo theo
phách.
+_Song ca: Bên lăng Bác……thêu hoa
+Đồng ca: Rất trong ……tre ngà

- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ (Xem lại trong GA trước).
Hoặc:
+ HS xung phong hát kết hợp vận động. Em nào có động tác hay thì lấy
động tác đó tập cho cả lớp
+ Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV nhận xét kết quả học hát của lớp.

• TẬP ĐỌC NHẠC
TĐN số 6 : Chú bộ đội
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 1, thảo luận nhóm rồi đua
ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có
trong bài)
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ – MI – SON cho
HS
đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình
b tiết
b tấu cho HS gõ theo một vài lần.
2
4


Đen đen đen đơn đơn đen đen trắng
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
--Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son đồ đồ mi mi rê son son
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.

Son son mi rê mi rê mi rê đồ đồ
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.

Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ đệm theo
nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Ghép lới ca bài TĐN:
Chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm
Súng chắc trong tay chú canh giữ cho hòa bình

-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca bài TĐN
trước lớp
ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 3 ô theo 3 mức độ)
Mức độ 1: Đọc đúng nốt nhạc và hát được lời ca
Mức độ 2: Đoc được giai điệu theo tên nốt nhạc tuy chưa thuộc
vị trí nốt nhạc trên khuông nhưng hát được lời ca
Mức độ 3: Chỉ hát được lời ca, chưa đọc được nốt nhạc.


LỚP 5

Thứ năm ngày 29 tháng 01 năm 2015
TUẦN: 23/Tiết: 23 áÔN TẬP 2 BÀI HÁT:Hát mừng&Tre ngà bên lăng
Bác
áÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 6
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát theo giai điệu và lời ca 2 bài hát

-Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm TĐN số 6
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động theo bài hát
-Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách TĐN số 6
3. Thái dộ: -Yêu làn điệu dân ca
-Yêu mến – Kính trọng Bác Hồ
]HS HT: biểu diễn 2 bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát lời TĐN số 6
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
áÔN TẬP 2 BÀI HÁT:Hát mừng&Tre ngà bên lăng Bác


B HOẠT ĐỘNG THỰC
HÀNH

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 2 bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
- Giáo viên hỏi học sinh, (Bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng
tác?...)
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

- Yêu cầu học sinh hát nối tiếp, hòa giọng bài “Hát mừng”.
- Yêu cầu học sinh hát lĩnh xướng bài “Tre ngà bên lăng Bác”
- Giáo viên nhận xét.

- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.

- Hát kết hợp với vận động tại chổ.

- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Bài hát “Hát mừng” là bài Dân ca của dân tộc ? – Đặt lời mới: ?
+ Từ nào dưới đây xuất hiện nhiều nhất trong lời bài hát “Hát mừng”
A.Múa
B.Mừng
C.Mình
D. Ca
+ Bài hát “Tre ngà bên lăng Bác” do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong lời bài hát “Tre ngà bên lăng Bác”
A.Chim
B.Sáo diều
C.Bướm
D.Thơ ngây


C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn

- Em hãy hát 2 bài hát vừa ôn tập cho người thân ở gia đình nghe.
- Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập một số động tác múa minh
họa cho 2 bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 3 ô)
Chưa hát được
Hát được nhưng còn vài chỗ chưa đúng

Hát tương đới tốt và đúng
• ÔN TẬP :TĐN SỐ 6 (Chú bộ đội)
-GV cho HS xem lại bài TĐN số 6.
-HS nói tên nốt nhạc
-GV gõ tiết tấu. HS nghe và thực hiện lại
-GV đàn giai điệu TĐN số 6
+GV đàn giai điệu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Y/c HS
đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của g/điệu
+ Từng nhóm trình bày bài TĐN SỐ 6 (Chú bộ đội) kết hợp gõ đệm theo
phách
+ Tập đặt lời mới theo nhóm. Mỗi nhóm đặt lời rồi xung phong trình bày
(Nếu đặt đc)


LỚP 5
TUẦN: 24/Tiết: 24
tự chọn)

Thứ năm ngày 05 tháng 02 năm 2015
Đ/CáHỌC HÁT: BÀI Màu xanh quê hương (Bài hát
Theo điệu: Sa-ri-ăng , dân ca: Khơ-me Nam Bộ, đặt

lời: Nam Anh
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát rheo giai diệu và lời ca
-Biết đây là bài dân ca Khơ me Nam Bộ do Nam Anh đặt
lời mới
2. Kĩ năng: -Lấy hơi để thực hiện câu hát nhanh
-Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
3. Giáo dục: -Yêu thìch các làn điệu dân ca

4. Tích hợp TT HCM: GD HS tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê
hương, yêu cuộc sống hòa bình hạnh phúc, cố gắng học giỏi để xứng
đáng là thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước theo lời dạy của Bác Hồ.
II.Chuẩn bị:


1.Giáo viên: -Đệm dàn và hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bạn ơi lắng nghe đã học ở lớp 4
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Hát mừng

MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
Theo điệu Si-ri-ăng Dân ca Khơ-me (Nam Bộ) – Đặt lời mới: Nam Anh

Xanh xanh quê
(Bay xa bay)
dần xanh tốt nơi
miền sông núi quê

hương ai trồng hàng
xa theo ngàn lời

cây đang lớn
ca trên khắp


dây. Lung linh lung linh khi
ta. Bay cao bay cao lá

mặt trời
cờ vàng

lên. cho cánh
đồng ngô lúa tươi thêm. Rung rinh rung
sao trpng nắng
hồng cơn gió lao
xao. Xanh tươi xanh
rinh
tươi

chào cây
làng

tăng đàn em
thương tổ




xóm

bên
quê

đường. Tung tăng tung
mình. Ôi

bao yêu


tới
truòng. (Bay xa bay)
quốc thanh ……..

bình


-.Quan sát, trả lời câu hỏi: Bài dân ca của dân tộc? Nội dung bài hát nói về
điều gì?
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu. (Có thể kết hợp vỗ tay)
- Tập hát từng câu
- Tập hát cả bài
- Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm.
+Theo tiết tấu
Xanh xanh quê hương ai trồng hàng cây…
x
x
x
x
x
x x
x…

+Theo nhịp
Xanh xanh quê hương ai trồng hàng cây…
x
x
x
x…
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ

- Nhóm trình bày bài hát trước lớp. (Thi nhóm, đánh giá, thưởng )

- Trả lời câu hỏi:
+ Từ nào dưới đây xuất hiện nhiều nhất trong lời bài hát “màu xanh quê
hương”
A.Xạm
B.Mừng
C.Mình
D. Ca
Tích hợp TT HCM: Qua bài hát các em thấy quê hương của chúng ta vô
cùng tươi đẹp. tuổi thơ các em cần cố gắng học giỏi để xứng đáng là thế
hệ chủ nhân tương lai của đất nước theo lời dạy của Bác Hồ.


ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 3 ô)
Chưa hát được
Hát được nhưng còn vài chỗ chưa đúng
Hát tương đối tốt và đúng
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Em hãy hát bài “Màu xanh quê hương” cho mọi người
trong gia đình nghe.
- Em hãy cùng người thân tìm động tác vận động phụ họa
cho bài hát.
-.Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi
động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng.

LỚP 5:
TUẦN: 25/Tiết: 25

Thứ năm ngày 12 tháng 02 năm 2015
áÔN TẬP BÀI HÁT: Màu xanh quê hương
áTẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 7

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát theo giai điệu và thuộc lời ca
- Đọc và ghép lời ca TĐN số 7
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Trình bày bài hát với một số hình thức hát
3. Giáo dục: -Yêu quê hương
-Yêu làn điệu dân ca
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đọc nhạc và đàn giai điệu TĐN số 7


-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ.
4. Tích hợp TT HCM: GD HS tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê
hương, yêu cuộc sống hòa bình hạnh phúc, cố gắng học giỏi để xứng

đáng là thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước theo lời dạy của Bác Hồ.
III.Tiến trình dạy - học:
• ÔN TẬP BÀI HÁT: Màu xanh quê hương
-HS ôn tập bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm (lời 1) theo nhịp , (lời 2) theo
phách, thể hiện tình cảm hồn nhiên trong sáng của bài hát
-HS hát bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
Sửa những chỗ sai, thể hiện tính chất rộn rang vui tươi của bài hát.
-Nhóm đô hát: Xanh xanh……nơi đây. -Nhóm rê hát: Lung linh ….tươi
thêm.
-Nhóm mi hát: Rung rinh …..bên đường -Nhóm pha hát: Tung tăng….. tới
trường
+Đồng ca: Lời 2
- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
+ HS xung phong hát kết hợp vận động. Em nào có động tác hay thì lấy
động tác đó tập cho cả lớp
+ Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

• TẬP ĐỌC NHẠC
TĐN số 7 : Em tập lái ô tô

em tËp l¸i « t«


-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 1, thảo luận nhóm rồi đua
ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có
trong bài
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ – MI – PHA –
SON - LA

cho HS đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu chobHSbgõ b
theobmột vài lần.
b b b b
l
l
2
4

Đơn đon đơn đon đen - Đơn đon đơn đon đen B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
--Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son la son son son - Son la son son son +GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son la son son la son son pha mi rê đồ
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.

Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ đệm theo
nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

-Ghép lới ca bài TĐN:
Po pí po po po – Tôi lái xe ô tô
Po pí po tôi lái xe có ai đi không nào.


-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca bài TĐN
trước lớp
ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình?

(đánh dấu x vào 1 trong 3 ô theo 3 mức độ)
Mức độ 1: Đọc đúng nốt nhạc và hát được lời ca
Mức độ 2: Đoc được giai điệu theo tên nốt nhạc tuy chưa thuộc
vị trí nốt nhạc trên khuông nhưng hát được lời ca
Mức độ 3: Chỉ hát được lời ca, chưa đọc được nốt nhạc.

LỚP 5
TUẦN: 26/Tiết: 26

Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2015
áHỌC HÁT: BÀI Em vẫn nhớ trường xưa
Nhạc và lời:Thanh Sơn

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai diệu và lời ca


-Thể hiện được trường độ móc đơn chấm dôi,móc kép, 4
móc kép
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách
3. Giáo dục: -Lòng yêu quê hương mái trường
-Yêu bạn bè, thầy cô giáo
4. Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tình yêu với mái trường, long gắn
bó với quê hương và tinh thần quyết tâm học giỏi thành tài để sau nầy góp
công xây dựng đất nước giàu mạnh theo lời Bác Hồ đã dạy
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn và hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5

-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy:Thuyết trình + Luyện tập + Thực hành
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bạn ơi lắng nghe đã học ở lớp 4
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Em vẫn nhớ trường xưa
-. Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu. (Có thể kết hợp vỗ tay)
- Tập hát từng câu
- Tập hát cả bài
- Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát.


B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm.
+Theo tiết tấu
Trường làng em có hàng cây xanh
+Theo nhịp

Trường làng em có hàng cây xanh …
x
x
x
x…
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ


- Nhóm trình bày bài hát trước lớp. (Thi nhóm, đánh giá, thưởng )

- Trả lời câu hỏi:
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 3 ô)
Chưa hát được
Hát được nhưng còn vài chỗ chưa đúng
Hát tương đối tốt và đúng
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Em hãy hát bài “em vẫn nhớ trường xưa” cho mọi người
trong gia đình nghe.
- Em hãy cùng người thân tìm động tác vận động phụ họa
cho bài hát.
-.Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi
động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng.


LỚP 5
TUẦN: 27/Tiết: 27

Thứ tư ngày 12 tháng 03 năm 2015
áÔN TẬP BÀI HÁT: Em vẫn nhớ trường xưa
á TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 8

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Biết đọc nhạc và ghép lời ca TĐN Số 8
2. Kĩ năng: -Trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, đối dáp, đồng

ca
-Đọc nhạc kết hợp gõ theo phách TĐN số 8
3. Thái độ: -Yêu mái trường
-Yêu thầy cô giáo, yêu bạn bè
4. Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tình yêu với mái trường, long gắn
bó với quê hương và tinh thần quyết tâm học giỏi thành tài để sau nầy góp
công xây dựng đất nước giàu mạnh theo lời Bác Hồ đã dạy
]HS kha giỏi: biểu diễn bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đọc và ghép lời ca TĐN số 8
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy:Thuyết trình + Luyện tập + Ôn tập + Thực
hành
III.Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: (1’)K/tra VS lớp học,tác phong,dụng cụ học tập của
HS
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng ghép trong quá trình giảng dạy
• ÔN TẬP BÀI HÁT: Em vẫn nhớ trường xưa
-HS ôn tập bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm (lời 1) theo nhịp , (lời 2) theo
phách, thể hiện tình cảm hồn nhiên trong sáng của bài hát
-HS hát bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
Sửa những chỗ sai, thể hiện tính chất rộn rang vui tươi của bài hát.
+Đồng ca
- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
+ HS xung phong hát kết hợp vận động. Em nào có động tác hay thì lấy
động tác đó tập cho cả lớp
+ Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV nhận xét kết quả học hát của lớp.



A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
• TẬP ĐỌC NHẠC
TĐN số 8 : mây chiều

-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 8, thảo luận nhóm rồi đua
ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có
trong bài
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ – MI – PHA –
SON - LA – SI - ĐÔ
cho HS đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.
3
4

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
--Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
ĐÔ-SI-SON-MI-MI-FA-LA-SOL
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.


×